Chợ truyền thống trong quá trình đô thị hóa ở hà nội tt
- 27 trang
- file .pdf
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
HOÀNG THỊ HƯƠNG
CHỢ TRUYỀN THỐNG
TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 9.31.01.05
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2019
Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Phí Vĩnh Tường
2. TS. Lê Anh Vũ
Phản biện 1: PGS, TS. Nguyễn Xuân Dũng
Phản biện 2: PGS, TS. Nguyễn Đình Long
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện
họp tại: Học viện Khoa học xã hội - 477 nguyễn Trãi, Thanh Xuân,
thành phố Hà Nội.
Vào hồi……. giờ ……. Ngày…… tháng………năm 2018.
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện của Học viện Khoa học xã hội.
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận án
Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa tất yếu sẽ tác động mạnh mẽ đến sự
phát triển của chợ truyền thống, với tư cách là một trong các nguồn lực phát
triển kinh tế đất nước, chợ truyền thống cũng có những thay đổi sâu sắc về loại
hình, cấp độ, quy mô, sự phong phú... là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng,
thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng phát triển. Hơn nữa, mạng lưới chợ trong thời
gian qua phát triển khá nhanh góp phần mở rộng giao lưu hàng hóa, đáp ứng
yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong hệ thống phân phối hàng hóa
nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Hà Nội là một trong những thành phố có tốc độ đô thị hóa nhanh, cùng
với tốc độ tăng dân số, tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân.
Nhu cầu mua sắm hàng hóa của dân cư qua mạng lưới chợ hiện nay đang có
xu hướng tăng lên ở cả khu vực đô thị lẫn nông thôn. Trong quá trình đô thị
hóa, hệ thống chợ truyền thống ở Hà Nội phải đối diện với nhiều khó khăn
thách thức, khó có thể tồn tại và phát triển trước sự xuất hiện của hệ thống
bán lẻ hiện đại như siêu thị, cửa hàng tiện lợi… đặc biệt là sự cạnh tranh gay
gắt về quản lý, giá cả, phong cách phục vụ, chất lượng sản phẩm… Vì thế,
việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, phân tích, đánh giá một cách khoa
học về thực trạng chợ truyền thống trong quá trình đô thị hóa ở Hà Nội và đề
xuất giải pháp là hết sức cần thiết.
Trong bối cảnh đó, đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ kinh tế “Chợ truyền
thống trong quá trình đô thị hóa ở Hà Nội” có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở hệ thống hóa một số vấn đề lý luận liên quan đến chợ truyền
thống trong quá trình đô thị hóa, đánh giá thực trạng, xác định các vấn đề phát
triển và đề xuất các khuyến nghị chính sách để phát triển chợ truyền thống.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Thứ nhất: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển chợ truyền thống
trong quá trình đô thị hóa.
1
- Thứ hai: Nghiên cứu thực trạng phát triển chợ truyền thống trong quá
trình đô thị hóa ở Hà Nội hiện nay, và làm rõ các vấn đề phát triển của chợ
truyền thống
- Thứ ba: Làm rõ những yếu tố tác động đến sự phát triển chợ truyền
thống trong quá trình đô thị hóa.
- Thứ tư: Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị rút ra từ kết quả nghiên
cứu cho việc phát triển chợ trong hệ thống bán lẻ trên địa bàn Hà Nội.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án là sự phát triển của chợ truyền
thống trong quá trình đô thị hóa.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi thời gian: luận án tập trung nghiên cứu thực trạng chợ truyền
thống trong giai đoạn 2000-2017 và luận giải các giải pháp phát triển chợ đến
năm 2035.
Phạm vi không gian:
Luận án giới hạn thực hiện nghiên cứu sự phát triển của các chợ truyền
thống trên địa bàn Hà Nội vì Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội và
chính trị của cả nước; Đồng thời là nơi có tốc độ đô thị hóa cao cũng là nơi
một số chợ truyền thống đã bị thay thế trong quá trình đô thị hóa.
Phạm vi nghiên cứu về nội dung
Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng, xu hướng phát triển và những
vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển chợ truyền thống. Đồng thời cũng tập
trung nghiên cứu các giải pháp phù hợp để phát triển chợ truyền thống, khai
thác các giá trị của chợ truyền thống (kinh tế, văn hóa, xã hội) hướng đến
phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Khung phân tích
2
Cầu: Người
Cung: Người bán Thị trường: Địa
(tiểu thương) mua (người
điểm (vị trí địa lý)
- Sự tiện lợi tiêu dùng)
Sự cạnh tranh của hệ
- Niềm tin Thị hiếu
thống bán lẻ khác
- Giá cả Văn hóa
Thói quen
- Đa dạng sản phẩm
Giá cả
Sự phát triển của
chợ truyền thống
Đô thị hóa
Phát triển du lịch Sự phát triển của hệ
chợ và du lịch văn thống chợ hiện đại
hóa
4.2. Nguồn dữ liệu và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu thứ nhất là phương pháp nghiên
cứu định tính phỏng vấn sâu các tiểu thương ở chợ truyền thống lâu năm của
Hà Nội. Thứ hai là phương pháp định lượng phỏng vấn người tiêu dùng ở các
chợ truyền thống ở Hà Nội để xác định, điều chỉnh và bổ sung các biến quan
sát và đo lường các khái niệm nghiên cứu. Dữ liệu thu thập được dùng để đánh
giá lại thang đo, phân tích nhân tố, phân tích tương quan và kiểm định mô hình
và các giả thuyết nghiên cứu bằng các phương pháp hồi quy bội với sự hỗ trợ
của phần mềm SPSS 20. Tác giả đã phỏng vấn kết hợp điều tra khảo sát thu
về 465 phiếu thỏa mãn yêu cầu và được sử dụng để phân tích.
- Tác giả tiến hành nghiên cứu thực hiện phỏng vấn sâu các tiểu thương
chuyên gia nghiên cứu về thị trường, đô thị, các nhà quản lý chợ, chính quyền
đô thị, các nhà quản lý trực tiếp về chợ ở sở công thương…để phát mẫu phiếu
điều tra, kết hợp trao đổi trực tiếp.
3
5. Tính mới và đóng góp của luận án
Trên phương diện lý luận và thực tiễn, luận án làm rõ mối quan hệ giữa
chợ truyền thống với quá trình đô thị hóa ở Hà Nội, các nhân tố ảnh hưởng,
ràng buộc, quyết định sự tồn tại và phát triển của chợ truyền thống trong bối
cảnh ĐTH. Nghiên cứu đã chứng minh các nhân tố ảnh hưởng đến sự tồn tại,
vận động của chợ truyền thống trong mối quan hệ với ĐTH, thấy rõ được xu
hướng biến đổi của chợ truyền thống. Ở khía cạnh khác, chợ truyền thống
được coi như một bộ phận cấu thành của tăng trường kinh tế. Đó cũng là một
phần không thể thiếu trong hệ thống phân phối hiện đại và là một sản phẩm
của du lịch văn hóa. Từ đó, luận án định vị vị trí, vai trò của chợ truyền thống
trong tăng trưởng và phát triển kinh tế của Thủ đô Hà Nội; khuyến nghị giải
pháp phù hợp nhằm phát triển chợ truyền thống ở Hà Nội trong giai đoạn tới;
gợi mở hướng nghiên cứu chợ truyền thống ở các nền kinh tế đang phát triển.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
Về lý luận: Góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về chợ truyền
thống trong quá trình đô thị hóa.
