Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị xoắn tinh hoàn ở trẻ em
- 99 trang
- file .pdf
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------------------
NGUYỄN TRẦN MINH QUỲNH
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG
VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XOẮN TINH HOÀN
Ở TRẺ EM
LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020
.
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------------------
NGUYỄN TRẦN MINH QUỲNH
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG
VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XOẮN TINH HOÀN
Ở TRẺ EM
CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI NHI
MÃ SỐ: NT 62 72 07 35
LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. LÊ TẤN SƠN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020
.
.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì công trình
nào khác.
NGUYỄN TRẦN MINH QUỲNH
.
.
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... i
DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT ............................................................... ii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ iii
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ........................................................................................... vi
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .....................................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................4
1.1. Định nghĩa ............................................................................................................ 4
1.1.1. Hội chứng bìu cấp .........................................................................................4
1.1.2. Xoắn tinh hoàn ..............................................................................................4
1.2. Sơ lược lịch sử bệnh ............................................................................................. 4
1.3. Giải phẫu học ....................................................................................................... 5
1.3.1. Bìu .................................................................................................................5
1.3.2. Tinh hoàn ......................................................................................................6
1.3.3. Thừng tinh .....................................................................................................8
1.3.4. Ống dẫn tinh..................................................................................................8
1.4. Nguyên nhân và cơ chế ........................................................................................ 9
1.5. Lâm sàng .............................................................................................................. 9
.
.
1.5.1. Bệnh sử .........................................................................................................9
1.5.2. Triệu chứng .................................................................................................10
1.6. Cận lâm sàng ...................................................................................................... 11
1.6.1. Siêu âm .......................................................................................................11
1.6.2. Hình ảnh học phóng xạ ...............................................................................13
1.7. Chẩn đoán........................................................................................................... 13
1.7.1. Chẩn đoán lâm sàng ....................................................................................13
1.7.2. Chẩn đoán phân biệt ...................................................................................14
1.8. Điều trị ............................................................................................................... 17
1.8.1. Tháo xoắn bằng tay .....................................................................................18
1.8.2. Phẫu thuật ...................................................................................................19
1.9. Tình hình trên thế giới và tại Việt Nam ............................................................. 19
1.9.1. Trên thế giới ................................................................................................19
1.9.2. Tại Việt Nam ..............................................................................................22
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................24
2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................ 24
2.2. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................... 24
2.2.1. Dân số mục tiêu ..........................................................................................24
2.2.2. Dân số nghiên cứu ......................................................................................24
2.2.3. Dân số chọn mẫu.........................................................................................24
2.2.4. Cỡ mẫu ........................................................................................................24
2.2.5. Tiêu chí chọn mẫu.......................................................................................24
2.2.6. Phương pháp thu thập số liệu .....................................................................25
.
.
2.2.7. Công cụ thu thập số liệu .............................................................................25
2.2.8. Liệt kê và định nghĩa các biến số................................................................25
2.2.9. Phương pháp quản lý và phân tích số liệu ..................................................31
2.2.10. Kiểm soát sai lệch .....................................................................................31
2.3. Vấn đề y đức ...................................................................................................... 32
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................33
3.1. Đặc điểm dân số nghiên cứu .............................................................................. 33
3.1.1. Nơi cư trú ....................................................................................................33
3.1.2. Tháng nhập viện..........................................................................................33
3.1.3. Tuổi nhập viện ............................................................................................33
3.1.4. Tiền căn liên quan với xoắn tinh hoàn ........................................................35
3.1.5. Lý do nhập viện ..........................................................................................35
3.2. Đặc điểm lâm sàng ............................................................................................. 36
3.2.1. Triệu chứng lâm sàng .................................................................................36
3.2.2. Thời gian khởi phát .....................................................................................37
3.3. Đặc điểm cận lâm sàng ...................................................................................... 39
3.3.1. Bạch cầu trong máu ....................................................................................39
3.3.2. Siêu âm Doppler màu .................................................................................40
3.4. Kết quả điều trị ................................................................................................... 41
3.4.1. Bên tinh hoàn xoắn .....................................................................................41
3.4.2. Trạng thái tinh hoàn ....................................................................................42
3.4.3. Số vòng xoắn ..............................................................................................42
3.4.4. Hình thức xoắn............................................................................................43
.
.
3.4.5. Điều trị ........................................................................................................44
3.4.6. Cố định tinh hoàn đối bên ...........................................................................44
3.4.7. Thời gian nằm viện sau phẫu thuật .............................................................45
3.4.8. Theo dõi sau phẫu thuật ..............................................................................45
3.5. Thang điểm TWIST ........................................................................................... 46
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ......................................................................................48
4.1. Đặc điểm dân số nghiên cứu .............................................................................. 48
4.1.1. Phân bố bệnh theo địa phương và tháng trong năm ...................................48
4.1.2. Tuổi nhập viện ............................................................................................48
4.1.3. Tiền căn liên quan và lý do nhập viện ........................................................49
4.2. Đặc điểm lâm sàng ............................................................................................. 50
4.2.1. Triệu chứng cơ năng và thực thể ................................................................50
4.2.2. Thời gian khởi phát .....................................................................................52
4.3. Đặc điểm cận lâm sàng ...................................................................................... 54
4.3.1. Số lượng bạch cầu .......................................................................................54
4.3.2. Siêu âm Doppler màu .................................................................................55
4.4. Kết quả điều trị ................................................................................................... 56
4.4.1. Bên tinh hoàn xoắn .....................................................................................56
4.4.2. Số vòng xoắn ..............................................................................................57
4.4.3. Hình thức xoắn............................................................................................57
4.4.4. Phương pháp điều trị ...................................................................................59
4.4.5. Cố định tinh hoàn đối bên ...........................................................................61
4.4.6. Thời gian nằm viện sau phẫu thuật .............................................................62
.
.
