Công nghệ sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự quy mô công nghiệp tại công ty cổ phần nhà máy thiết bị y học và vật liệu sinh học
- 114 trang
- file .pdf
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Công nghệ sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn
tiêu cự quy mô công nghiệp tại Công ty Cổ phần
Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học
PHẠM THANH TÙNG
[email protected]
Ngành Quản lý Công nghiệp
Chuyên ngành Quản lý Kỹ thuật - Công nghệ (ETM)
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Phong Điền
Chữ ký của GVHD
Trường: Cơ khí
HÀ NỘI, 09/2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Công nghệ sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn
tiêu cự quy mô công nghiệp tại Công ty Cổ phần
Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học
PHẠM THANH TÙNG
[email protected]
Ngành Quản lý Công nghiệp
Chuyên ngành Quản lý Kỹ thuật - Công nghệ (ETM)
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Phong Điền
Chữ ký của GVHD
Trường: Cơ khí
HÀ NỘI, 09/2022
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên tác giả luận văn: Phạm Thanh Tùng
Đề tài luận văn: Công nghệ sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự quy mô
công nghiệp tại Công ty Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học
Chuyên ngành: Quản lý Kỹ thuật - Công nghệ (ETM)
Mã số SV: 20202550M
Tác giả, Người hướng dẫn khoa học và Hội đồng chấm luận văn xác
nhận tác giả đã sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên bản họp Hội đồng ngày
14/10/2022 với các nội dung sau:
- Sửa các lỗi chính tả.
- Bổ sung lời nói đầu có nêu ra mục đích thực hiện đề tài.
- Chú thích lại tài liệu tham khảo.
- Trình bày lại danh mục các chữ viết tắt.
- Trình bày lại Bảng 3.1 để làm rõ ràng hơn hiệu quả về kinh tế - xã hội khi một
công ty trong nước sản xuất được thủy tinh thể nhân tạo.
- Bổ sung giải pháp “Tiếp tục áp dụng và cập nhật các tiêu chuẩn quốc tế của
thủy tinh thể nhân tạo vào thiết kế, cải tiến, sản xuất, kiểm tra sản phẩm” để Công ty
Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học duy trì các thành công đã đạt
được và phát triển trong tương lai.
Ngày tháng năm 2022
Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn
PGS.TS. Nguyễn Phong Điền Phạm Thanh Tùng
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
PGS.TS. Nguyễn Đắc Trung
3
ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
Tên đề tài luận văn: Công nghệ sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự quy
mô công nghiệp tại Công ty Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học.
Ngành: Quản lý Công nghiệp
Chuyên ngành: Quản lý Kỹ thuật - Công nghệ (ETM)
Họ và tên tác giả luận văn: Phạm Thanh Tùng
Mã số SV: 20202550M
Giáo viên hướng dẫn
PGS. TS. Nguyễn Phong Điền
4
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Phong Điền đã tận tình hướng
dẫn trong suốt quá trình thực hiện bản luận văn này. Tác giả cũng chân thành cảm ơn
Công ty Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học đã cung cấp các dữ liệu,
số liệu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thiện bản luận văn. Đồng thời tác
giả xin được cảm ơn các thầy cô giảng viên Khoa Cơ Điện tử, Trường Cơ khí và các
thầy cô giảng viên Bộ môn Quản lý Công nghiệp, Viện Kinh tế và Quản lý của Đại
học Bách Khoa Hà Nội cùng các bạn học viên khác đã đưa ra những ý kiến, đóng góp
quý báu để bản luận văn này được hoàn thiện hơn.
Học viên
Phạm Thanh Tùng
5
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình do tôi nghiên cứu. Trong luận văn
có sử dụng một số tài liệu tham khảo trong nước và nước ngoài. Những tài liệu tham
khảo này đã được trích dẫn và liệt kê trong mục tài liệu tham khảo.
Học viên
Phạm Thanh Tùng
6
TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN
Tính cấp thiết của đề tài:
Mắt là cơ quan tuy nhỏ bé nhưng lại có vai trò quan trọng đối với đời sống con
người. Là cơ quan thị giác thực hiện chức năng nhìn, quan sát, thu nhận lại hình ảnh
của sự vật, màu sắc để chuyển vào não bộ để não bộ xử lý và lưu trữ, giúp ta nhận biết
được hình ảnh thế giới bên ngoài và có phản ứng với môi trường xung quanh.
Trong thực tế, mắt người có thể bị một số bệnh gây ra tình trạng suy giảm thị lực
thậm chí còn có thể dẫn đến mù lòa. Từ đó làm giảm chất lượng cuộc sống của người
bệnh, gây ra những khó khăn trong quá trình học tập, lao động, sinh hoạt.
Một trong những bệnh về mắt hay gặp nhất là bệnh đục thủy tinh thể, là nguyên
nhân gây mù hàng đầu ở các nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Đục thủy tinh
thể gây ra 74% tỉ lệ mù lòa ở những người từ 50 tuổi trở lên tại Việt Nam. Năm 2015,
có hơn 400.000 người mù và 1,3 triệu người khiếm thị do đục thủy tinh thể. Mỗi năm
cứ 100.000 người thì có thêm 88 người mắc bệnh đục thủy tinh thể. Với dân số 96
triệu người (2019), trung bình mỗi năm nước ta có thêm 84.480 người bị bệnh. Có
nhiều nguyên nhân dẫn đến căn bệnh này hiện nay đang gia tăng tỉ lệ bị mắc ở trong
nước và xảy ra với nhiều đối tượng ở các độ tuổi khác nhau.
Khi bị bệnh đục thủy tinh thể, cách điều trị duy nhất hiện nay là thay thủy tinh
thể tự nhiên bị đục bằng thủy tinh thể nhân tạo. Có nhiều loại thủy tinh thể nhân tạo
khác nhau như: đơn tiêu cự, đa tiêu cự, toric,... và phần lớn các sản phẩm này nước ta
vẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài. Sau một thời gian dài nghiên cứu và xây dựng nhà
máy, Công ty Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học bắt đầu triển khai
sản xuất các loại thủy tinh thể nhân tạo ở Việt Nam kể từ cuối năm 2018. Việc tự sản
xuất được thủy tinh thể nhân tạo ở trong nước đã mang lại nhiều lợi ích lớn về kinh tế,
xã hội, khoa học công nghệ và môi trường cũng như tạo điều kiện để người dân có thể
được sử dụng sản phẩm giá tốt nhưng chất lượng lại tương đương với sản phẩm của
nước ngoài.
Với những lợi ích và ý nghĩa to lớn như ở trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Công
nghệ sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự quy mô công nghiệp tại Công ty Cổ
phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học” để nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Tác giả nghiên cứu về công nghệ sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự tại Công
7
ty Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học ở quy mô công nghiệp và các ý
nghĩa, lợi ích có được khi Việt Nam tự sản xuất được các sản phẩm này, từ đó đề ra các giải
pháp để phát triển hơn nữa ngành sản xuất thủy tinh thể nhân tạo trong nước.