Về thực tiễn:
Rút ra được các bài học kinh nghiệm phát triển chợ truyền thống trên cơ
sở nghiên cứu các mô hình chợ truyền thống trong quá trình đô thị hoá của
một số nước như: Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan…
Xác định được các yếu tố ảnh hưởng quyết định đối với hệ thống chợ
truyền thống ở Hà Nội, và cung cấp một trong những cơ sở khoa học cho việc
xây dựng chính sách phát triển chợ truyền thống của Hà Nội trên cơ sở vận
dụng mô hình kinh tế lượng đã xây dựng.
Kết quả nghiên cứu cung cấp nhận thức mang tính khoa học về nguyên
nhân người tiêu dùng Hà Nội vẫn chọn chợ truyền thống là nơi mua sắm,
trước sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống siêu thị.
7. Kết cấu của luận án bao gồm
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung Luận án kết cấu thành 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án.
4
Chương 2: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm phát triển chợ truyền thống
trong quá trình đô thị hóa.
Chương 3: Thực trạng phát triển chợ truyền thống trong quá trình đô thị
hóa ở Hà Nội
Chương 4: Quan điểm, giải pháp cho sự phát triển chợ truyền thống ở Hà
Nội trong thời gian tới.
Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGOÀI
- Nhóm nghiên cứu thứ nhất: Những nghiên cứu về thách thức của chợ
truyền thống trước sự phát triển của mô hình chợ hiện đại trong quá trình đô
thị hóa.
- Nhóm nghiên cứu thứ hai: Về chợ truyền thống là một phần quan trọng
của hệ thống phân phối bán lẻ, là một mắt xích quan trọng trong hệ thống
phân phối và tiêu thụ sản phẩm.
- Nhóm nghiên cứu thứ ba: về sự liên kết giữa chợ truyền thống với chợ
hiện đại trong hệ thống phân phối và tiêu thụ hàng hóa:
- Nhóm nghiên cứu thứ tư: Nghiên cứu về vai trò của chợ truyền thống
đối với đời sống kinh tế xã hội người dân khu vực ĐNA nói riêng và Châu Á
nói chung.
- Nhóm nghiên cứu thứ năm: nghiên cứu về ảnh hưởng của siêu thị tới sự
phát triển chợ truyền thống trong quá trình đô thị hóa
- Nhóm nghiên cứu thứ sáu: nghiên cứu về nhân tố người tiêu dùng có
ảnh hưởngđến sự phát triển của chợ truyền thống.
- Nhóm nghiên cứu thứ bảy: đánh giá những thách thức về chợ truyền
thống trước sự phát triển của hệ thống chợ thương mại điện tử
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHỢ TRUYỀN THỐNG TRONG NƯỚC
- Nhóm nghiên cứu thứ nhất về sự phát triển và những thách thức chợ
truyền thống trong quá trình đô thị hóa
5
- Nhóm nghiên cứu thứ hai về vai trò của chợ truyền thống đối với đời
sống kinh tế - xã hội người Việt Nam:
- Nhóm nghiên cứu thứ ba, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển
của chợ truyền thống tiếp cận theo hành vi mua sắm của người tiêu dùng:
- Nhóm nghiên cứu thứ tư về chợ truyền thống tiếp cận với vai trò gìn
giữ và bảo tồn văn hóa truyền thống đồng thời coi đó là một tiềm năng phát
triển du lịch chợ.
1.3. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CẦN TIẾP TỤC
NGHIÊN CỨU
các nghiên cứu về chợ truyền thống của Hà Nội mới chỉ dừng lại ở mức
định tính, chưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống về vấn đề
này bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau, phân tích một cách cụ thể và chi tiết
trên cơ sở dữ liệu thống kê định tính kết hợp định lượng phong phú. Luận án
sẽ tiếp tục nghiên cứu khắc phục các “khoảng trống” trên, cùng với việc: Hệ
thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến chợ truyền thống; đưa ra các tiêu chí
đánh giá chợ truyền thống, làm rõ các các nhân tố ảnh hưởng đến sự tồn tại
và phát triển của chợ truyền thống; Rút ra bài học kinh nghiệm nhằm phát
triển chợ truyền thống của Hà Nội từ thực tiễn của một số Thành phố trong
nước và khu vực; Tổng hợp và lựa chọn các phương pháp tiếp cận phù hợp
để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển chợ truyền
thống, bằng phương pháp định lượng để làm rõ các yếu tố ảnh hưởng tới sự
tồn tại và phát triển của Hà Nội.
Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ
VỀ CHỢ TRUYỀN THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
2.1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỢ VÀ PHÁT TRIỂN CHỢ TRUYỀN THỐNG
2.1.1. Khái niệm chợ truyền thống
Theo đại từ điển Tiếng Việt, có định nghĩa về chợ như sau: “Chợ là nơi
tụ họp giữa người mua và người bán để trao đổi hàng hóa, thực phẩm hàng
ngày theo từng buổi hoặc từng phiên nhất định (chợ phiên)” [71].
6
Như vậy từ các quan điểm trên tác giả có thể đưa ra quan điểm chợ
truyền thống trong phạm vi nghiên cứu của mình: “Chợ truyền thống là khái
niệm để chỉ một loại hình kinh doanh phát triển dựa trên những hoạt động
trao đổi mua bán hàng hóa và dịch vụ phản ánh trình độ phát triển và nếp
sống sinh hoạt của địa phương, được tổ chức tại một điểm theo quy định, đáp
ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa - dịch vụ và nhu cầu tiêu dùng của
dân cư. Đồng thời, chợ truyền thống là nơi quy tụ nhiều người bán lẻ và
người tiêu dùng để tiêu thụ các loại hàng hóa khác nhau”.
Chợ truyền thống trong nghiên cứu của luận án được giới hạn là các
chợ loại 1, loại 2, loại 3 nằm trong quy hoạch của Ủy ban nhân dân Thành
phố Hà Nội, và là chợ tổng hợp phân loại theo hình thức bán buôn, bán lẻ,
không bao gồm chợ độc phiên, chợ cóc, chợ tạm. Giới hạn hình thức chợ
giúp đảm bảo đặc trưng của kênh bán lẻ truyền thống trong tương quan với
kênh bán lẻ hiện đại. (Gọi là chợ truyền thống là để xác định đây là một loại
hình phân phối hàng hóa đã có từ rất lâu ở nước ta so với các mô hình phân
phối hiện đại mới chỉ xuất hiện ở Việt Nam vào đầu những năm 90 như trung
tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện lợi).
2.2.3. Đặc điểm về không gian hoạt động
2.2.3.1. Về vị trí địa lý
2.2.3.2. Về thời gian hoạt động
2.2.4. Về hạ tầng
2.2.5. Phương thức giao dịch( mua bán giữa tiểu thương với người sản
xuất, tiểu thương với tiểu thương và tiểu thương với người tiêu dùng)
Từ những đặc điểm nêu trên của chợ truyền thống, người đọc có thể thấy
được những điểm mạnh và điểm yếu của kênh bán lẻ này so với kênh hiện
đại. Ngoài ra, nắm được những đặc trưng của chợ truyền thống Việt Nam
mới có thể phát triển được các giả thuyết nghiên cứu và xây dựng được thang
đo cho các khái niệm trong mô hình nghiên cứu.
2.3. VAI TRÒ CỦA CHỢ TRUYỀN THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
2.3.1. Chức năng của chợ truyền thống
Chợ có chức năng là nơi thực hiện mua bán, trao đổi hàng hóa.