4.4.7. Theo dõi sau phẫu thuật ..............................................................................62
4.5. Thang điểm TWIST ........................................................................................... 63
KẾT LUẬN ..............................................................................................................66
KIẾN NGHỊ .............................................................................................................67
PHỤ LỤC .................................................................................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
.
.
i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TỪ TIẾNG VIỆT
TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ
TH Tinh hoàn
XTH Xoắn tinh hoàn
OR Odds ratio
TỪ TIẾNG ANH
TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ
TWIST Testicular Workup for Ischemia and
Suspected Torsion
.
.
ii
DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT
THUẬT NGỮ TIẾNG ANH THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT
Point-of-care ultrasound Siêu âm tại chỗ
Tunuca albuginea Lớp trắng
Idiopathic scrotal edema Phù bìu cấp không rõ nguyên nhân
Testicular Workup for Ischemia and Bảng đánh giá sự thiếu máu tinh hoàn và
Suspected Torsion nghi ngờ xoắn tinh hoàn
Odds ratio Tỉ số chênh
.
.
iii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Bảng thống kê kết quả phẫu thuật theo điểm ...........................................21
Bảng 2.1 Bảng thống kê các biến số .........................................................................25
Bảng 3.1: Kết quả điều trị theo nhóm tuổi ................................................................34
Bảng 3.2: Thống kê các triệu chứng cơ năng ............................................................36
Bảng 3.3: Thống kê các triệu chứng thực thể ...........................................................37
Bảng 3.4: Liên quan giữa thời gian khởi phát và kết quả điều trị .............................38
Bảng 3.5: Liên quan giữa thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến khi nhập viện và
thời gian từ lúc nhập viện đến lúc phẫu thuật ...........................................................39
Bảng 3.6: Liên quan giữa chỉ số bạch cầu và kết quả điều trị ..................................39
Bảng 3.7: Tỉ lệ các đặc điểm trên siêu âm Doppler màu ..........................................40
Bảng 3.8: Giá trị của dấu xoắn thừng tinh trên siêu âm............................................40
Bảng 3.9: Giá trị của hình ảnh mất tưới máu tinh hoàn trên siêu âm .......................40
Bảng 3.10: Giá trị của siêu âm trong xoắn tinh hoàn ................................................41
Bảng 3.11: Liên quan giữa số vòng xoắn và kết quả điều trị. ...................................42
Bảng 3.12: Kết quả điều trị trong 2 nhóm xoắn tinh hoàn và xoắn tinh hoàn ẩn .....44
Bảng 3.13: Tỉ lệ cố định tinh hoàn trong hai nhóm kết quả điều trị .........................45
Bảng 3.14: Liên quan giữa thời gian từ lúc khởi phát đến lúc phẫu thuật và biến chứng
teo tinh hoàn ..............................................................................................................46
Bảng 3.15: Số điểm tính theo thang điểm TWIST ....................................................47
Bảng 4.1: Tuổi nhập viện trung bình theo các tác giả...............................................48
Bảng 4.2: Liên quan giữa độ tuổi và kết quả điều trị theo các tác giả. .....................49
.
.
iv
Bảng 4.3: Triệu chứng lâm sàng theo các tác giả .....................................................52
Bảng 4.4: Thời gian khởi phát của các tác giả. .........................................................53
Bảng 4.5: Số lượng bạch cầu trong máu theo các tác giả .........................................54
Bảng 4.6: Tỉ lệ bên xoắn tinh hoàn theo các tác giả .................................................56
Bảng 4.7: Liên quan giữa số vòng xoắn và kết quả điều trị theo các tác giả ............57
Bảng 4.8: Thời gian nằm viện sau phẫu thuật theo các tác giả .................................62
Bảng 4.9: Số trường hợp tính theo thang điểm TWIST của các tác giả. ..................64
Bảng 4.10: Tỉ lệ số trường hợp xoắn tinh hoàn theo nhóm nguy cơ ........................65
.
.
v
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1.1 Giải phẫu bìu ................................................................................................5
Hình 1.2 Hình thể trong của tinh hoàn ........................................................................7
Hình 1.3: Các kiểu xoắn tinh hoàn ..............................................................................9
Hình 1.4: Tinh hoàn xoắn nằm cao hơn và có trục ngang ........................................11
Hình 1.5: Dấu xoắn thừng tinh ..................................................................................12
Hình 1.6: Siêu âm Doppler màu cho thấy có những mạch máu gần dấu xoắn thừng
tinh .............................................................................................................................12
Hình 1.7: Siêu âm Doppler màu không thấy có những mạch máu gần dấu xoắn thừng
tinh .............................................................................................................................13
Hình 1.8: Xoắn phần phụ tinh hoàn ..........................................................................14
Hình 1.9: Sưng bìu trên bệnh nhân bị Ban xuất huyết Henoch – Schönlein ............15
Hình 1.10: Phù bìu cấp không rõ nguyên nhân .........................................................16
Hình 1.11: Hoại tử Fournier ở bìu.............................................................................17
Hình 1.12: Lưu đồ xử trí các trường hợp đau bìu cấp...............................................17
Hình 1.13: Thủ thuật tháo xoắn tinh hoàn bằng tay ..................................................18
Hình 1.14: Đường rạch da dọc giữa bìu và đường ngang giữa bìu ...........................19
Hình 4.1: Bệnh nhân xoắn tinh hoàn trái ..................................................................50
Hình 4.2: Xoắn tinh hoàn phải ngoài tinh mạc .........................................................58
Hình 4.3: Bệnh nhân xoắn tinh hoàn trong lúc phẫu thuật .......................................59
Hình 4.4: Xoắn hoại tử tinh hoàn ẩn phải .................................................................60
.