Vấn đề cần thực hiện:
Các vấn đề cần nêu ra và trình bày trong luận văn bao gồm:
− Bệnh đục thủy tinh thể và thủy tinh thể nhân tạo.
− Các quy trình công nghệ sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự tại Công ty cổ
phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học.
− Đánh giá về thị trường thủy tinh thể nhân tạo trên thế giới và tại Việt Nam cũng
như các hiệu quả khi một công ty Việt Nam có thể tự sản xuất thủy tinh thể nhân tạo ở
trong nước, từ đó đề ra các giải pháp để nâng cao chất lượng, số lượng các sản phẩm
này, trước mắt là phục vụ người dân trong nước và tiếp theo là hướng đến xuất khẩu.
Phương pháp, công cụ thực hiện:
Tác giả đã phối hợp việc sử dụng các phương pháp, công cụ khác nhau để có
được các kiến thức, thông tin, dữ liệu phục vụ cho việc thực hiện đề tài. Các kiến thức,
thông tin, dữ liệu này có ở trong các tài liệu khoa học, kỹ thuật, các tài liệu đào tạo,
nghiên cứu về nhãn khoa, thủy tinh thể nhân tạo, về các tiêu chuẩn, công nghệ, kỹ
thuật sản xuất, thị trường thủy tinh thể nhân tạo và về hoạt động của Công ty cổ phần
Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học. Sau đó tác giả tiến hành nghiên cứu thực
tiễn, mô tả, thống kê, so sánh, phân tích rồi đưa ra các nhận xét, đánh giá và đề xuất để
thực hiện luận văn.
Kết cấu của luận văn:
Bản luận văn gồm có 3 chương chính như sau:
Chương 1: Trình bày cấu tạo, chức năng của mắt người, bệnh đục thủy tinh thể
và thủy tinh thể nhân tạo.
Chương 2: Trình bày các quy trình công nghệ sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn
tiêu cự tại Công ty cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học.
Chương 3: Trình bày về thị trường thủy tinh thể nhân tạo trên thế giới và tại Việt
Nam cũng như các hiệu quả khi một công ty Việt Nam có thể tự sản xuất thủy tinh thể
nhân tạo ở trong nước, từ đó đề ra các giải pháp để nâng cao chất lượng, số lượng các
sản phẩm này, trước mắt là phục vụ người dân trong nước và tiếp theo là hướng đến
xuất khẩu.
8
Kết quả của luận văn:
Luận văn đã trình bày công nghệ sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự quy
mô công nghiệp tại Công ty Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học và
nêu ra các ý nghĩa, lợi ích khi lần đầu tiên một công ty của Việt Nam sản xuất được
sản phẩm này, phù hợp với các vấn đề đã đặt ra. Từ đó tác giả có đề xuất một số giải
pháp để nâng cao chất lượng, số lượng các thủy tinh thể nhân tạo sản xuất trong nước.
Trên cơ sở lý thuyết và kết quả thu được từ luận văn, một số vấn đề sau đây có thể
được tác giả tiếp tục được nghiên cứu trong thời gian tới:
− Xây dựng quy trình sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đa tiêu cự, thủy tinh thể
toric sản xuất trong nước.
− Chiến lược xuất khẩu thủy tinh thể nhân tạo sang các nước ASEAN.
− Nghiên cứu ứng dụng các thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0 vào sản
xuất thủy tinh thể nhân tạo ở trong nước.
9
MỤC LỤC
ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ................................................................................................. 4
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... 5
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... 6
TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN .................................................................... 7
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... 13
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... 15
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ..................................................................... 16
LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 19
Chương 1. GIỚI THIỆU VỀ THỦY TINH THỂ NHÂN TẠO ...................................... 21
1.1. Tổng quan về mắt người ............................................................................. 21
1.1.1. Chức năng của mắt người ........................................................................ 21
1.1.2. Cấu tạo của mắt người ............................................................................. 22
1.1.3. Cơ chế hoạt động thu nhận hình ảnh của mắt người ............................... 27
1.1.4. Các bệnh hay gặp ở mắt người ................................................................ 28
1.1.5. Một số yêu cầu để chăm sóc và bảo vệ mắt ............................................. 31
1.2. Bệnh đục thủy tinh thể................................................................................ 34
1.2.1. Nguyên nhân gây ra bệnh đục thủy tinh thể và triệu chứng của bệnh ..... 34
1.2.2. Phân loại bệnh đục thủy tinh thể .............................................................. 36
1.2.3. Các xét nghiệm chẩn đoán đục thủy tinh thể ........................................... 40
1.2.4. Điều trị bệnh đục thủy tinh thể ................................................................ 41
1.3. Tổng quan về các loại thủy tinh thể nhân tạo .......................................... 45
1.3.1. Khái niệm thủy tinh thể nhân tạo ............................................................. 45
1.3.2. Quang học của thủy tinh thể nhân tạo...................................................... 45
1.3.3. Các loại thủy tinh thể nhân tạo ................................................................ 47
1.4. Các tiêu chuẩn của thủy tinh thể nhân tạo ............................................... 51
Kết luận Chương 1 ............................................................................................. 53
Chương 2. SẢN XUẤT QUY MÔ CÔNG NGHIỆP THỦY TINH THỂ NHÂN
TẠO ĐƠN TIÊU CỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHÀ MÁY THIẾT
BỊ Y HỌC VÀ VẬT LIỆU SINH HỌC.................................................. 55
2.1. Giới thiệu Công ty cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học .....55
10
2.2. Các sản phẩm thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự của Công ty cổ phần
Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học........................................... 61
2.2.1. Nguyên liệu của sản phẩm thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự ................ 61
2.2.2. Các yêu cầu chung của thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự...................... 63
2.2.3. Thuỷ tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự bằng vật liệu acrylic kị nước,
loại không màu ........................................................................................ 65