7
Tạo ra giá trị cộng đồng và xã hội.
2.3.2. Vai trò của chợ truyền thống
2.3.2.1. Chợ có vai trò là nơi đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của một bộ
phận dân cư
2.3.2.2. Vai trò trong hệ thống kênh phân phối
Thứ nhất, Trong hệ thống bán lẻ truyền thống thì chợ truyền thống là tập
hợp các hình thức bán lẻ đã tồn tại từ lâu, với phương thức cung cấp và dự trữ
hàng hóa đơn giản, người bán hàng chính là người phục vụ khách hàng bắt
sát thực nhất những thay đổi trong xu hướng tiêu dùng của khách hàng.
Thứ hai, vai trò của chợ đối với sự hình thành và phát triển các ngành
nghề sản xuất.
Thứ ba,vấn đề giải quyết việc làm trong quá trình đô thị hóa.
Thứ tư, Vai trò của chợ đối với phát triển kinh tế thương mại
2.3.2.3. Chợ truyền thống có vai trò đối với phát triển ngành kinh tế du
lịch đặc trưng của các địa phương và các khu đô thị trên thế giới
Bảng 2.1: So sánh chợ truyền thống và chợ hiện đại
Đặc trưng
Chợ truyền thống Chợ hiện đại
của chợ
Nhiều người bán, nhiều chủ khác nhau Là các doanh nghiệp lớn
Người bán
là các tiểu thương nhỏ, lẻ. với vốn tài chính lớn
Thường là những người thu nhập trung Thường là những người
Người bình và thấp, khách du lịch, khách thu nhập trung bình và
mua vãng lai cao, khách du lịch và
khách vãng lai
Quan hệ người mua - người bán theo Theo hợp đồng và chiết
tình cảm, hợp đồng bằng niềm tin, trao khấu.
Quan hệ
hàng - ký gửi thanh toán sau. Trung gian thương mại.
giao dịch
Trực tiếp người sản xuất nhỏ - người
tiêu dùng.
8
Hàng hóa có thể rõ nguồn gốc do Nguồn cung cấp chính
người mua trực tiếp từ nhà sản xuất thống và đảm bảo nguồn
Nguồn với chất lượng và uy tín đảm bảo cung rõ ràng, đa số sản
cung cấp (nông dân hoặc tiểu thủ công nghiệp). phẩm được kiểm định
Hàng hóa có thể không rõ nguồn gốc, trước khi được đưa vào
chất lượng thiếu đảm bảo. siêu thị
Hàng hóa đa dạng, thiếu tập trung. Hàng hóa tập trung,
Thực phẩm tươi sống đa dạng phong phong phú.
Hàng hóa
phú. Bố trí hàng hóa bài bản,
Bố trí hàng hóa thiếu bài bản. sạch đẹp, tiện nghi.
Giá cả linh hoạt trong ngày tùy theo Giá cả cố định, hàng hóa
Phương
từng thời điểm và khách hàng, nhiều được niêm yết giá rõ
thức giao
người quyết định giá, có tính mặc cả ràng.
dịch
cao.
Phân bố rải rác khắp các khu dân cư, Phân bố tập trung ở khu
thuận tiện cho người tiêu dùng đi lại, đô thị.
Vị trí mua sắm. Không gian thông thoáng,
Không gian mua sắm nhỏ hẹp, thiếu vệ văn minh lịch sự.
sinh.
Thời gian Trung bình Từ 10-30 phút Trung bình từ 60-150
dành cho phút
mỗi lần đi
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
2.4. PHÁT TRIỂN CHỢ TRUYỀN THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
2.4.1. Phát triển chợ truyền thống
Phát triển chợ truyền thống là quá trình duy trì, mở rộng và hoàn thiện
các hoạt động thương mại mang tính truyền thống trên cơ sở quy hoạch phát
triển và đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa- dịch vụ và nhu cầu tiêu
dùng của khu vực dân cư.
2.4.2. Nội dung và tiêu chí phát triển chợ truyền thống
2.4.2.1. Về quy mô chợ
9
2.4.2.2. Mức độ phong phú, đa dạng về chủng loại và chất lượng
hàng hóa
2.4.2.3. Thực hiện hoạt động liên kết của chợ truyền thống
2.4.2.4. Tổ chức quản lý hoạt động chợ và chi phí của tiểu thương
2.4.2.5. Tăng kết quả và hiệu quả của chợ truyền thống
2.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CHỢ TRUYỀN
THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
2.5.1. Nhân tố từ phía cầu (người mua)
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu thị trường
2.5.2. Nhân tố từ phía cung
Cung thị trường là mô tả số lượng một hàng hóa hay dịch vụ mà
những người sản xuất sẽ cung ứng ở các mức giá khác nhau trong một thời
gian cụ thể. Trong phạm vi nghiên cứu luận án có thể hiểu cung ở đây là cung
cấp cho sự cảm nhận của khách hàng về những đặc trưng của chợ truyền
thống thông qua sự trải nghiệm của họ về nơi đó..
+ Đa dạng sản phẩm, hàng hóa ở chợ truyền thống, Giá cả,,Niềm tin, Sự
thuận tiện Thoải mái vì mua theo nhu cầu, Sự thân thiện của người bán
,Quan hệ với người bán và được tư vấn về sản phẩm
2.5.3. Nhân tố thị trường (địa điểm)
2.5.3.1. Trình độ đô thị hóa trong vùng
Đô thị hóa thúc đẩy phát triển ngành kinh tế du lịch đặc biệt là dịch vụ
du lịch văn hóa chợ truyền thống.
2.5.3.3. Hệ thống chính sách pháp luật về chợ và quy hoạch phát
triển kinh tế xã hội
2.6. KINH NGHIỆM MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ PHÁT TRIỂN CHỢ
TRUYỀN THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÀ BÀI HỌC RÚT RA
CÓ THỂ ÁP DỤNG CHO HÀ NỘI
2.6.1. Kinh nghiệm phát triển chợ truyền thống tại Nhật Bản
2.6.2. Kinh nghiệm phát triển chợ truyền thống ở Hàn Quốc
2.6.3. Kinh nghiệm phát triển chợ truyền thống ở Thái Lan
2.6.4. Kinh nghiệm phát triển chợ truyền thống ở Trung Quốc
10
2.6.5. Bài học kinh nghiệm đối với sự phát triển chợ truyền thống ở
Hà Nội
Thứ nhất, phát triển liên kết hài hòa giữa chợ truyền thống với chợ hiện
đại thành hệ thống các khu phố chợ phục vụ mua sắm liên hoàn, phức hợp
quy mô quốc tế - Kinh nghiệm từ Tp. BangKok (Thái Lan)và Hàn Quốc.
Thứ hai, về công tác quy hoạch phát triển hạ tầng chợ -
Thứ ba, về hoàn thiện định chế pháp lý về chợ. Từ kinh nghiệm của
Thứ tư, về khai thác các giá trị là tài sản văn hóa và xã hội của chợ
truyền thống nhằm phát triển du lịch văn hóa theo hướng bền vững lâu dài.
Thứ năm. về khôi phục và bảo vệ ngôi chợ truyền thống sau khi đã
chuyển đổi mô hình kết hợp chợ TT- TTTM.
- Thứ sáu: Vấn đề ảnh hưởng của đô thị hóa đối tới sự phát triển chợ
truyền thống với định hướng phát triển mô hình du lịch chợ trong nền kinh tế.