.
vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh theo tuổi .........................................................................33
Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh theo nhóm tuổi ...............................................................34
Biểu đồ 3.3: Tiền căn liên quan với xoắn tinh hoàn. ................................................35
Biểu đồ 3.4: Lý do nhập viện ....................................................................................35
Biểu đồ 3.5: Thời gian từ lúc khởi phát đến lúc nhập viện theo nhóm tuổi .............38
Biểu đồ 3.6: Tỉ lệ bên tinh hoàn xoắn .......................................................................41
Biểu đồ 3.7: Tỉ lệ các trạng thái tinh hoàn trong phẫu thuật .....................................42
Biểu đồ 3.8: Kết quả điều trị .....................................................................................44
Biểu đồ 3.9: Thời gian nằm viện sau phẫu thuật.......................................................45
Biểu đồ 3.10: Phân loại nguy cơ theo thang điểm TWIST .......................................47
.
.
1
MỞ ĐẦU
Xoắn tinh hoàn được định nghĩa là xoắn thừng tinh và các cấu trúc bên trong thừng
tinh, làm giảm lượng máu nuôi đến tinh hoàn, có thể dẫn đến hoại tử tinh hoàn [39],
[76]. Đây là một cấp cứu ngoại khoa.
Tần suất bệnh hàng năm là 3,8/100.000 bé trai dưới 18 tuổi, chiếm 10 – 15% trong
số các bệnh nhân nhập viện vì đau bìu cấp [19], [43]. Các nghiên cứu cho thấy có hai
đỉnh tuổi của xoắn tinh hoàn là giai đoạn sơ sinh và quanh độ tuổi dậy thì [33], [38].
Như đã biết, tinh hoàn là một bộ phận thuộc cơ quan sinh dục, gồm có chức năng nội
tiết là tạo ra các đặc tính của nam giới và chức năng ngoại tiết là tạo ra tinh trùng [5].
Vì vậy, phát hiện sớm và điều trị kịp thời tình trạng xoắn tinh hoàn sẽ giúp giữ được
cơ quan này.
Bệnh cảnh điển hình của xoắn tinh hoàn là một bệnh nhân đến nhập viện vì tình
trạng đau cấp của một bên bìu, kèm sưng đỏ bìu, buồn nôn và nôn, một số bệnh nhân
có tình trạng sốt [63]. Khám lâm sàng có thể thấy được tinh hoàn bên xoắn lên cao
và mất phản xạ da bìu [55], [63]. Trong bệnh này, thời gian là yếu tố quyết định. Các
nghiên cứu cho thấy tỉ lệ giữ được tinh hoàn là 100% khi bệnh nhân có thời gian khởi
phát triệu chứng sớm (< 6 giờ) và tỉ lệ này chỉ còn 10% ở thời điểm 12 – 24 giờ [41],
[42].Vì vậy, qua bệnh sử và thăm khám lâm sàng nếu nghĩ nhiều là xoắn tinh hoàn,
bệnh nhân phải được chỉ định phẫu thuật thám sát ngay. Việc trì hoãn trong điều trị
có thể liên quan đến tình trạng giảm chức năng sinh sản về sau, nặng hơn có thể phải
cắt tinh hoàn [41], [63]. Trong trường hợp không thể phẫu thuật thám sát ngay, bệnh
nhân có thể được tháo xoắn bằng tay trước để giúp hồi phục sự tưới máu cho tinh
hoàn và được phẫu thuật để thám sát, cố định lại tinh hoàn sau đó [60]. Chẩn đoán
hình ảnh học có thể được chỉ định khi chẩn đoán xoắn tinh hoàn không rõ. Năm 2013,
tác giả Barbosa đã thiết lập bảng điểm TWIST bao gồm các triệu chứng cơ năng và
thực thể để chẩn đoán xoắn tinh hoàn với giá trị tiên đoán âm và giá trị tiên đoán
dương rất cao [15].
.
.
2
Qua nhiều nghiên cứu trên thế giới, kết quả cho thấy các triệu chứng lâm sàng của
xoắn tinh hoàn không đặc hiệu, vì vậy khó chẩn đoán chính xác [49], [54], [58]. Nason
[54] và Mäkelä [49] đã thống kê các trường hợp nhập viện vì đau bìu cấp, kết quả
cho thấy triệu chứng đau và sưng bìu là thường gặp nhất, tuy nhiên chỉ có khoảng 30
– 45% trường hợp là xoắn tinh hoàn. Bên cạnh đó, chẩn đoán phân biệt của xoắn tinh
hoàn cũng rất đa dạng và đa số chẩn đoán sau phẫu thuật không phải là xoắn tinh
hoàn. Tác giả Mäkelä [49] đã thực hiện một nghiên cứu trong 19 năm, nghiên cứu
trên 338 trẻ dưới 17 tuổi đến khám vì đau bìu cấp, phần lớn chẩn đoán sau phẫu thuật
là xoắn mấu phụ tinh hoàn, tỉ lệ xoắn tinh hoàn thấp, chỉ có 25,8%. Một nghiên cứu
tại Croatia của tác giả Pogorelić [58] cho thấy có tới 62% là xoắn mấu phụ tinh hoàn
trong số 558 bệnh nhân nhập viện vì đau bìu cấp, xoắn tinh hoàn chỉ chiếm 25%. Hay
trong nghiên cứu của tác giả Nason [54], chỉ có 25,4% trường hợp là xoắn tinh hoàn.
Ngoài ra, các chẩn đoán khác là viêm mào tinh-tinh hoàn, chấn thương bìu, thoát vị
bẹn nghẹt, thủy tinh mạc, bệnh lý tự miễn…[49], [54], [58].
Nhiều nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về xoắn tinh hoàn cho thấy tỉ lệ cắt
tinh hoàn hoại tử do xoắn còn cao. Tác giả Yang [76] tại Trung Quốc báo cáo tỉ lệ cắt
tinh hoàn là 61%, hay tác giả Yecies [77] ở Mỹ, tỉ lệ cắt tinh hoàn là 48%. Tại Việt
Nam, tác giả Hoàng Long [4], thực hiện nghiên cứu từ 2005 đến 2010, kết quả cho
thấy tỉ lệ cắt bỏ tinh hoàn là 84,1%. Nghiên cứu của Thái Văn Dũng [2] thì tỉ lệ cắt
tinh hoàn là 79,7%.
Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm trả lời câu hỏi sau “Tỉ lệ cắt tinh
hoàn ở bệnh nhân được phẫu thuật điều trị xoắn tinh hoàn là bao nhiêu?”
.
.
3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát
• Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị xoắn tinh hoàn.
Mục tiêu chuyên biệt
• Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của các trường hợp bệnh nhân bị
xoắn tinh hoàn được phẫu thuật điều trị tại bệnh viện Nhi đồng 1.
• Xác định tỉ lệ bệnh nhân bị xoắn tinh hoàn phải phẫu thuật cắt tinh hoàn tại
bệnh viện Nhi đồng 1.
.
.
4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Định nghĩa
1.1.1. Hội chứng bìu cấp
Là sự khởi phát đột ngột cơn đau ở bìu, có thể kèm theo sưng đỏ và dấu hiệu toàn
thân [7].
1.1.2. Xoắn tinh hoàn
Là tình trạng xoắn thừng tinh và các cấu trúc bên trong thừng tinh, đưa đến tắc
nghẽn mạch máu nuôi tinh hoàn [63], [76]. Nếu không được xử trí kịp thời sẽ dẫn
đến tình trạng hoại tử tinh hoàn [39].
1.2. Sơ lược lịch sử bệnh
Năm 1776, Hunter - một phẫu thuật viên người Anh, đã đề cập đến một trường
hợp xoắn tinh hoàn điển hình xảy ra ở một bệnh nhân 18 tuổi [39].
Năm 1840, xoắn tinh hoàn được mô tả đầu tiên bởi Delasiauve [39].
Năm 1897, Taylor đã báo cáo một trường hợp xoắn tinh hoàn ở trẻ mới sinh [19].
Vào năm 1892, Mikulicz-Gervais báo cáo hai trường hợp xoắn tinh hoàn có liên
quan đến chấn thương. Sau đó, Williamson cho biết có 20 trong 293 trường hợp xoắn
tinh hoàn có tiền căn chấn thương vùng bìu, hai trong số đó có tiền sử phẫu thuật với
chẩn đoán là máu tụ do chấn thương [28].
Nhưng mất một khoảng thời gian khá lâu người ta mới có thể nhận ra rằng xoắn
tinh hoàn là một tình trạng cấp cứu mạch máu, cần được chẩn đoán chính xác nhanh
và xử trí kịp thời. Năm 1907, Rigby và Howard đã viết một bài báo cáo về vấn đề này
và được các nhà lâm sàng trên thế giới chấp nhận [53].
Trường hợp xoắn phần phụ tinh hoàn được mô tả lần đầu vào năm 1922 bởi Colt,
đây là một di tích phôi thai của ống Muller [53]. Cùng năm đó, Sellheim đã chỉ ra
.
.
5
rằng những động tác hay di chuyển đột ngột, xoay vòng có thể dẫn đến tình trạng
xoắn tinh hoàn [35].
Đến năm 1970, Skoglund đã phát hiện được 718 trường hợp xoắn tinh hoàn, trong
đó đỉnh tuổi của xoắn tinh hoàn thường xảy ra trong 1 năm đầu đời và khoảng thời
gian bắt đầu dậy thì [35].
Xoắn tinh hoàn trong ổ bụng được ghi nhận bởi Guice vào năm 1954. Cho đến
năm 2001, Francesco đã báo cáo một trường hợp xoắn tinh hoàn trong ổ bụng trong
khi nội soi chẩn đoán ở một bệnh nhân 18 tuổi [29].
1.3. Giải phẫu học
1.3.1. Bìu
Bìu là túi do thành bụng trĩu xuống để chứa tinh hoàn và một phần thừng tinh.
Thường bìu trái lớn và sa xuống thấp hơn bìu phải. Giữa hai bìu là một vách sợi [5].
1.3.1.1. Cấu tạo
Từ ngoài vào trong bìu gồm 7 lớp tương ứng với các lớp của thành bụng [5].
Hình 1.1 Giải phẫu bìu
“Nguồn: Nguyễn Quang Quyền, 2013” [6].
.
.
6
1.3.1.2. Mạch máu và thần kinh
• Động mạch
- Động mạch nông: là các nhánh tách từ động mạch thẹn ngoài và động
mạch đáy chậu nông.
- Động mạch sâu: do các động mạch của thừng tinh cung cấp [5].
• Tĩnh mạch: các tĩnh mạch bìu trước đổ về tĩnh mạch đùi và các tĩnh mạch
bìu sau đổ về tĩnh mạch chậu trong [5].
• Thần kinh: các thần kinh bìu trước tách ra từ thần kinh chậu bẹn, các thần
kinh bìu sau tách từ các dây đáy chậu của thần kinh thẹn [5].
• Bạch mạch của bìu đổ về chuỗi hạch bẹn nông [5].
1.3.2. Tinh hoàn
Là một tuyến vừa ngoại tiết tạo ra tinh trùng và vừa nội tiết, làm cho người có
những đặc điểm nam tính phụ [5].
1.3.2.1. Hình thể ngoài
Tinh hoàn nằm trong bìu ở bên trái thường xuống thấp hơn bên phải. Tinh hoàn
phát triển nhanh trong lúc trưởng thành, hình tròn hơi dẹt, màu trắng xanh, mặt nhẵn,
trục hơi chếch xuống dưới và ra sau. Nặng độ 20 gram, dài 4,5cm, rộng 2,5cm. Sờ
thấy răn rắn và nắn có cảm giác đau đặc biệt.
Tinh hoàn có hai mặt: mặt ngoài lồi, mặt trong phẳng; hai cực trên và dưới và hai
bờ: bờ trước và bờ sau.
Ở cực trên có một lồi nhỏ gọi là phần phụ tinh hoàn, là di tích của ống cận trung
thận.
Ở cực dưới có dây bìu cột tinh hoàn vào bìu. Tinh hoàn được bọc trong một bao
thớ dày trắng và không đàn hồi gọi là lớp trắng [5].