2.2.4. Thuỷ tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự bằng vật liệu acrylic ưa nước,
loại không màu ........................................................................................ 66
2.2.5. Thuỷ tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự bằng vật liệu acrylic ưa nước,
loại màu vàng .......................................................................................... 67
2.3. Quy trình sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự của Công ty
cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học ............................. 69
2.3.1. Thông số kỹ thuật sản phẩm thuỷ tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự ............. 69
2.3.2. Quy trình sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự bẳng vật liệu
kị nước..................................................................................................... 69
2.3.3. Quy trình sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự bằng vật liệu
ưa nước .................................................................................................... 83
2.4. Nhận xét quy trình công nghệ sản xuất thủy tinh thể nhân tạo tại
Công ty Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học .............. 88
Kết luận Chương 2 ............................................................................................. 89
Chương 3. THỊ TRƯỜNG THỦY TINH THỂ NHÂN TẠO VÀ CÁC ĐỀ XUẤT
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NÀY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHÀ
MÁY THIẾT BỊ Y HỌC VÀ VẬT LIỆU SINH HỌC............................90
3.1. Thị trường thủy tinh thể nhân tạo trên thế giới và tại Việt Nam ........... 90
3.2. Các hiệu quả khi Công ty Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và
Vật liệu sinh học sản xuất được thủy tinh thể nhân tạo quy mô
công nghiệp ở trong nước ........................................................................... 93
3.2.1. Hiệu quả về kinh tế - xã hội ..................................................................... 93
3.2.2. Hiệu quả về phát triển khoa học công nghệ ............................................. 99
3.2.3. Hiệu quả tới môi trường ........................................................................... 100
3.3. Các giải pháp để Công ty Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu
sinh học duy trì các thành công đã đạt được và phát triển trong tương lai.......100
11
3.3.1. Tiếp tục thực hiện nghiêm các quy định của nhà nước về nghiên cứu,
sản xuất, kinh doanh trang thiết bị y tế.................................................... 101
3.3.2. Tiếp tục thực hiện hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001 và
tiêu chuẩn ISO 13485 .............................................................................. 102
3.3.3. Tiếp tục áp dụng và cập nhật các tiêu chuẩn quốc tế của thủy tinh thể
nhân tạo vào thiết kế, cải tiến, sản xuất, kiểm tra sản phẩm ................... 102
3.3.4. Tiếp tục nghiên cứu phát triển các sản phẩm đang có và tìm hướng
nghiên cứu sản xuất các sản phẩm mới ................................................... 102
3.3.5. Tiếp tục áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào vận hành, sản xuất .... 103
3.3.6. Chú trọng làm tốt việc quản trị nhân lực ................................................. 103
3.3.7. Chú trọng làm tốt việc quản trị nguồn vốn .............................................. 104
3.3.8. Tiếp tục phát triển mạng lưới kinh doanh trong nước ............................. 104
3.3.9. Xúc tiến xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài ............................................ 106
Kết luận Chương 3 ............................................................................................. 110
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 113
12
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Việt:
STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
1. BHXH Bảo hiểm xã hội
2. BHYT Bảo hiểm y tế
3. KCB Khám chữa bệnh
4. KHCN Khoa học công nghệ
5. TNDN Thu nhập doanh nghiệp
6. TTBYT Trang thiết bị y tế
7. TTT Thủy tinh thể
8. VTYT Vật tư y tế
Tiếng Anh:
STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Ý nghĩa tiếng Việt
Compound Annual Growth Tỉ lệ tăng trưởng kép hàng
1. CAGR
Rate năm
2. CE European Conformity Chứng nhận CE Marking
Extracapsular Cataract Phương pháp phẫu thuật
3. ECCE
Extraction ngoài bao
4. EO Ethylene Oxide Khí Ethylene Oxide
Food and Drug Cục quản lý Thực phẩm và
5. FDA
Administration Dược phẩm Hoa Kỳ
6. GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa
7. HOAs Higher Order Aberrations Quang sai bậc cao
Intracapsular Cataract Phương pháp phẫu thuật
8. ICCE
Extraction trong bao
9. IOLs Intraocular Lens Thủy tinh thể nhân tạo
13
International Organization for Tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc
10. ISO
Standardization tế
Phẫu thuật nhũ tương hóa
11. Phaco Phacoemulsification
thủy tinh thể
Thủy tinh hữu cơ
12. PMMA Polymethylmethacrylates
Polymethylmethacrylates
13. PVC Polyvinyl Clorua Nhựa Polyvinyl Clorua
14. WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới
14
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
Bảng 2.1 Tính chất của nguyên liệu Acrylic kị nước 62
Bảng 2.2 Tính chất của nguyên liệu Acrylic ưa nước 62
Bảng 2.3 Dung sai của trị số diop 64
Bảng 2.4 Thời gian đánh bóng và độ nhám trung bình 86
Bảng 3.1 Giá thành và doanh thu dự kiến nếu tăng sản lượng IOLs lên 96
tối đa công suất thiết kế
Bảng 3.2 Công suất sản xuất trong hai năm 2021, 2022 và dự kiến năm 97
2023
Bảng 3.3 So sánh giá thành nhập khẩu của một số hãng nước ngoài trên 98
cổng dịch vụ công về quản lý trang thiết bị y tế của Bộ Y tế
(dmec.moh.gov.vn)
Bảng 3.4 Danh sách nhà phân phối sản phẩm của Công ty Cổ phần Nhà 105
máy
15
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình vẽ, Tên hình vẽ, đồ thị Trang
đồ thị
Chương 1. Giới thiệu về thủy tinh thể nhân tạo
Hình 1.1 Cấu tạo mắt người 22
Hình 1.2 Phần cấu tạo mắt trong của người 24
Hình 1.3 So sánh cơ chế hoạt động của mắt người và máy ảnh cơ 27
Hình 1.4 Cơ chế hoạt động thu nhận hình ảnh của mắt người 28
Hình 1.5 Hiện tượng thủy tinh thể bị đục 35
Hình 1.6 Mắt bình thường và mắt bị bệnh đục thủy tinh thể 35
Hình 1.7 Một số loại đục thủy tinh thể theo hình thái 38
Hình 1.8 Thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự 47
Hình 1.9 Thủy tinh thể nhân tạo đa tiêu cự 48