Chương 3
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHỢ TRUYỀN THỐNG
TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở HÀ NỘI
3.1. THỰC TRẠNG CHỢ TRUYỀN THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ
HÓA Ở HÀ NỘI
3.1.1 Về quy mô và cơ sở hạ tầng chợ truyền thống ở Hà Nội
Cụ thể tình hình phát triển hệ thống phân phối bán lẻ của Hà Nội thể hiện
qua bảng sau:
Bảng 3.1: Phát triển hệ thống bán lẻ của Hà Nội từ 2000 đến 2016
Tổng mức 2000 2010 2013 2014 2015 2016
bán lẻ
197 469,9 307 745,4 335 965 375 516,3 399 875,6
(tỷ đồng)
Chợ 303 411 418 426 425 454
Siêu thị 25 74 94 103 137 124
TTTM 0 18 16 19 24 22
Nguồn: Tổng hợp của tác giả [61]; [69]
11
Bảng 3.2: Tình hình quy mô chợ ở Hà Nội năm 2000-2017
Chợ Diện Số người kinh
Chợ Chợ
bán tích doanh trên chợ
Chợ Tổng kiên lều
kiên chợ Cố Không
cố quán
cố (ha) định cố định
Tổng số 303 28 63 212 150 18470 12933
2000 Thành thị 164 13 28 45 13278 4202
Nông thôn 139 15 35 32 5192 8731
2010 Tổng số 411 67 213 131 156,536 74.974
Tổng số 426 82 215 129 176 90 000
2014 Thành thị 160
Nông thôn 266
Tổng số 454 102 224 128 170 90 000
2017 Thành thị 160
Nông thôn 294
Nguồn: tổng hợp của tác giả [62]
3.1.2. Mức độ phong phú, đa dạng về chủng loại, chất lượng hàng
hóa và dịch vụ
Cụ thể qua khảo sát về các ngành hàng kinh doanh tại chợ của các tiểu
thương qua biểu sau:
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân bổ cơ cấu hàng hoá tại chợ truyền thống
Nguồn: Kết quả tổng hợp khảo sát của tác giả.
12
3.1.3. Hoạt động liên kết phân phối của chợ truyền thống
Liên kết hoạt động của chợ truyền thống là hoạt động của các chủ thể
trong hệ thống đó phối hợp cũng thực hiện một hay nhiều chức năng hay
những chức năng kế tiếp và bổ sung cho nhau trong cùng một chuỗi giá trị
hàng hóa dịch vụ.
Bảng 3.4: Thống kê mẫu lựa chọn chợ - siêu thị theo thu nhập
Thu nhập Siêu thị Chợ Chợ, siêu thị Siêu thị Tổng
Dưới 5 triệu đồng 3 77 92 172
Trên 20 triệu đồng 8 10 18
Từ 10 đến dưới 15 triệu đồng 94 23 1 118
Từ 15 đến 20 triệu đồng 29 11 40
Từ 5 đến dưới 10 triệu đồng 2 50 67 1 120
Tổng 5 258 203 2 468
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả
3.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của chợ truyền thống
Vấn đề hiệu quả hoạt động của chợ truyền thống được thể hiện sự gia
tăng kết quả hoạt động của các tiểu thương, tăng về quy mô của chợ cụ thể
qua biểu sau:
Bảng 3.5: Sự gia tăng hoạt động của chợ truyền thống
Diện Số hộ Mật độ
Tổng DT chợ BQ
Năm tích kinh chợ/xã/
số chợ người/chợ
(1000m2) doanh phường
2000 303 573 46 496 1,3 1100
2011 411 1 560,5 74 974 1,1 15 165
2017 454 1760 90 000 0.774 16 740
Tỷ lệ % 49,83 207 93,56 -40,4
Nguồn: Kết quả tổng hợp của tác giả
3.2. CÁC CHÍNH SÁCH QUY HOẠCH QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN CHỢ
TRUYỀN THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở HÀ NỘI
3.2.1. Tổ chức quản lý tại các chợ truyền thống ở Hà Nội
3.2.2. Các chính sách quy hoạch chợ ở Hà Nội
13
3.2.3. Tác động của chính sách tới chợ truyền thống ở Hà Nội
Bảng 3.6: Thực trạng các chợ chuyển thành mô hình chợ - trung tâm
thương mại
Thực trạng hộ kinh
TT Tên chợ doanh Vấn đề đặt ra
Trước Sau Diện tích
1 Chợ hàng da 636 97 3000m2 Hoạt động không hiệu quả
2 Chợ 19/2 286 100 2700 m2 Thiết kế chợ chưa hợp lý
3 Chợ Ô chợ Dừa 100 0 520m2 Thiết kế chợ chưa hợp lý
Hiện số hộ kinh doanh
chưa đến 30% so với
4 Chợ Mơ 1 129 300 11.191m2 trước, tầng 1 bỏ trống, chợ
vắng khách hơn rất nhiều
so với trước
Thiết kế chưa hợp lý, hoạt
5 Chợ Trung Hòa 227 56 1.984,5m2
động không hiệu quả
Thiết kế chưa hợp lý, hoạt
6 Chợ Cửa Nam 62 0 1.300m2
động không hiệu quả
Thiết kế chưa hợp lý, hoạt
7 Chợ Thanh trì 500 02 7906
động không hiệu quả
Nguồn: Tổng hợp của tác giả.
3.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CHỢ TRUYỀN
THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở HÀ NỘI
3.3.1. Mô hình nghiên cứu
Trong phần nghiên cứu tác giả tập trung phân tích phỏng vấn sâu 104
tiểu thương và 465 khách hàng, lấy ý kiến để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng
đến sự phát triển của chợ truyền thống trong quá trình đô thị hóa ở Hà nội.
Trên cơ sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu,
trong nghiên cứu này tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu như sau:
14
Niềm tin, giá cả, sự tiện lợi, đa dạng
phong phú hàng hóa của chợ
truyền thống
Cung
Sự tồn tại và
Văn hóa, thị hiếu, thói quen người phát triển của
tiêu dùng chợ truyền
Cầu thống
Thị trường (địa điểm), sự cạnh
tranh của các hình thức bán lẻ khác
Hiện trạng của chợ truyền thống
Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu
Nguồn: Tác giả tự xây dựng và thiết lập
3.3.2. Kiểm định và đánh giá thang đo
Phân tích nhân tố khám phá (EFA): Phân tích nhân tố cho các yếu tố
độc lập
Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho các yếu tố độc lập được
trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.7: Kết quả giải thích nhân tố EFA
Nhân tố
Các biến quan sát Địa điểm
Cung
Cầu (Thị trường)
Người tiêu dùng đi chợ hàng
.811
ngày, thỉnh thoảng đi siêu thị
Người tiêu dùng rất bận nhưng
vẫn đi chợ truyền thống hàng .780
ngày đi siêu thị vào cuối tuần
15
Không cần thiết chuyển đổi
thành TTTM mà chỉ cần nâng
.672
cấp, tu sửa, cải tạo không gian
chợ, thay đổi quản lý
Người tiêu dùng vẫn đi chợ
.602
vào buổi sáng sớm và chiều
Cơ sở hạ tầng của chợ .782
Quản lý chợ .738
Chất lượng dịch vụ của chợ .726
Cải thiện không gian chợ .720
Thoải mái vì mua theo nhu cầu .777
Thói quen mua sắm .682
Giá cả phù hợp .618
Nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng .572
Nguồn: Kết quả xử lý SPSS của tác giả
3.3.3. Kiểm định mô hình và các giả thuyết
Kết quả cho thấy hệ số chấp nhận (Tolerance) khá cao lần lượt là 0.783;
0.907 và 0.777 và tương ứng với nó là hệ số phóng đại phương sai VIF thấp
(1.277; 1.288 và 1.103) nhỏ hơn 2. Do vậy, có thể kết luận mối liên hệ giữa
các biến độc lập này không đáng kể, không có hiện tượng đa cộng tuyến.