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------------------
NGUYỄN TRẦN MINH QUỲNH
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG
VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XOẮN TINH HOÀN
Ở TRẺ EM
LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020
.
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------------------
NGUYỄN TRẦN MINH QUỲNH
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG
VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XOẮN TINH HOÀN
Ở TRẺ EM
CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI NHI
MÃ SỐ: NT 62 72 07 35
LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. LÊ TẤN SƠN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020
.
.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả
nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì công trình
nào khác.
NGUYỄN TRẦN MINH QUỲNH
.
.
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... i
DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT ............................................................... ii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ iii
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ........................................................................................... vi
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .....................................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................4
1.1. Định nghĩa ............................................................................................................ 4
1.1.1. Hội chứng bìu cấp .........................................................................................4
1.1.2. Xoắn tinh hoàn ..............................................................................................4
1.2. Sơ lược lịch sử bệnh ............................................................................................. 4
1.3. Giải phẫu học ....................................................................................................... 5
1.3.1. Bìu .................................................................................................................5
1.3.2. Tinh hoàn ......................................................................................................6
1.3.3. Thừng tinh .....................................................................................................8
1.3.4. Ống dẫn tinh..................................................................................................8
1.4. Nguyên nhân và cơ chế ........................................................................................ 9
1.5. Lâm sàng .............................................................................................................. 9
.
.
1.5.1. Bệnh sử .........................................................................................................9
1.5.2. Triệu chứng .................................................................................................10
1.6. Cận lâm sàng ...................................................................................................... 11
1.6.1. Siêu âm .......................................................................................................11
1.6.2. Hình ảnh học phóng xạ ...............................................................................13
1.7. Chẩn đoán........................................................................................................... 13
1.7.1. Chẩn đoán lâm sàng ....................................................................................13
1.7.2. Chẩn đoán phân biệt ...................................................................................14
1.8. Điều trị ............................................................................................................... 17
1.8.1. Tháo xoắn bằng tay .....................................................................................18
1.8.2. Phẫu thuật ...................................................................................................19
1.9. Tình hình trên thế giới và tại Việt Nam ............................................................. 19
1.9.1. Trên thế giới ................................................................................................19
1.9.2. Tại Việt Nam ..............................................................................................22
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................24
2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................ 24
2.2. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................... 24
2.2.1. Dân số mục tiêu ..........................................................................................24
2.2.2. Dân số nghiên cứu ......................................................................................24
2.2.3. Dân số chọn mẫu.........................................................................................24
2.2.4. Cỡ mẫu ........................................................................................................24
2.2.5. Tiêu chí chọn mẫu.......................................................................................24
2.2.6. Phương pháp thu thập số liệu .....................................................................25
.
.
2.2.7. Công cụ thu thập số liệu .............................................................................25
2.2.8. Liệt kê và định nghĩa các biến số................................................................25
2.2.9. Phương pháp quản lý và phân tích số liệu ..................................................31
2.2.10. Kiểm soát sai lệch .....................................................................................31
2.3. Vấn đề y đức ...................................................................................................... 32
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................33
3.1. Đặc điểm dân số nghiên cứu .............................................................................. 33
3.1.1. Nơi cư trú ....................................................................................................33
3.1.2. Tháng nhập viện..........................................................................................33
3.1.3. Tuổi nhập viện ............................................................................................33
3.1.4. Tiền căn liên quan với xoắn tinh hoàn ........................................................35
3.1.5. Lý do nhập viện ..........................................................................................35
3.2. Đặc điểm lâm sàng ............................................................................................. 36
3.2.1. Triệu chứng lâm sàng .................................................................................36
3.2.2. Thời gian khởi phát .....................................................................................37
3.3. Đặc điểm cận lâm sàng ...................................................................................... 39
3.3.1. Bạch cầu trong máu ....................................................................................39
3.3.2. Siêu âm Doppler màu .................................................................................40
3.4. Kết quả điều trị ................................................................................................... 41
3.4.1. Bên tinh hoàn xoắn .....................................................................................41
3.4.2. Trạng thái tinh hoàn ....................................................................................42
3.4.3. Số vòng xoắn ..............................................................................................42
3.4.4. Hình thức xoắn............................................................................................43
.
.
3.4.5. Điều trị ........................................................................................................44
3.4.6. Cố định tinh hoàn đối bên ...........................................................................44
3.4.7. Thời gian nằm viện sau phẫu thuật .............................................................45
3.4.8. Theo dõi sau phẫu thuật ..............................................................................45
3.5. Thang điểm TWIST ........................................................................................... 46
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN ......................................................................................48
4.1. Đặc điểm dân số nghiên cứu .............................................................................. 48
4.1.1. Phân bố bệnh theo địa phương và tháng trong năm ...................................48
4.1.2. Tuổi nhập viện ............................................................................................48
4.1.3. Tiền căn liên quan và lý do nhập viện ........................................................49
4.2. Đặc điểm lâm sàng ............................................................................................. 50
4.2.1. Triệu chứng cơ năng và thực thể ................................................................50
4.2.2. Thời gian khởi phát .....................................................................................52
4.3. Đặc điểm cận lâm sàng ...................................................................................... 54
4.3.1. Số lượng bạch cầu .......................................................................................54
4.3.2. Siêu âm Doppler màu .................................................................................55
4.4. Kết quả điều trị ................................................................................................... 56
4.4.1. Bên tinh hoàn xoắn .....................................................................................56
4.4.2. Số vòng xoắn ..............................................................................................57
4.4.3. Hình thức xoắn............................................................................................57
4.4.4. Phương pháp điều trị ...................................................................................59
4.4.5. Cố định tinh hoàn đối bên ...........................................................................61
4.4.6. Thời gian nằm viện sau phẫu thuật .............................................................62
.
.
4.4.7. Theo dõi sau phẫu thuật ..............................................................................62
4.5. Thang điểm TWIST ........................................................................................... 63
KẾT LUẬN ..............................................................................................................66
KIẾN NGHỊ .............................................................................................................67
PHỤ LỤC .................................................................................................................11
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
.