Hình 1.10 Thủy tinh thể nhân tạo Toric 49
Hình 1.11 Thủy tinh thể nhân tạo đa tiêu cự - Toric 50
Hình 1.12 Thủy tinh thể nhân tạo tự điều chỉnh 50
Hình 1.13 So sánh hiệu quả khi sử dụng hai loại thủy tinh thể nhân tạo 51
Chương 2. Sản xuất quy mô công nghiệp thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự
tại Công ty Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học
Hình 2.1 Trụ sở chính Công ty cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật 55
liệu sinh học
Hình 2.2 Kiểm tra chất lượng sản phẩm thủy tinh thể nhân tạo tại Công 56
ty cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học
Hình 2.3 Kiểm tra chất lượng sản phẩm chỉ khâu phẫu thuật tại Công ty 56
cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học
Hình 2.4 Giấy chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn 57
ISO 13485 của Công ty cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và
16
Vật liệu sinh học
Hình 2.5 Phòng sạch sản xuất thủy tinh thể nhân tạo 59
Hình 2.6 Hệ thống cung cấp khí sạch cho phòng sạch 59
Hình 2.7 Máy tiện phay gia công thủy tinh thể nhân tạo 60
Hình 2.8 Máy đo trị số diop thủy tinh thể nhân tạo 60
Hình 2.9 So sánh hai vật liệu ưa nước và kị nước 61
Hình 2.10 Hình vẽ mô tả hình dạng và kích thước của một thủy tinh thể 63
nhân tạo
Hình 2.11 Thuỷ tinh thể nhân tạo MEDEP MECYL - MC 66
Hình 2.12 Thuỷ tinh thể nhân tạo MEDEP PURECYL - PC 67
Hình 2.13 Thuỷ tinh thể nhân tạo MEDEP PURETIC - PT 68
Hình 2.14 Sơ đồ quy trình sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự 70
bằng vật liệu kị nước
Hình 2.15 Bản vẽ đồ gá gia công thủy tinh thể nhân tạo 71
Hình 2.16 Quá trình phay biên dạng thủy tinh thể nhân tạo 72
Hình 2.17 Sóng âm được truyền từ đầu dò vào bể chứa 73
Hình 2.18 Sự tạo bọt khí trong máy làm sạch bằng siêu âm 73
Hình 2.19 Quá trình nổ những bọt khí làm sạch bề mặt 73
Hình 2.20 Thủy tinh thể nhân tạo rửa chưa sạch còn bị đốm 74
Hình 2.21 Tiến hành kiểm tra sản phẩm 75
Hình 2.22 Hộp giữ thuỷ tinh thể nhân tạo chuyên dụng 76
Hình 2.23 Máy hàn miệng bao Tyvex 76
Hình 2.24 Vỉ đúc sẵn chứa thủy tinh thể nhân tạo 77
Hình 2.25 Máy tiệt trùng bằng khí EO 78
Hình 2.26 Máy xử lý khí thải EO 79
Hình 2.27 Sơ đồ quy trình sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự 83
bằng vật liệu ưa nước
Hình 2.28 Máy đánh bóng thủy tinh thể nhân tạo 85
Hình 2.29 Hạt mài dùng đánh bóng thủy tinh thể nhân tạo 85
Hình 2.30 Máy tiệt trùng bằng hơi nước 87
Chương 3. Thị trường thủy tinh thể nhân tạo và các đề xuất phát triển sản phẩm
này của Công ty Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học
17
Hình 3.1 Bản đồ dự đoán tốc độ tăng trưởng thị trường thủy tinh thể 91
nhân tạo toàn cầu theo khu vực, giai đoạn 2022-2028
Hình 3.2 Biểu đồ số tiền thanh toán của bảo hiểm y tế cho thủy tinh 93
thể trong 3 năm cho các sản phẩm nhập khẩu sử dụng tại
Việt Nam
Hình 3.3 Biểu đồ số ca mổ thay thủy tinh thể nhân tạo từ 2015 đến 94
2020 và dự kiến đến 2025
Hình 3.4 Triển lãm sản phẩm thuỷ tinh thể tại gian trưng bày thành 106
quả Khoa học công nghệ tại Đại hội Đảng bộ TP. Hồ Chí
Minh tháng 10/2020
Hình 3.5 Giới thiệu sản phẩm thuỷ tinh thể tại triển lãm MEDIC 107
(Thái Lan)
18
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tỉ lệ số
người bị mắc bệnh đục thủy tinh thể đang gia tăng không những chỉ ở Việt Nam mà
còn ở các nước khác trên thế giới. Bệnh đục thủy tinh thể sẽ gây ra cho người bệnh
những ảnh hưởng về thị giác như tầm nhìn kém, nhìn không rõ ràng, nhìn khó hoặc
nặng nhất là bị mù lòa. Họ sẽ gặp khó khăn khi thực hiện các công việc trong cuộc
sống hàng ngày, trong lao động và học tập. Điều này sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến chất
lượng cuộc sống, tâm lý của bệnh nhân và những người thân xung quanh.
Hiện nay, để điều trị căn bệnh này chỉ có một phương pháp duy nhất là thay thủy
tinh thể tự nhiên của mắt người bằng thủy tinh thể nhân tạo, điều này sẽ giúp cải thiện
thị lực cho người bệnh. Có nhiều công ty trên thế giới đã nghiên cứu và sản xuất nhiều
sản phẩm thủy tinh thể nhân tạo (đơn tiêu cự, đa tiêu cự, toric,...) khác nhau nhằm phục
vụ cho các đối tượng bệnh nhân khác nhau. Việt Nam có tỉ lệ cao số lượng bệnh nhân
cần thay thế thủy tinh thể. Tuy nhiên, thủy tinh thể nhân tạo sử dụng ở Việt Nam các
năm trước kia đều phải nhập khẩu từ nước ngoài. Trong khi đó giá thành nhập khẩu của
sản phẩm này là khá cao so với mức chi trả của đa số người bệnh. Từ đó yêu cầu đặt ra
là phải có các đề tài nghiên cứu và hướng tới sản xuất được thủy tinh thể nhân tạo ở
trong nước. Sau một thời gian dài nghiên cứu và xây dựng nhà máy, Công ty Cổ phần
Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học bắt đầu triển khai sản xuất các loại thủy
tinh thể nhân tạo ở Việt Nam kể từ cuối năm 2018. Việc tự sản xuất được thủy tinh thể
nhân tạo ở trong nước đã mang lại nhiều lợi ích lớn về kinh tế, xã hội, khoa học công
nghệ và môi trường cũng như tạo điều kiện để người dân có thể được sử dụng sản phẩm
giá tốt nhưng chất lượng lại tương đương với sản phẩm của nước ngoài.
Để góp phần giúp ngành sản xuất trang thiết bị y tế nói chung và sản xuất thủy
tinh thể nhân tạo nói riêng phát triển hơn nữa ở trong nước, tác giả đã chọn đề tài
“Công nghệ sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự quy mô công nghiệp tại Công
ty Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học” để nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu và thực hiện đề tài nhằm nêu ra được các ý nghĩa và lợi ích
khi thủy tinh thể nhân tạo là một loại trang thiết bị y tế đặc biệt có thể sản xuất được ở
trong nước. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy việc sản xuất này phát triển
hơn nữa, hướng tới sản phẩm đáp ứng được các nhu cầu ở trong nước và xuất khẩu ra
19
nước ngoài.
Luận văn đã thực hiện nghiên cứu các công nghệ sản xuất thủy tinh thể nhân tạo
đơn tiêu cự tại Công ty Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học, từ đó đề
xuất các biện pháp, định hướng để công ty phát triển và mở rộng sản xuất các sản
phẩm thủy tinh thể nhân tạo. Các biện pháp, định hướng này đều dựa trên các phân
tích từ dữ liệu, số liệu do Công ty cung cấp và phân tích thị trường thủy tinh thể nhân
tạo tại Việt Nam cũng như tại các nước trên thế giới. Qua đánh giá thực tế, các biện
pháp, định hướng này đều phù hợp với định hướng phát triển trong tương lai của Công
ty cũng như đáp ứng được các yêu cầu sử dụng thủy tinh thể nhân tạo của người bệnh.
Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Phong Điền đã tận tình chỉ bảo
và hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện bản luận văn này. Đồng thời tác
giả xin được cảm ơn các thầy cô giảng viên Khoa Cơ Điện tử, Trường Cơ khí và các
thầy cô giảng viên Viện Kinh tế và Quản lý của Đại học Bách Khoa Hà Nội cùng các
bạn học viên khác đã đưa ra những ý kiến, đóng góp quý báu để bản luận văn này
được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
Học viên
Phạm Thanh Tùng
20
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Công nghệ sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn
tiêu cự quy mô công nghiệp tại Công ty Cổ phần
Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học
PHẠM THANH TÙNG
[email protected]
Ngành Quản lý Công nghiệp
Chuyên ngành Quản lý Kỹ thuật - Công nghệ (ETM)
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Phong Điền
Chữ ký của GVHD
Trường: Cơ khí
HÀ NỘI, 09/2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Công nghệ sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn
tiêu cự quy mô công nghiệp tại Công ty Cổ phần
Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học
PHẠM THANH TÙNG
[email protected]
Ngành Quản lý Công nghiệp
Chuyên ngành Quản lý Kỹ thuật - Công nghệ (ETM)
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Phong Điền
Chữ ký của GVHD
Trường: Cơ khí
HÀ NỘI, 09/2022
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên tác giả luận văn: Phạm Thanh Tùng
Đề tài luận văn: Công nghệ sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự quy mô
công nghiệp tại Công ty Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học
Chuyên ngành: Quản lý Kỹ thuật - Công nghệ (ETM)
Mã số SV: 20202550M
Tác giả, Người hướng dẫn khoa học và Hội đồng chấm luận văn xác
nhận tác giả đã sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên bản họp Hội đồng ngày
14/10/2022 với các nội dung sau:
- Sửa các lỗi chính tả.
- Bổ sung lời nói đầu có nêu ra mục đích thực hiện đề tài.
- Chú thích lại tài liệu tham khảo.
- Trình bày lại danh mục các chữ viết tắt.
- Trình bày lại Bảng 3.1 để làm rõ ràng hơn hiệu quả về kinh tế - xã hội khi một
công ty trong nước sản xuất được thủy tinh thể nhân tạo.
- Bổ sung giải pháp “Tiếp tục áp dụng và cập nhật các tiêu chuẩn quốc tế của
thủy tinh thể nhân tạo vào thiết kế, cải tiến, sản xuất, kiểm tra sản phẩm” để Công ty
Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học duy trì các thành công đã đạt
được và phát triển trong tương lai.
Ngày tháng năm 2022
Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn
PGS.TS. Nguyễn Phong Điền Phạm Thanh Tùng
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
PGS.TS. Nguyễn Đắc Trung
3
ĐỀ TÀI LUẬN VĂN
Tên đề tài luận văn: Công nghệ sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự quy
mô công nghiệp tại Công ty Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học.
Ngành: Quản lý Công nghiệp
Chuyên ngành: Quản lý Kỹ thuật - Công nghệ (ETM)
Họ và tên tác giả luận văn: Phạm Thanh Tùng
Mã số SV: 20202550M
Giáo viên hướng dẫn
PGS. TS. Nguyễn Phong Điền
4
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Phong Điền đã tận tình hướng
dẫn trong suốt quá trình thực hiện bản luận văn này. Tác giả cũng chân thành cảm ơn
Công ty Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học đã cung cấp các dữ liệu,
số liệu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thiện bản luận văn. Đồng thời tác
giả xin được cảm ơn các thầy cô giảng viên Khoa Cơ Điện tử, Trường Cơ khí và các
thầy cô giảng viên Bộ môn Quản lý Công nghiệp, Viện Kinh tế và Quản lý của Đại
học Bách Khoa Hà Nội cùng các bạn học viên khác đã đưa ra những ý kiến, đóng góp
quý báu để bản luận văn này được hoàn thiện hơn.
Học viên
Phạm Thanh Tùng
5
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình do tôi nghiên cứu. Trong luận văn
có sử dụng một số tài liệu tham khảo trong nước và nước ngoài. Những tài liệu tham
khảo này đã được trích dẫn và liệt kê trong mục tài liệu tham khảo.
Học viên
Phạm Thanh Tùng
6
TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN
Tính cấp thiết của đề tài:
Mắt là cơ quan tuy nhỏ bé nhưng lại có vai trò quan trọng đối với đời sống con
người. Là cơ quan thị giác thực hiện chức năng nhìn, quan sát, thu nhận lại hình ảnh
của sự vật, màu sắc để chuyển vào não bộ để não bộ xử lý và lưu trữ, giúp ta nhận biết
được hình ảnh thế giới bên ngoài và có phản ứng với môi trường xung quanh.
Trong thực tế, mắt người có thể bị một số bệnh gây ra tình trạng suy giảm thị lực
thậm chí còn có thể dẫn đến mù lòa. Từ đó làm giảm chất lượng cuộc sống của người
bệnh, gây ra những khó khăn trong quá trình học tập, lao động, sinh hoạt.
Một trong những bệnh về mắt hay gặp nhất là bệnh đục thủy tinh thể, là nguyên
nhân gây mù hàng đầu ở các nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Đục thủy tinh
thể gây ra 74% tỉ lệ mù lòa ở những người từ 50 tuổi trở lên tại Việt Nam. Năm 2015,
có hơn 400.000 người mù và 1,3 triệu người khiếm thị do đục thủy tinh thể. Mỗi năm
cứ 100.000 người thì có thêm 88 người mắc bệnh đục thủy tinh thể. Với dân số 96
triệu người (2019), trung bình mỗi năm nước ta có thêm 84.480 người bị bệnh. Có
nhiều nguyên nhân dẫn đến căn bệnh này hiện nay đang gia tăng tỉ lệ bị mắc ở trong
nước và xảy ra với nhiều đối tượng ở các độ tuổi khác nhau.
Khi bị bệnh đục thủy tinh thể, cách điều trị duy nhất hiện nay là thay thủy tinh
thể tự nhiên bị đục bằng thủy tinh thể nhân tạo. Có nhiều loại thủy tinh thể nhân tạo
khác nhau như: đơn tiêu cự, đa tiêu cự, toric,... và phần lớn các sản phẩm này nước ta
vẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài. Sau một thời gian dài nghiên cứu và xây dựng nhà
máy, Công ty Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học bắt đầu triển khai
sản xuất các loại thủy tinh thể nhân tạo ở Việt Nam kể từ cuối năm 2018. Việc tự sản
xuất được thủy tinh thể nhân tạo ở trong nước đã mang lại nhiều lợi ích lớn về kinh tế,
xã hội, khoa học công nghệ và môi trường cũng như tạo điều kiện để người dân có thể
được sử dụng sản phẩm giá tốt nhưng chất lượng lại tương đương với sản phẩm của
nước ngoài.
Với những lợi ích và ý nghĩa to lớn như ở trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Công
nghệ sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự quy mô công nghiệp tại Công ty Cổ
phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học” để nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Tác giả nghiên cứu về công nghệ sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự tại Công
7
ty Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học ở quy mô công nghiệp và các ý
nghĩa, lợi ích có được khi Việt Nam tự sản xuất được các sản phẩm này, từ đó đề ra các giải
pháp để phát triển hơn nữa ngành sản xuất thủy tinh thể nhân tạo trong nước.
Vấn đề cần thực hiện:
Các vấn đề cần nêu ra và trình bày trong luận văn bao gồm:
− Bệnh đục thủy tinh thể và thủy tinh thể nhân tạo.