Phương trình hồi quy bội biểu diễn mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh
hưởng đến sự tồn tại phát triển của chợ truyền thống như sau:
TTPT = 0.516CAU + 0.204 TTRUONG + 0.201CUNG
Trong đó: TTPT là biến phụ thuộc thể hiện sự tồn tại và phát triển của
chợ truyền thống.
CAU là biến độc lập thể hiện yếu tố văn hóa, thị hiếu của người tiêu dùng.
TTRUONG là biến độc lập thể hiện: hiện trạng của chợ truyền thống.
CUNG là biến độc lập thể hiện: niềm tin của người tiêu dùng đối với chợ
truyền thống, sự tiện lợi của chợ truyền thống.
16
Niềm tin, giá cả, đa dạng hànghóa và
sự tiện lợi của chợ truyền thống
Cung
0.201
Sự tồn tại và
phát triển của
Văn hóa, thị hiếu, thói quen của
0.516 chợ truyền
người tiêu dùng
thống
Cầu
0.204
Thị trường (địa điểm)
Sự cạnh tranh của hệ thống
bán lẻ khác
Hình 3.2: Kết quả Mô hình nghiên cứu
3.3.4. Phân tích kết quả các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển chợ
truyền thống ở Hà Nội
3.3.4.1. Cầu của người tiêu dùng đối với sự phát triển chợ truyền thống
* Đối với nhân tố cầu người tiêu dùng về văn hóa và thị hiếu có ảnh
hưởng lớn nhất đối vớ sự tồn tại và phát triển của chợ truyền thống trong
quá trình đô thị hóa ở Hà Nội.
Nhu cầu của khách hàng cần thiết kết hợp cả hai loại hình chợ hiện đại
và chợ truyền thống Về khoảng cách khách hàng đi từ nhà đến chợ
Theo kết quả khảo sát của tác giả có 34,8% số khách hàng được hỏi
khoảng cách từ nhà đến chợ là dưới 1km, 43,4,% số khách hàng từ nhà đến
chợ truyền thống có khoảng cách từ 1-2km, 29,4 % số khách hàng có khoảng
cách từ nhà đến chợ từ 2-3km, 1,9% có khoảng cách từ 3-5 km.
Về thời gian đi từ nhà đến chợ truyền thống, kết quả thống kê của tác giả
khách hàng đi chợ trung bình từ nhà đến chợ khoảng 14,7 phút, trong đó
26,4%(123 khách) thời gian là 10 phút cho khoảng cách từ nhà đến chợ, số
khách đi hết 15 phút chiếm 33,5%. Điều đó cho thấy sự thuận tiện của chợ
đối với người tiêu dùng.
17
3.3.4.2. Phân tích kết quả nghiên cứu nhân tố cung có ảnh hưởng tới
sự phát triển của chợ truyền thống
Niềm tin của người tiêu dùng và sự tiện lợi ở chợ truyền thống, chất
lượng, sự đa dạng và độ tươi sống của sản phẩm đã thể hiện qua kết quả kiểm
định, kết quả này được lựa chọn với hệ số 0.204.
Số tiền thường dành cho mỗi lần đi chợ với số lần đi chợ/tuần của người
tiêu dùng.
Bảng 3.10: Số tiền thường dành cho mỗi lần đi chợ với số lần đi chợ/tuần
Số tiền thường chi trả cho mỗi lần đi chợ
Từ
Từ Từ Từ
dưới Từ 100 150
Số lần đi 1,5 200- 500
100 đến 150 đến
chợ/tuần triệu 500 đến 1 Tổng
ngàn nghìn 200
đến 2 nghìn triệu
đồng đồng nghìn
triệu đồng đồng
đồng
Dưới 2 lần /một
8 2 10 14 19 7 60
tuần
Trên 7 lần/ một
27 5 14 29 9 84
tuần
Từ 2 lần đến 4
7 1 24 27 31 8 98
lần/một tuần
Từ 4 lần đến 7
42 1 15 82 63 2 205
lần/một tuần
Tổng 84 9 63 152 122 17 447
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả.
Giá cả sự thuận tiện là nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn chợ của
người tiêu dùng
Theo kết quả điều tra xã hội học của luận án có 87% số người được hỏi
cho rằng họ không quen và không thích lưu trữ thực phẩm tươi như thịt, cá,
rau… họ chỉ lưu trữ một vài thứ ở nhà như gia vị, gạo, muối, dầu ăn,
đường… Bởi họ cho rằng ở chợ có đủ loại họ cần, mua bán nhanh chóng và
18
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
HOÀNG THỊ HƯƠNG
CHỢ TRUYỀN THỐNG
TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã số: 9.31.01.05
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
HÀ NỘI - 2019
Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Phí Vĩnh Tường
2. TS. Lê Anh Vũ
Phản biện 1: PGS, TS. Nguyễn Xuân Dũng
Phản biện 2: PGS, TS. Nguyễn Đình Long
Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện
họp tại: Học viện Khoa học xã hội - 477 nguyễn Trãi, Thanh Xuân,
thành phố Hà Nội.
Vào hồi……. giờ ……. Ngày…… tháng………năm 2018.
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện của Học viện Khoa học xã hội.
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận án
Quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa tất yếu sẽ tác động mạnh mẽ đến sự
phát triển của chợ truyền thống, với tư cách là một trong các nguồn lực phát
triển kinh tế đất nước, chợ truyền thống cũng có những thay đổi sâu sắc về loại
hình, cấp độ, quy mô, sự phong phú... là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng,
thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng phát triển. Hơn nữa, mạng lưới chợ trong thời
gian qua phát triển khá nhanh góp phần mở rộng giao lưu hàng hóa, đáp ứng
yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong hệ thống phân phối hàng hóa
nhằm thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Hà Nội là một trong những thành phố có tốc độ đô thị hóa nhanh, cùng
với tốc độ tăng dân số, tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân.
Nhu cầu mua sắm hàng hóa của dân cư qua mạng lưới chợ hiện nay đang có
xu hướng tăng lên ở cả khu vực đô thị lẫn nông thôn. Trong quá trình đô thị
hóa, hệ thống chợ truyền thống ở Hà Nội phải đối diện với nhiều khó khăn
thách thức, khó có thể tồn tại và phát triển trước sự xuất hiện của hệ thống
bán lẻ hiện đại như siêu thị, cửa hàng tiện lợi… đặc biệt là sự cạnh tranh gay
gắt về quản lý, giá cả, phong cách phục vụ, chất lượng sản phẩm… Vì thế,
việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, phân tích, đánh giá một cách khoa
học về thực trạng chợ truyền thống trong quá trình đô thị hóa ở Hà Nội và đề
xuất giải pháp là hết sức cần thiết.
Trong bối cảnh đó, đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ kinh tế “Chợ truyền
thống trong quá trình đô thị hóa ở Hà Nội” có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở hệ thống hóa một số vấn đề lý luận liên quan đến chợ truyền
thống trong quá trình đô thị hóa, đánh giá thực trạng, xác định các vấn đề phát
triển và đề xuất các khuyến nghị chính sách để phát triển chợ truyền thống.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Thứ nhất: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển chợ truyền thống
trong quá trình đô thị hóa.