.
i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TỪ TIẾNG VIỆT
TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ
TH Tinh hoàn
XTH Xoắn tinh hoàn
OR Odds ratio
TỪ TIẾNG ANH
TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ
TWIST Testicular Workup for Ischemia and
Suspected Torsion
.
.
ii
DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH – VIỆT
THUẬT NGỮ TIẾNG ANH THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT
Point-of-care ultrasound Siêu âm tại chỗ
Tunuca albuginea Lớp trắng
Idiopathic scrotal edema Phù bìu cấp không rõ nguyên nhân
Testicular Workup for Ischemia and Bảng đánh giá sự thiếu máu tinh hoàn và
Suspected Torsion nghi ngờ xoắn tinh hoàn
Odds ratio Tỉ số chênh
.
.
iii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Bảng thống kê kết quả phẫu thuật theo điểm ...........................................21
Bảng 2.1 Bảng thống kê các biến số .........................................................................25
Bảng 3.1: Kết quả điều trị theo nhóm tuổi ................................................................34
Bảng 3.2: Thống kê các triệu chứng cơ năng ............................................................36
Bảng 3.3: Thống kê các triệu chứng thực thể ...........................................................37
Bảng 3.4: Liên quan giữa thời gian khởi phát và kết quả điều trị .............................38
Bảng 3.5: Liên quan giữa thời gian từ lúc khởi phát triệu chứng đến khi nhập viện và
thời gian từ lúc nhập viện đến lúc phẫu thuật ...........................................................39
Bảng 3.6: Liên quan giữa chỉ số bạch cầu và kết quả điều trị ..................................39
Bảng 3.7: Tỉ lệ các đặc điểm trên siêu âm Doppler màu ..........................................40
Bảng 3.8: Giá trị của dấu xoắn thừng tinh trên siêu âm............................................40
Bảng 3.9: Giá trị của hình ảnh mất tưới máu tinh hoàn trên siêu âm .......................40
Bảng 3.10: Giá trị của siêu âm trong xoắn tinh hoàn ................................................41
Bảng 3.11: Liên quan giữa số vòng xoắn và kết quả điều trị. ...................................42
Bảng 3.12: Kết quả điều trị trong 2 nhóm xoắn tinh hoàn và xoắn tinh hoàn ẩn .....44
Bảng 3.13: Tỉ lệ cố định tinh hoàn trong hai nhóm kết quả điều trị .........................45
Bảng 3.14: Liên quan giữa thời gian từ lúc khởi phát đến lúc phẫu thuật và biến chứng
teo tinh hoàn ..............................................................................................................46
Bảng 3.15: Số điểm tính theo thang điểm TWIST ....................................................47
Bảng 4.1: Tuổi nhập viện trung bình theo các tác giả...............................................48
Bảng 4.2: Liên quan giữa độ tuổi và kết quả điều trị theo các tác giả. .....................49
.
.
iv
Bảng 4.3: Triệu chứng lâm sàng theo các tác giả .....................................................52
Bảng 4.4: Thời gian khởi phát của các tác giả. .........................................................53
Bảng 4.5: Số lượng bạch cầu trong máu theo các tác giả .........................................54
Bảng 4.6: Tỉ lệ bên xoắn tinh hoàn theo các tác giả .................................................56
Bảng 4.7: Liên quan giữa số vòng xoắn và kết quả điều trị theo các tác giả ............57
Bảng 4.8: Thời gian nằm viện sau phẫu thuật theo các tác giả .................................62
Bảng 4.9: Số trường hợp tính theo thang điểm TWIST của các tác giả. ..................64
Bảng 4.10: Tỉ lệ số trường hợp xoắn tinh hoàn theo nhóm nguy cơ ........................65
.
.
v
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1.1 Giải phẫu bìu ................................................................................................5
Hình 1.2 Hình thể trong của tinh hoàn ........................................................................7
Hình 1.3: Các kiểu xoắn tinh hoàn ..............................................................................9
Hình 1.4: Tinh hoàn xoắn nằm cao hơn và có trục ngang ........................................11
Hình 1.5: Dấu xoắn thừng tinh ..................................................................................12
Hình 1.6: Siêu âm Doppler màu cho thấy có những mạch máu gần dấu xoắn thừng
tinh .............................................................................................................................12
Hình 1.7: Siêu âm Doppler màu không thấy có những mạch máu gần dấu xoắn thừng
tinh .............................................................................................................................13
Hình 1.8: Xoắn phần phụ tinh hoàn ..........................................................................14
Hình 1.9: Sưng bìu trên bệnh nhân bị Ban xuất huyết Henoch – Schönlein ............15
Hình 1.10: Phù bìu cấp không rõ nguyên nhân .........................................................16
Hình 1.11: Hoại tử Fournier ở bìu.............................................................................17
Hình 1.12: Lưu đồ xử trí các trường hợp đau bìu cấp...............................................17
Hình 1.13: Thủ thuật tháo xoắn tinh hoàn bằng tay ..................................................18
Hình 1.14: Đường rạch da dọc giữa bìu và đường ngang giữa bìu ...........................19
Hình 4.1: Bệnh nhân xoắn tinh hoàn trái ..................................................................50
Hình 4.2: Xoắn tinh hoàn phải ngoài tinh mạc .........................................................58
Hình 4.3: Bệnh nhân xoắn tinh hoàn trong lúc phẫu thuật .......................................59
Hình 4.4: Xoắn hoại tử tinh hoàn ẩn phải .................................................................60
.
.
vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh theo tuổi .........................................................................33
Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh theo nhóm tuổi ...............................................................34
Biểu đồ 3.3: Tiền căn liên quan với xoắn tinh hoàn. ................................................35
Biểu đồ 3.4: Lý do nhập viện ....................................................................................35
Biểu đồ 3.5: Thời gian từ lúc khởi phát đến lúc nhập viện theo nhóm tuổi .............38
Biểu đồ 3.6: Tỉ lệ bên tinh hoàn xoắn .......................................................................41
Biểu đồ 3.7: Tỉ lệ các trạng thái tinh hoàn trong phẫu thuật .....................................42
Biểu đồ 3.8: Kết quả điều trị .....................................................................................44
Biểu đồ 3.9: Thời gian nằm viện sau phẫu thuật.......................................................45
Biểu đồ 3.10: Phân loại nguy cơ theo thang điểm TWIST .......................................47
.