− Các quy trình công nghệ sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự tại Công ty cổ
phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học.
− Đánh giá về thị trường thủy tinh thể nhân tạo trên thế giới và tại Việt Nam cũng
như các hiệu quả khi một công ty Việt Nam có thể tự sản xuất thủy tinh thể nhân tạo ở
trong nước, từ đó đề ra các giải pháp để nâng cao chất lượng, số lượng các sản phẩm
này, trước mắt là phục vụ người dân trong nước và tiếp theo là hướng đến xuất khẩu.
Phương pháp, công cụ thực hiện:
Tác giả đã phối hợp việc sử dụng các phương pháp, công cụ khác nhau để có
được các kiến thức, thông tin, dữ liệu phục vụ cho việc thực hiện đề tài. Các kiến thức,
thông tin, dữ liệu này có ở trong các tài liệu khoa học, kỹ thuật, các tài liệu đào tạo,
nghiên cứu về nhãn khoa, thủy tinh thể nhân tạo, về các tiêu chuẩn, công nghệ, kỹ
thuật sản xuất, thị trường thủy tinh thể nhân tạo và về hoạt động của Công ty cổ phần
Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học. Sau đó tác giả tiến hành nghiên cứu thực
tiễn, mô tả, thống kê, so sánh, phân tích rồi đưa ra các nhận xét, đánh giá và đề xuất để
thực hiện luận văn.
Kết cấu của luận văn:
Bản luận văn gồm có 3 chương chính như sau:
Chương 1: Trình bày cấu tạo, chức năng của mắt người, bệnh đục thủy tinh thể
và thủy tinh thể nhân tạo.
Chương 2: Trình bày các quy trình công nghệ sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn
tiêu cự tại Công ty cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học.
Chương 3: Trình bày về thị trường thủy tinh thể nhân tạo trên thế giới và tại Việt
Nam cũng như các hiệu quả khi một công ty Việt Nam có thể tự sản xuất thủy tinh thể
nhân tạo ở trong nước, từ đó đề ra các giải pháp để nâng cao chất lượng, số lượng các
sản phẩm này, trước mắt là phục vụ người dân trong nước và tiếp theo là hướng đến
xuất khẩu.
8
Kết quả của luận văn:
Luận văn đã trình bày công nghệ sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự quy
mô công nghiệp tại Công ty Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học và
nêu ra các ý nghĩa, lợi ích khi lần đầu tiên một công ty của Việt Nam sản xuất được
sản phẩm này, phù hợp với các vấn đề đã đặt ra. Từ đó tác giả có đề xuất một số giải
pháp để nâng cao chất lượng, số lượng các thủy tinh thể nhân tạo sản xuất trong nước.
Trên cơ sở lý thuyết và kết quả thu được từ luận văn, một số vấn đề sau đây có thể
được tác giả tiếp tục được nghiên cứu trong thời gian tới:
− Xây dựng quy trình sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đa tiêu cự, thủy tinh thể
toric sản xuất trong nước.
− Chiến lược xuất khẩu thủy tinh thể nhân tạo sang các nước ASEAN.
− Nghiên cứu ứng dụng các thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0 vào sản
xuất thủy tinh thể nhân tạo ở trong nước.
9
MỤC LỤC
ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ................................................................................................. 4
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................... 5
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... 6
TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN .................................................................... 7
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... 13
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... 15
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ..................................................................... 16
LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 19
Chương 1. GIỚI THIỆU VỀ THỦY TINH THỂ NHÂN TẠO ...................................... 21
1.1. Tổng quan về mắt người ............................................................................. 21
1.1.1. Chức năng của mắt người ........................................................................ 21
1.1.2. Cấu tạo của mắt người ............................................................................. 22
1.1.3. Cơ chế hoạt động thu nhận hình ảnh của mắt người ............................... 27
1.1.4. Các bệnh hay gặp ở mắt người ................................................................ 28
1.1.5. Một số yêu cầu để chăm sóc và bảo vệ mắt ............................................. 31
1.2. Bệnh đục thủy tinh thể................................................................................ 34
1.2.1. Nguyên nhân gây ra bệnh đục thủy tinh thể và triệu chứng của bệnh ..... 34
1.2.2. Phân loại bệnh đục thủy tinh thể .............................................................. 36
1.2.3. Các xét nghiệm chẩn đoán đục thủy tinh thể ........................................... 40
1.2.4. Điều trị bệnh đục thủy tinh thể ................................................................ 41
1.3. Tổng quan về các loại thủy tinh thể nhân tạo .......................................... 45
1.3.1. Khái niệm thủy tinh thể nhân tạo ............................................................. 45
1.3.2. Quang học của thủy tinh thể nhân tạo...................................................... 45
1.3.3. Các loại thủy tinh thể nhân tạo ................................................................ 47
1.4. Các tiêu chuẩn của thủy tinh thể nhân tạo ............................................... 51
Kết luận Chương 1 ............................................................................................. 53
Chương 2. SẢN XUẤT QUY MÔ CÔNG NGHIỆP THỦY TINH THỂ NHÂN
TẠO ĐƠN TIÊU CỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHÀ MÁY THIẾT
BỊ Y HỌC VÀ VẬT LIỆU SINH HỌC.................................................. 55
2.1. Giới thiệu Công ty cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học .....55
10
2.2. Các sản phẩm thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự của Công ty cổ phần
Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học........................................... 61
2.2.1. Nguyên liệu của sản phẩm thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự ................ 61
2.2.2. Các yêu cầu chung của thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự...................... 63
2.2.3. Thuỷ tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự bằng vật liệu acrylic kị nước,
loại không màu ........................................................................................ 65
2.2.4. Thuỷ tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự bằng vật liệu acrylic ưa nước,
loại không màu ........................................................................................ 66