1
- Thứ hai: Nghiên cứu thực trạng phát triển chợ truyền thống trong quá
trình đô thị hóa ở Hà Nội hiện nay, và làm rõ các vấn đề phát triển của chợ
truyền thống
- Thứ ba: Làm rõ những yếu tố tác động đến sự phát triển chợ truyền
thống trong quá trình đô thị hóa.
- Thứ tư: Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị rút ra từ kết quả nghiên
cứu cho việc phát triển chợ trong hệ thống bán lẻ trên địa bàn Hà Nội.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án là sự phát triển của chợ truyền
thống trong quá trình đô thị hóa.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi thời gian: luận án tập trung nghiên cứu thực trạng chợ truyền
thống trong giai đoạn 2000-2017 và luận giải các giải pháp phát triển chợ đến
năm 2035.
Phạm vi không gian:
Luận án giới hạn thực hiện nghiên cứu sự phát triển của các chợ truyền
thống trên địa bàn Hà Nội vì Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội và
chính trị của cả nước; Đồng thời là nơi có tốc độ đô thị hóa cao cũng là nơi
một số chợ truyền thống đã bị thay thế trong quá trình đô thị hóa.
Phạm vi nghiên cứu về nội dung
Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng, xu hướng phát triển và những
vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển chợ truyền thống. Đồng thời cũng tập
trung nghiên cứu các giải pháp phù hợp để phát triển chợ truyền thống, khai
thác các giá trị của chợ truyền thống (kinh tế, văn hóa, xã hội) hướng đến
phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Khung phân tích
2
Cầu: Người
Cung: Người bán Thị trường: Địa
(tiểu thương) mua (người
điểm (vị trí địa lý)
- Sự tiện lợi tiêu dùng)
Sự cạnh tranh của hệ
- Niềm tin Thị hiếu
thống bán lẻ khác
- Giá cả Văn hóa
Thói quen
- Đa dạng sản phẩm
Giá cả
Sự phát triển của
chợ truyền thống
Đô thị hóa
Phát triển du lịch Sự phát triển của hệ
chợ và du lịch văn thống chợ hiện đại
hóa
4.2. Nguồn dữ liệu và phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu thứ nhất là phương pháp nghiên
cứu định tính phỏng vấn sâu các tiểu thương ở chợ truyền thống lâu năm của
Hà Nội. Thứ hai là phương pháp định lượng phỏng vấn người tiêu dùng ở các
chợ truyền thống ở Hà Nội để xác định, điều chỉnh và bổ sung các biến quan
sát và đo lường các khái niệm nghiên cứu. Dữ liệu thu thập được dùng để đánh
giá lại thang đo, phân tích nhân tố, phân tích tương quan và kiểm định mô hình
và các giả thuyết nghiên cứu bằng các phương pháp hồi quy bội với sự hỗ trợ
của phần mềm SPSS 20. Tác giả đã phỏng vấn kết hợp điều tra khảo sát thu
về 465 phiếu thỏa mãn yêu cầu và được sử dụng để phân tích.
- Tác giả tiến hành nghiên cứu thực hiện phỏng vấn sâu các tiểu thương
chuyên gia nghiên cứu về thị trường, đô thị, các nhà quản lý chợ, chính quyền
đô thị, các nhà quản lý trực tiếp về chợ ở sở công thương…để phát mẫu phiếu
điều tra, kết hợp trao đổi trực tiếp.
3
5. Tính mới và đóng góp của luận án
Trên phương diện lý luận và thực tiễn, luận án làm rõ mối quan hệ giữa
chợ truyền thống với quá trình đô thị hóa ở Hà Nội, các nhân tố ảnh hưởng,
ràng buộc, quyết định sự tồn tại và phát triển của chợ truyền thống trong bối
cảnh ĐTH. Nghiên cứu đã chứng minh các nhân tố ảnh hưởng đến sự tồn tại,
vận động của chợ truyền thống trong mối quan hệ với ĐTH, thấy rõ được xu
hướng biến đổi của chợ truyền thống. Ở khía cạnh khác, chợ truyền thống
được coi như một bộ phận cấu thành của tăng trường kinh tế. Đó cũng là một
phần không thể thiếu trong hệ thống phân phối hiện đại và là một sản phẩm
của du lịch văn hóa. Từ đó, luận án định vị vị trí, vai trò của chợ truyền thống
trong tăng trưởng và phát triển kinh tế của Thủ đô Hà Nội; khuyến nghị giải
pháp phù hợp nhằm phát triển chợ truyền thống ở Hà Nội trong giai đoạn tới;
gợi mở hướng nghiên cứu chợ truyền thống ở các nền kinh tế đang phát triển.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án
Về lý luận: Góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về chợ truyền
thống trong quá trình đô thị hóa.
Về thực tiễn:
Rút ra được các bài học kinh nghiệm phát triển chợ truyền thống trên cơ
sở nghiên cứu các mô hình chợ truyền thống trong quá trình đô thị hoá của
một số nước như: Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan…
Xác định được các yếu tố ảnh hưởng quyết định đối với hệ thống chợ
truyền thống ở Hà Nội, và cung cấp một trong những cơ sở khoa học cho việc
xây dựng chính sách phát triển chợ truyền thống của Hà Nội trên cơ sở vận
dụng mô hình kinh tế lượng đã xây dựng.
Kết quả nghiên cứu cung cấp nhận thức mang tính khoa học về nguyên
nhân người tiêu dùng Hà Nội vẫn chọn chợ truyền thống là nơi mua sắm,
trước sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống siêu thị.
7. Kết cấu của luận án bao gồm
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung Luận án kết cấu thành 4 chương:
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án.
4
Chương 2: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm phát triển chợ truyền thống
trong quá trình đô thị hóa.
Chương 3: Thực trạng phát triển chợ truyền thống trong quá trình đô thị
hóa ở Hà Nội
Chương 4: Quan điểm, giải pháp cho sự phát triển chợ truyền thống ở Hà
Nội trong thời gian tới.
Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGOÀI
- Nhóm nghiên cứu thứ nhất: Những nghiên cứu về thách thức của chợ
truyền thống trước sự phát triển của mô hình chợ hiện đại trong quá trình đô
thị hóa.
- Nhóm nghiên cứu thứ hai: Về chợ truyền thống là một phần quan trọng
của hệ thống phân phối bán lẻ, là một mắt xích quan trọng trong hệ thống
phân phối và tiêu thụ sản phẩm.
- Nhóm nghiên cứu thứ ba: về sự liên kết giữa chợ truyền thống với chợ
hiện đại trong hệ thống phân phối và tiêu thụ hàng hóa:
- Nhóm nghiên cứu thứ tư: Nghiên cứu về vai trò của chợ truyền thống
đối với đời sống kinh tế xã hội người dân khu vực ĐNA nói riêng và Châu Á
nói chung.
- Nhóm nghiên cứu thứ năm: nghiên cứu về ảnh hưởng của siêu thị tới sự
phát triển chợ truyền thống trong quá trình đô thị hóa
- Nhóm nghiên cứu thứ sáu: nghiên cứu về nhân tố người tiêu dùng có
ảnh hưởngđến sự phát triển của chợ truyền thống.