.
1
MỞ ĐẦU
Xoắn tinh hoàn được định nghĩa là xoắn thừng tinh và các cấu trúc bên trong thừng
tinh, làm giảm lượng máu nuôi đến tinh hoàn, có thể dẫn đến hoại tử tinh hoàn [39],
[76]. Đây là một cấp cứu ngoại khoa.
Tần suất bệnh hàng năm là 3,8/100.000 bé trai dưới 18 tuổi, chiếm 10 – 15% trong
số các bệnh nhân nhập viện vì đau bìu cấp [19], [43]. Các nghiên cứu cho thấy có hai
đỉnh tuổi của xoắn tinh hoàn là giai đoạn sơ sinh và quanh độ tuổi dậy thì [33], [38].
Như đã biết, tinh hoàn là một bộ phận thuộc cơ quan sinh dục, gồm có chức năng nội
tiết là tạo ra các đặc tính của nam giới và chức năng ngoại tiết là tạo ra tinh trùng [5].
Vì vậy, phát hiện sớm và điều trị kịp thời tình trạng xoắn tinh hoàn sẽ giúp giữ được
cơ quan này.
Bệnh cảnh điển hình của xoắn tinh hoàn là một bệnh nhân đến nhập viện vì tình
trạng đau cấp của một bên bìu, kèm sưng đỏ bìu, buồn nôn và nôn, một số bệnh nhân
có tình trạng sốt [63]. Khám lâm sàng có thể thấy được tinh hoàn bên xoắn lên cao
và mất phản xạ da bìu [55], [63]. Trong bệnh này, thời gian là yếu tố quyết định. Các
nghiên cứu cho thấy tỉ lệ giữ được tinh hoàn là 100% khi bệnh nhân có thời gian khởi
phát triệu chứng sớm (< 6 giờ) và tỉ lệ này chỉ còn 10% ở thời điểm 12 – 24 giờ [41],
[42].Vì vậy, qua bệnh sử và thăm khám lâm sàng nếu nghĩ nhiều là xoắn tinh hoàn,
bệnh nhân phải được chỉ định phẫu thuật thám sát ngay. Việc trì hoãn trong điều trị
có thể liên quan đến tình trạng giảm chức năng sinh sản về sau, nặng hơn có thể phải
cắt tinh hoàn [41], [63]. Trong trường hợp không thể phẫu thuật thám sát ngay, bệnh
nhân có thể được tháo xoắn bằng tay trước để giúp hồi phục sự tưới máu cho tinh
hoàn và được phẫu thuật để thám sát, cố định lại tinh hoàn sau đó [60]. Chẩn đoán
hình ảnh học có thể được chỉ định khi chẩn đoán xoắn tinh hoàn không rõ. Năm 2013,
tác giả Barbosa đã thiết lập bảng điểm TWIST bao gồm các triệu chứng cơ năng và
thực thể để chẩn đoán xoắn tinh hoàn với giá trị tiên đoán âm và giá trị tiên đoán
dương rất cao [15].
.
.
2
Qua nhiều nghiên cứu trên thế giới, kết quả cho thấy các triệu chứng lâm sàng của
xoắn tinh hoàn không đặc hiệu, vì vậy khó chẩn đoán chính xác [49], [54], [58]. Nason
[54] và Mäkelä [49] đã thống kê các trường hợp nhập viện vì đau bìu cấp, kết quả
cho thấy triệu chứng đau và sưng bìu là thường gặp nhất, tuy nhiên chỉ có khoảng 30
– 45% trường hợp là xoắn tinh hoàn. Bên cạnh đó, chẩn đoán phân biệt của xoắn tinh
hoàn cũng rất đa dạng và đa số chẩn đoán sau phẫu thuật không phải là xoắn tinh
hoàn. Tác giả Mäkelä [49] đã thực hiện một nghiên cứu trong 19 năm, nghiên cứu
trên 338 trẻ dưới 17 tuổi đến khám vì đau bìu cấp, phần lớn chẩn đoán sau phẫu thuật
là xoắn mấu phụ tinh hoàn, tỉ lệ xoắn tinh hoàn thấp, chỉ có 25,8%. Một nghiên cứu
tại Croatia của tác giả Pogorelić [58] cho thấy có tới 62% là xoắn mấu phụ tinh hoàn
trong số 558 bệnh nhân nhập viện vì đau bìu cấp, xoắn tinh hoàn chỉ chiếm 25%. Hay
trong nghiên cứu của tác giả Nason [54], chỉ có 25,4% trường hợp là xoắn tinh hoàn.
Ngoài ra, các chẩn đoán khác là viêm mào tinh-tinh hoàn, chấn thương bìu, thoát vị
bẹn nghẹt, thủy tinh mạc, bệnh lý tự miễn…[49], [54], [58].
Nhiều nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về xoắn tinh hoàn cho thấy tỉ lệ cắt
tinh hoàn hoại tử do xoắn còn cao. Tác giả Yang [76] tại Trung Quốc báo cáo tỉ lệ cắt
tinh hoàn là 61%, hay tác giả Yecies [77] ở Mỹ, tỉ lệ cắt tinh hoàn là 48%. Tại Việt
Nam, tác giả Hoàng Long [4], thực hiện nghiên cứu từ 2005 đến 2010, kết quả cho
thấy tỉ lệ cắt bỏ tinh hoàn là 84,1%. Nghiên cứu của Thái Văn Dũng [2] thì tỉ lệ cắt
tinh hoàn là 79,7%.