2.2.5. Thuỷ tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự bằng vật liệu acrylic ưa nước,
loại màu vàng .......................................................................................... 67
2.3. Quy trình sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự của Công ty
cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học ............................. 69
2.3.1. Thông số kỹ thuật sản phẩm thuỷ tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự ............. 69
2.3.2. Quy trình sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự bẳng vật liệu
kị nước..................................................................................................... 69
2.3.3. Quy trình sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự bằng vật liệu
ưa nước .................................................................................................... 83
2.4. Nhận xét quy trình công nghệ sản xuất thủy tinh thể nhân tạo tại
Công ty Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học .............. 88
Kết luận Chương 2 ............................................................................................. 89
Chương 3. THỊ TRƯỜNG THỦY TINH THỂ NHÂN TẠO VÀ CÁC ĐỀ XUẤT
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NÀY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHÀ
MÁY THIẾT BỊ Y HỌC VÀ VẬT LIỆU SINH HỌC............................90
3.1. Thị trường thủy tinh thể nhân tạo trên thế giới và tại Việt Nam ........... 90
3.2. Các hiệu quả khi Công ty Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và
Vật liệu sinh học sản xuất được thủy tinh thể nhân tạo quy mô
công nghiệp ở trong nước ........................................................................... 93
3.2.1. Hiệu quả về kinh tế - xã hội ..................................................................... 93
3.2.2. Hiệu quả về phát triển khoa học công nghệ ............................................. 99
3.2.3. Hiệu quả tới môi trường ........................................................................... 100
3.3. Các giải pháp để Công ty Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu
sinh học duy trì các thành công đã đạt được và phát triển trong tương lai.......100
11
3.3.1. Tiếp tục thực hiện nghiêm các quy định của nhà nước về nghiên cứu,
sản xuất, kinh doanh trang thiết bị y tế.................................................... 101
3.3.2. Tiếp tục thực hiện hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001 và
tiêu chuẩn ISO 13485 .............................................................................. 102
3.3.3. Tiếp tục áp dụng và cập nhật các tiêu chuẩn quốc tế của thủy tinh thể
nhân tạo vào thiết kế, cải tiến, sản xuất, kiểm tra sản phẩm ................... 102
3.3.4. Tiếp tục nghiên cứu phát triển các sản phẩm đang có và tìm hướng
nghiên cứu sản xuất các sản phẩm mới ................................................... 102
3.3.5. Tiếp tục áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào vận hành, sản xuất .... 103
3.3.6. Chú trọng làm tốt việc quản trị nhân lực ................................................. 103
3.3.7. Chú trọng làm tốt việc quản trị nguồn vốn .............................................. 104
3.3.8. Tiếp tục phát triển mạng lưới kinh doanh trong nước ............................. 104
3.3.9. Xúc tiến xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài ............................................ 106
Kết luận Chương 3 ............................................................................................. 110
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 113
12
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Việt:
STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
1. BHXH Bảo hiểm xã hội
2. BHYT Bảo hiểm y tế
3. KCB Khám chữa bệnh
4. KHCN Khoa học công nghệ
5. TNDN Thu nhập doanh nghiệp
6. TTBYT Trang thiết bị y tế
7. TTT Thủy tinh thể
8. VTYT Vật tư y tế
Tiếng Anh:
STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Ý nghĩa tiếng Việt
Compound Annual Growth Tỉ lệ tăng trưởng kép hàng
1. CAGR
Rate năm
2. CE European Conformity Chứng nhận CE Marking
Extracapsular Cataract Phương pháp phẫu thuật
3. ECCE
Extraction ngoài bao
4. EO Ethylene Oxide Khí Ethylene Oxide
Food and Drug Cục quản lý Thực phẩm và
5. FDA
Administration Dược phẩm Hoa Kỳ
6. GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa
7. HOAs Higher Order Aberrations Quang sai bậc cao
Intracapsular Cataract Phương pháp phẫu thuật
8. ICCE
Extraction trong bao
9. IOLs Intraocular Lens Thủy tinh thể nhân tạo
13
International Organization for Tổ chức Tiêu chuẩn hoá quốc
10. ISO
Standardization tế
Phẫu thuật nhũ tương hóa
11. Phaco Phacoemulsification
thủy tinh thể
Thủy tinh hữu cơ
12. PMMA Polymethylmethacrylates
Polymethylmethacrylates
13. PVC Polyvinyl Clorua Nhựa Polyvinyl Clorua
14. WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới
14
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
Bảng 2.1 Tính chất của nguyên liệu Acrylic kị nước 62
Bảng 2.2 Tính chất của nguyên liệu Acrylic ưa nước 62
Bảng 2.3 Dung sai của trị số diop 64
Bảng 2.4 Thời gian đánh bóng và độ nhám trung bình 86
Bảng 3.1 Giá thành và doanh thu dự kiến nếu tăng sản lượng IOLs lên 96
tối đa công suất thiết kế
Bảng 3.2 Công suất sản xuất trong hai năm 2021, 2022 và dự kiến năm 97
2023
Bảng 3.3 So sánh giá thành nhập khẩu của một số hãng nước ngoài trên 98
cổng dịch vụ công về quản lý trang thiết bị y tế của Bộ Y tế
(dmec.moh.gov.vn)
Bảng 3.4 Danh sách nhà phân phối sản phẩm của Công ty Cổ phần Nhà 105
máy
15
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình vẽ, Tên hình vẽ, đồ thị Trang
đồ thị
Chương 1. Giới thiệu về thủy tinh thể nhân tạo
Hình 1.1 Cấu tạo mắt người 22
Hình 1.2 Phần cấu tạo mắt trong của người 24
Hình 1.3 So sánh cơ chế hoạt động của mắt người và máy ảnh cơ 27
Hình 1.4 Cơ chế hoạt động thu nhận hình ảnh của mắt người 28
Hình 1.5 Hiện tượng thủy tinh thể bị đục 35
Hình 1.6 Mắt bình thường và mắt bị bệnh đục thủy tinh thể 35
Hình 1.7 Một số loại đục thủy tinh thể theo hình thái 38
Hình 1.8 Thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự 47
Hình 1.9 Thủy tinh thể nhân tạo đa tiêu cự 48
Hình 1.10 Thủy tinh thể nhân tạo Toric 49
Hình 1.11 Thủy tinh thể nhân tạo đa tiêu cự - Toric 50
Hình 1.12 Thủy tinh thể nhân tạo tự điều chỉnh 50
Hình 1.13 So sánh hiệu quả khi sử dụng hai loại thủy tinh thể nhân tạo 51
Chương 2. Sản xuất quy mô công nghiệp thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự
tại Công ty Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học