- Nhóm nghiên cứu thứ bảy: đánh giá những thách thức về chợ truyền
thống trước sự phát triển của hệ thống chợ thương mại điện tử
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHỢ TRUYỀN THỐNG TRONG NƯỚC
- Nhóm nghiên cứu thứ nhất về sự phát triển và những thách thức chợ
truyền thống trong quá trình đô thị hóa
5
- Nhóm nghiên cứu thứ hai về vai trò của chợ truyền thống đối với đời
sống kinh tế - xã hội người Việt Nam:
- Nhóm nghiên cứu thứ ba, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển
của chợ truyền thống tiếp cận theo hành vi mua sắm của người tiêu dùng:
- Nhóm nghiên cứu thứ tư về chợ truyền thống tiếp cận với vai trò gìn
giữ và bảo tồn văn hóa truyền thống đồng thời coi đó là một tiềm năng phát
triển du lịch chợ.
1.3. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CẦN TIẾP TỤC
NGHIÊN CỨU
các nghiên cứu về chợ truyền thống của Hà Nội mới chỉ dừng lại ở mức
định tính, chưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống về vấn đề
này bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau, phân tích một cách cụ thể và chi tiết
trên cơ sở dữ liệu thống kê định tính kết hợp định lượng phong phú. Luận án
sẽ tiếp tục nghiên cứu khắc phục các “khoảng trống” trên, cùng với việc: Hệ
thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến chợ truyền thống; đưa ra các tiêu chí
đánh giá chợ truyền thống, làm rõ các các nhân tố ảnh hưởng đến sự tồn tại
và phát triển của chợ truyền thống; Rút ra bài học kinh nghiệm nhằm phát
triển chợ truyền thống của Hà Nội từ thực tiễn của một số Thành phố trong
nước và khu vực; Tổng hợp và lựa chọn các phương pháp tiếp cận phù hợp
để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển chợ truyền
thống, bằng phương pháp định lượng để làm rõ các yếu tố ảnh hưởng tới sự
tồn tại và phát triển của Hà Nội.
Chương 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ
VỀ CHỢ TRUYỀN THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
2.1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHỢ VÀ PHÁT TRIỂN CHỢ TRUYỀN THỐNG
2.1.1. Khái niệm chợ truyền thống
Theo đại từ điển Tiếng Việt, có định nghĩa về chợ như sau: “Chợ là nơi
tụ họp giữa người mua và người bán để trao đổi hàng hóa, thực phẩm hàng
ngày theo từng buổi hoặc từng phiên nhất định (chợ phiên)” [71].
6
Như vậy từ các quan điểm trên tác giả có thể đưa ra quan điểm chợ
truyền thống trong phạm vi nghiên cứu của mình: “Chợ truyền thống là khái
niệm để chỉ một loại hình kinh doanh phát triển dựa trên những hoạt động
trao đổi mua bán hàng hóa và dịch vụ phản ánh trình độ phát triển và nếp
sống sinh hoạt của địa phương, được tổ chức tại một điểm theo quy định, đáp
ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa - dịch vụ và nhu cầu tiêu dùng của
dân cư. Đồng thời, chợ truyền thống là nơi quy tụ nhiều người bán lẻ và
người tiêu dùng để tiêu thụ các loại hàng hóa khác nhau”.
Chợ truyền thống trong nghiên cứu của luận án được giới hạn là các
chợ loại 1, loại 2, loại 3 nằm trong quy hoạch của Ủy ban nhân dân Thành
phố Hà Nội, và là chợ tổng hợp phân loại theo hình thức bán buôn, bán lẻ,
không bao gồm chợ độc phiên, chợ cóc, chợ tạm. Giới hạn hình thức chợ
giúp đảm bảo đặc trưng của kênh bán lẻ truyền thống trong tương quan với
kênh bán lẻ hiện đại. (Gọi là chợ truyền thống là để xác định đây là một loại
hình phân phối hàng hóa đã có từ rất lâu ở nước ta so với các mô hình phân
phối hiện đại mới chỉ xuất hiện ở Việt Nam vào đầu những năm 90 như trung
tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện lợi).
2.2.3. Đặc điểm về không gian hoạt động
2.2.3.1. Về vị trí địa lý
2.2.3.2. Về thời gian hoạt động
2.2.4. Về hạ tầng
2.2.5. Phương thức giao dịch( mua bán giữa tiểu thương với người sản
xuất, tiểu thương với tiểu thương và tiểu thương với người tiêu dùng)
Từ những đặc điểm nêu trên của chợ truyền thống, người đọc có thể thấy
được những điểm mạnh và điểm yếu của kênh bán lẻ này so với kênh hiện
đại. Ngoài ra, nắm được những đặc trưng của chợ truyền thống Việt Nam
mới có thể phát triển được các giả thuyết nghiên cứu và xây dựng được thang
đo cho các khái niệm trong mô hình nghiên cứu.
2.3. VAI TRÒ CỦA CHỢ TRUYỀN THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
2.3.1. Chức năng của chợ truyền thống
Chợ có chức năng là nơi thực hiện mua bán, trao đổi hàng hóa.
7
Tạo ra giá trị cộng đồng và xã hội.
2.3.2. Vai trò của chợ truyền thống
2.3.2.1. Chợ có vai trò là nơi đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của một bộ
phận dân cư
2.3.2.2. Vai trò trong hệ thống kênh phân phối
Thứ nhất, Trong hệ thống bán lẻ truyền thống thì chợ truyền thống là tập
hợp các hình thức bán lẻ đã tồn tại từ lâu, với phương thức cung cấp và dự trữ
hàng hóa đơn giản, người bán hàng chính là người phục vụ khách hàng bắt
sát thực nhất những thay đổi trong xu hướng tiêu dùng của khách hàng.
Thứ hai, vai trò của chợ đối với sự hình thành và phát triển các ngành
nghề sản xuất.
Thứ ba,vấn đề giải quyết việc làm trong quá trình đô thị hóa.
Thứ tư, Vai trò của chợ đối với phát triển kinh tế thương mại
2.3.2.3. Chợ truyền thống có vai trò đối với phát triển ngành kinh tế du
lịch đặc trưng của các địa phương và các khu đô thị trên thế giới
Bảng 2.1: So sánh chợ truyền thống và chợ hiện đại
Đặc trưng
Chợ truyền thống Chợ hiện đại
của chợ
Nhiều người bán, nhiều chủ khác nhau Là các doanh nghiệp lớn
Người bán
là các tiểu thương nhỏ, lẻ. với vốn tài chính lớn
Thường là những người thu nhập trung Thường là những người
Người bình và thấp, khách du lịch, khách thu nhập trung bình và
mua vãng lai cao, khách du lịch và
khách vãng lai
Quan hệ người mua - người bán theo Theo hợp đồng và chiết
tình cảm, hợp đồng bằng niềm tin, trao khấu.
Quan hệ
hàng - ký gửi thanh toán sau. Trung gian thương mại.
giao dịch
Trực tiếp người sản xuất nhỏ - người
tiêu dùng.
8
Hàng hóa có thể rõ nguồn gốc do Nguồn cung cấp chính
người mua trực tiếp từ nhà sản xuất thống và đảm bảo nguồn
Nguồn với chất lượng và uy tín đảm bảo cung rõ ràng, đa số sản
cung cấp (nông dân hoặc tiểu thủ công nghiệp). phẩm được kiểm định
Hàng hóa có thể không rõ nguồn gốc, trước khi được đưa vào
chất lượng thiếu đảm bảo. siêu thị
Hàng hóa đa dạng, thiếu tập trung. Hàng hóa tập trung,
Thực phẩm tươi sống đa dạng phong phong phú.