Vì vậy, chúng tôi thực hiện nghiên cứu này nhằm trả lời câu hỏi sau “Tỉ lệ cắt tinh
hoàn ở bệnh nhân được phẫu thuật điều trị xoắn tinh hoàn là bao nhiêu?”
.
.
3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát
• Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị xoắn tinh hoàn.
Mục tiêu chuyên biệt
• Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của các trường hợp bệnh nhân bị
xoắn tinh hoàn được phẫu thuật điều trị tại bệnh viện Nhi đồng 1.
• Xác định tỉ lệ bệnh nhân bị xoắn tinh hoàn phải phẫu thuật cắt tinh hoàn tại
bệnh viện Nhi đồng 1.
.
.
4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Định nghĩa
1.1.1. Hội chứng bìu cấp
Là sự khởi phát đột ngột cơn đau ở bìu, có thể kèm theo sưng đỏ và dấu hiệu toàn
thân [7].
1.1.2. Xoắn tinh hoàn
Là tình trạng xoắn thừng tinh và các cấu trúc bên trong thừng tinh, đưa đến tắc
nghẽn mạch máu nuôi tinh hoàn [63], [76]. Nếu không được xử trí kịp thời sẽ dẫn
đến tình trạng hoại tử tinh hoàn [39].
1.2. Sơ lược lịch sử bệnh
Năm 1776, Hunter - một phẫu thuật viên người Anh, đã đề cập đến một trường
hợp xoắn tinh hoàn điển hình xảy ra ở một bệnh nhân 18 tuổi [39].
Năm 1840, xoắn tinh hoàn được mô tả đầu tiên bởi Delasiauve [39].
Năm 1897, Taylor đã báo cáo một trường hợp xoắn tinh hoàn ở trẻ mới sinh [19].
Vào năm 1892, Mikulicz-Gervais báo cáo hai trường hợp xoắn tinh hoàn có liên
quan đến chấn thương. Sau đó, Williamson cho biết có 20 trong 293 trường hợp xoắn
tinh hoàn có tiền căn chấn thương vùng bìu, hai trong số đó có tiền sử phẫu thuật với
chẩn đoán là máu tụ do chấn thương [28].
Nhưng mất một khoảng thời gian khá lâu người ta mới có thể nhận ra rằng xoắn
tinh hoàn là một tình trạng cấp cứu mạch máu, cần được chẩn đoán chính xác nhanh
và xử trí kịp thời. Năm 1907, Rigby và Howard đã viết một bài báo cáo về vấn đề này
và được các nhà lâm sàng trên thế giới chấp nhận [53].
Trường hợp xoắn phần phụ tinh hoàn được mô tả lần đầu vào năm 1922 bởi Colt,
đây là một di tích phôi thai của ống Muller [53]. Cùng năm đó, Sellheim đã chỉ ra
.
.
5
rằng những động tác hay di chuyển đột ngột, xoay vòng có thể dẫn đến tình trạng
xoắn tinh hoàn [35].
Đến năm 1970, Skoglund đã phát hiện được 718 trường hợp xoắn tinh hoàn, trong
đó đỉnh tuổi của xoắn tinh hoàn thường xảy ra trong 1 năm đầu đời và khoảng thời
gian bắt đầu dậy thì [35].
Xoắn tinh hoàn trong ổ bụng được ghi nhận bởi Guice vào năm 1954. Cho đến
năm 2001, Francesco đã báo cáo một trường hợp xoắn tinh hoàn trong ổ bụng trong
khi nội soi chẩn đoán ở một bệnh nhân 18 tuổi [29].
1.3. Giải phẫu học
1.3.1. Bìu
Bìu là túi do thành bụng trĩu xuống để chứa tinh hoàn và một phần thừng tinh.
Thường bìu trái lớn và sa xuống thấp hơn bìu phải. Giữa hai bìu là một vách sợi [5].
1.3.1.1. Cấu tạo
Từ ngoài vào trong bìu gồm 7 lớp tương ứng với các lớp của thành bụng [5].
Hình 1.1 Giải phẫu bìu
“Nguồn: Nguyễn Quang Quyền, 2013” [6].
.
.
6
1.3.1.2. Mạch máu và thần kinh
• Động mạch
- Động mạch nông: là các nhánh tách từ động mạch thẹn ngoài và động
mạch đáy chậu nông.
- Động mạch sâu: do các động mạch của thừng tinh cung cấp [5].
• Tĩnh mạch: các tĩnh mạch bìu trước đổ về tĩnh mạch đùi và các tĩnh mạch
bìu sau đổ về tĩnh mạch chậu trong [5].
• Thần kinh: các thần kinh bìu trước tách ra từ thần kinh chậu bẹn, các thần
kinh bìu sau tách từ các dây đáy chậu của thần kinh thẹn [5].
• Bạch mạch của bìu đổ về chuỗi hạch bẹn nông [5].
1.3.2. Tinh hoàn
Là một tuyến vừa ngoại tiết tạo ra tinh trùng và vừa nội tiết, làm cho người có
những đặc điểm nam tính phụ [5].
1.3.2.1. Hình thể ngoài
Tinh hoàn nằm trong bìu ở bên trái thường xuống thấp hơn bên phải. Tinh hoàn
phát triển nhanh trong lúc trưởng thành, hình tròn hơi dẹt, màu trắng xanh, mặt nhẵn,
trục hơi chếch xuống dưới và ra sau. Nặng độ 20 gram, dài 4,5cm, rộng 2,5cm. Sờ
thấy răn rắn và nắn có cảm giác đau đặc biệt.
Tinh hoàn có hai mặt: mặt ngoài lồi, mặt trong phẳng; hai cực trên và dưới và hai
bờ: bờ trước và bờ sau.
Ở cực trên có một lồi nhỏ gọi là phần phụ tinh hoàn, là di tích của ống cận trung
thận.
Ở cực dưới có dây bìu cột tinh hoàn vào bìu. Tinh hoàn được bọc trong một bao
thớ dày trắng và không đàn hồi gọi là lớp trắng [5].
.