Hình 2.1 Trụ sở chính Công ty cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật 55
liệu sinh học
Hình 2.2 Kiểm tra chất lượng sản phẩm thủy tinh thể nhân tạo tại Công 56
ty cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học
Hình 2.3 Kiểm tra chất lượng sản phẩm chỉ khâu phẫu thuật tại Công ty 56
cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học
Hình 2.4 Giấy chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn 57
ISO 13485 của Công ty cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và
16
Vật liệu sinh học
Hình 2.5 Phòng sạch sản xuất thủy tinh thể nhân tạo 59
Hình 2.6 Hệ thống cung cấp khí sạch cho phòng sạch 59
Hình 2.7 Máy tiện phay gia công thủy tinh thể nhân tạo 60
Hình 2.8 Máy đo trị số diop thủy tinh thể nhân tạo 60
Hình 2.9 So sánh hai vật liệu ưa nước và kị nước 61
Hình 2.10 Hình vẽ mô tả hình dạng và kích thước của một thủy tinh thể 63
nhân tạo
Hình 2.11 Thuỷ tinh thể nhân tạo MEDEP MECYL - MC 66
Hình 2.12 Thuỷ tinh thể nhân tạo MEDEP PURECYL - PC 67
Hình 2.13 Thuỷ tinh thể nhân tạo MEDEP PURETIC - PT 68
Hình 2.14 Sơ đồ quy trình sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự 70
bằng vật liệu kị nước
Hình 2.15 Bản vẽ đồ gá gia công thủy tinh thể nhân tạo 71
Hình 2.16 Quá trình phay biên dạng thủy tinh thể nhân tạo 72
Hình 2.17 Sóng âm được truyền từ đầu dò vào bể chứa 73
Hình 2.18 Sự tạo bọt khí trong máy làm sạch bằng siêu âm 73
Hình 2.19 Quá trình nổ những bọt khí làm sạch bề mặt 73
Hình 2.20 Thủy tinh thể nhân tạo rửa chưa sạch còn bị đốm 74
Hình 2.21 Tiến hành kiểm tra sản phẩm 75
Hình 2.22 Hộp giữ thuỷ tinh thể nhân tạo chuyên dụng 76
Hình 2.23 Máy hàn miệng bao Tyvex 76
Hình 2.24 Vỉ đúc sẵn chứa thủy tinh thể nhân tạo 77
Hình 2.25 Máy tiệt trùng bằng khí EO 78
Hình 2.26 Máy xử lý khí thải EO 79
Hình 2.27 Sơ đồ quy trình sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự 83
bằng vật liệu ưa nước
Hình 2.28 Máy đánh bóng thủy tinh thể nhân tạo 85
Hình 2.29 Hạt mài dùng đánh bóng thủy tinh thể nhân tạo 85
Hình 2.30 Máy tiệt trùng bằng hơi nước 87
Chương 3. Thị trường thủy tinh thể nhân tạo và các đề xuất phát triển sản phẩm
này của Công ty Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học
17
Hình 3.1 Bản đồ dự đoán tốc độ tăng trưởng thị trường thủy tinh thể 91
nhân tạo toàn cầu theo khu vực, giai đoạn 2022-2028
Hình 3.2 Biểu đồ số tiền thanh toán của bảo hiểm y tế cho thủy tinh 93
thể trong 3 năm cho các sản phẩm nhập khẩu sử dụng tại
Việt Nam
Hình 3.3 Biểu đồ số ca mổ thay thủy tinh thể nhân tạo từ 2015 đến 94
2020 và dự kiến đến 2025
Hình 3.4 Triển lãm sản phẩm thuỷ tinh thể tại gian trưng bày thành 106
quả Khoa học công nghệ tại Đại hội Đảng bộ TP. Hồ Chí
Minh tháng 10/2020
Hình 3.5 Giới thiệu sản phẩm thuỷ tinh thể tại triển lãm MEDIC 107
(Thái Lan)
18
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tỉ lệ số
người bị mắc bệnh đục thủy tinh thể đang gia tăng không những chỉ ở Việt Nam mà
còn ở các nước khác trên thế giới. Bệnh đục thủy tinh thể sẽ gây ra cho người bệnh
những ảnh hưởng về thị giác như tầm nhìn kém, nhìn không rõ ràng, nhìn khó hoặc
nặng nhất là bị mù lòa. Họ sẽ gặp khó khăn khi thực hiện các công việc trong cuộc
sống hàng ngày, trong lao động và học tập. Điều này sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến chất
lượng cuộc sống, tâm lý của bệnh nhân và những người thân xung quanh.
Hiện nay, để điều trị căn bệnh này chỉ có một phương pháp duy nhất là thay thủy
tinh thể tự nhiên của mắt người bằng thủy tinh thể nhân tạo, điều này sẽ giúp cải thiện
thị lực cho người bệnh. Có nhiều công ty trên thế giới đã nghiên cứu và sản xuất nhiều
sản phẩm thủy tinh thể nhân tạo (đơn tiêu cự, đa tiêu cự, toric,...) khác nhau nhằm phục
vụ cho các đối tượng bệnh nhân khác nhau. Việt Nam có tỉ lệ cao số lượng bệnh nhân
cần thay thế thủy tinh thể. Tuy nhiên, thủy tinh thể nhân tạo sử dụng ở Việt Nam các
năm trước kia đều phải nhập khẩu từ nước ngoài. Trong khi đó giá thành nhập khẩu của
sản phẩm này là khá cao so với mức chi trả của đa số người bệnh. Từ đó yêu cầu đặt ra
là phải có các đề tài nghiên cứu và hướng tới sản xuất được thủy tinh thể nhân tạo ở
trong nước. Sau một thời gian dài nghiên cứu và xây dựng nhà máy, Công ty Cổ phần
Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học bắt đầu triển khai sản xuất các loại thủy
tinh thể nhân tạo ở Việt Nam kể từ cuối năm 2018. Việc tự sản xuất được thủy tinh thể
nhân tạo ở trong nước đã mang lại nhiều lợi ích lớn về kinh tế, xã hội, khoa học công
nghệ và môi trường cũng như tạo điều kiện để người dân có thể được sử dụng sản phẩm
giá tốt nhưng chất lượng lại tương đương với sản phẩm của nước ngoài.
Để góp phần giúp ngành sản xuất trang thiết bị y tế nói chung và sản xuất thủy
tinh thể nhân tạo nói riêng phát triển hơn nữa ở trong nước, tác giả đã chọn đề tài
“Công nghệ sản xuất thủy tinh thể nhân tạo đơn tiêu cự quy mô công nghiệp tại Công
ty Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học” để nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu và thực hiện đề tài nhằm nêu ra được các ý nghĩa và lợi ích
khi thủy tinh thể nhân tạo là một loại trang thiết bị y tế đặc biệt có thể sản xuất được ở
trong nước. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy việc sản xuất này phát triển
hơn nữa, hướng tới sản phẩm đáp ứng được các nhu cầu ở trong nước và xuất khẩu ra
19
nước ngoài.
Luận văn đã thực hiện nghiên cứu các công nghệ sản xuất thủy tinh thể nhân tạo
đơn tiêu cự tại Công ty Cổ phần Nhà máy Thiết bị y học và Vật liệu sinh học, từ đó đề
xuất các biện pháp, định hướng để công ty phát triển và mở rộng sản xuất các sản
phẩm thủy tinh thể nhân tạo. Các biện pháp, định hướng này đều dựa trên các phân
tích từ dữ liệu, số liệu do Công ty cung cấp và phân tích thị trường thủy tinh thể nhân
tạo tại Việt Nam cũng như tại các nước trên thế giới. Qua đánh giá thực tế, các biện
pháp, định hướng này đều phù hợp với định hướng phát triển trong tương lai của Công
ty cũng như đáp ứng được các yêu cầu sử dụng thủy tinh thể nhân tạo của người bệnh.
Tác giả xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Phong Điền đã tận tình chỉ bảo
và hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện bản luận văn này. Đồng thời tác
giả xin được cảm ơn các thầy cô giảng viên Khoa Cơ Điện tử, Trường Cơ khí và các
thầy cô giảng viên Viện Kinh tế và Quản lý của Đại học Bách Khoa Hà Nội cùng các
bạn học viên khác đã đưa ra những ý kiến, đóng góp quý báu để bản luận văn này
được hoàn thiện hơn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2022
Học viên
Phạm Thanh Tùng
20