Hàng hóa
phú. Bố trí hàng hóa bài bản,
Bố trí hàng hóa thiếu bài bản. sạch đẹp, tiện nghi.
Giá cả linh hoạt trong ngày tùy theo Giá cả cố định, hàng hóa
Phương
từng thời điểm và khách hàng, nhiều được niêm yết giá rõ
thức giao
người quyết định giá, có tính mặc cả ràng.
dịch
cao.
Phân bố rải rác khắp các khu dân cư, Phân bố tập trung ở khu
thuận tiện cho người tiêu dùng đi lại, đô thị.
Vị trí mua sắm. Không gian thông thoáng,
Không gian mua sắm nhỏ hẹp, thiếu vệ văn minh lịch sự.
sinh.
Thời gian Trung bình Từ 10-30 phút Trung bình từ 60-150
dành cho phút
mỗi lần đi
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
2.4. PHÁT TRIỂN CHỢ TRUYỀN THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
2.4.1. Phát triển chợ truyền thống
Phát triển chợ truyền thống là quá trình duy trì, mở rộng và hoàn thiện
các hoạt động thương mại mang tính truyền thống trên cơ sở quy hoạch phát
triển và đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa- dịch vụ và nhu cầu tiêu
dùng của khu vực dân cư.
2.4.2. Nội dung và tiêu chí phát triển chợ truyền thống
2.4.2.1. Về quy mô chợ
9
2.4.2.2. Mức độ phong phú, đa dạng về chủng loại và chất lượng
hàng hóa
2.4.2.3. Thực hiện hoạt động liên kết của chợ truyền thống
2.4.2.4. Tổ chức quản lý hoạt động chợ và chi phí của tiểu thương
2.4.2.5. Tăng kết quả và hiệu quả của chợ truyền thống
2.5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CHỢ TRUYỀN
THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
2.5.1. Nhân tố từ phía cầu (người mua)
Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu thị trường
2.5.2. Nhân tố từ phía cung
Cung thị trường là mô tả số lượng một hàng hóa hay dịch vụ mà
những người sản xuất sẽ cung ứng ở các mức giá khác nhau trong một thời
gian cụ thể. Trong phạm vi nghiên cứu luận án có thể hiểu cung ở đây là cung
cấp cho sự cảm nhận của khách hàng về những đặc trưng của chợ truyền
thống thông qua sự trải nghiệm của họ về nơi đó..
+ Đa dạng sản phẩm, hàng hóa ở chợ truyền thống, Giá cả,,Niềm tin, Sự
thuận tiện Thoải mái vì mua theo nhu cầu, Sự thân thiện của người bán
,Quan hệ với người bán và được tư vấn về sản phẩm
2.5.3. Nhân tố thị trường (địa điểm)
2.5.3.1. Trình độ đô thị hóa trong vùng
Đô thị hóa thúc đẩy phát triển ngành kinh tế du lịch đặc biệt là dịch vụ
du lịch văn hóa chợ truyền thống.
2.5.3.3. Hệ thống chính sách pháp luật về chợ và quy hoạch phát
triển kinh tế xã hội
2.6. KINH NGHIỆM MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ PHÁT TRIỂN CHỢ
TRUYỀN THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA VÀ BÀI HỌC RÚT RA
CÓ THỂ ÁP DỤNG CHO HÀ NỘI
2.6.1. Kinh nghiệm phát triển chợ truyền thống tại Nhật Bản
2.6.2. Kinh nghiệm phát triển chợ truyền thống ở Hàn Quốc
2.6.3. Kinh nghiệm phát triển chợ truyền thống ở Thái Lan
2.6.4. Kinh nghiệm phát triển chợ truyền thống ở Trung Quốc
10
2.6.5. Bài học kinh nghiệm đối với sự phát triển chợ truyền thống ở
Hà Nội
Thứ nhất, phát triển liên kết hài hòa giữa chợ truyền thống với chợ hiện
đại thành hệ thống các khu phố chợ phục vụ mua sắm liên hoàn, phức hợp
quy mô quốc tế - Kinh nghiệm từ Tp. BangKok (Thái Lan)và Hàn Quốc.
Thứ hai, về công tác quy hoạch phát triển hạ tầng chợ -
Thứ ba, về hoàn thiện định chế pháp lý về chợ. Từ kinh nghiệm của
Thứ tư, về khai thác các giá trị là tài sản văn hóa và xã hội của chợ
truyền thống nhằm phát triển du lịch văn hóa theo hướng bền vững lâu dài.
Thứ năm. về khôi phục và bảo vệ ngôi chợ truyền thống sau khi đã
chuyển đổi mô hình kết hợp chợ TT- TTTM.
- Thứ sáu: Vấn đề ảnh hưởng của đô thị hóa đối tới sự phát triển chợ
truyền thống với định hướng phát triển mô hình du lịch chợ trong nền kinh tế.
Chương 3
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHỢ TRUYỀN THỐNG
TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở HÀ NỘI
3.1. THỰC TRẠNG CHỢ TRUYỀN THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ
HÓA Ở HÀ NỘI
3.1.1 Về quy mô và cơ sở hạ tầng chợ truyền thống ở Hà Nội
Cụ thể tình hình phát triển hệ thống phân phối bán lẻ của Hà Nội thể hiện
qua bảng sau:
Bảng 3.1: Phát triển hệ thống bán lẻ của Hà Nội từ 2000 đến 2016
Tổng mức 2000 2010 2013 2014 2015 2016
bán lẻ
197 469,9 307 745,4 335 965 375 516,3 399 875,6
(tỷ đồng)
Chợ 303 411 418 426 425 454
Siêu thị 25 74 94 103 137 124
TTTM 0 18 16 19 24 22
Nguồn: Tổng hợp của tác giả [61]; [69]
11
Bảng 3.2: Tình hình quy mô chợ ở Hà Nội năm 2000-2017
Chợ Diện Số người kinh
Chợ Chợ
bán tích doanh trên chợ
Chợ Tổng kiên lều
kiên chợ Cố Không
cố quán
cố (ha) định cố định
Tổng số 303 28 63 212 150 18470 12933
2000 Thành thị 164 13 28 45 13278 4202
Nông thôn 139 15 35 32 5192 8731
2010 Tổng số 411 67 213 131 156,536 74.974
Tổng số 426 82 215 129 176 90 000
2014 Thành thị 160
Nông thôn 266
Tổng số 454 102 224 128 170 90 000
2017 Thành thị 160
Nông thôn 294
Nguồn: tổng hợp của tác giả [62]
3.1.2. Mức độ phong phú, đa dạng về chủng loại, chất lượng hàng
hóa và dịch vụ
Cụ thể qua khảo sát về các ngành hàng kinh doanh tại chợ của các tiểu
thương qua biểu sau:
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân bổ cơ cấu hàng hoá tại chợ truyền thống
Nguồn: Kết quả tổng hợp khảo sát của tác giả.
12
3.1.3. Hoạt động liên kết phân phối của chợ truyền thống
Liên kết hoạt động của chợ truyền thống là hoạt động của các chủ thể
trong hệ thống đó phối hợp cũng thực hiện một hay nhiều chức năng hay
những chức năng kế tiếp và bổ sung cho nhau trong cùng một chuỗi giá trị
hàng hóa dịch vụ.
Bảng 3.4: Thống kê mẫu lựa chọn chợ - siêu thị theo thu nhập
Thu nhập Siêu thị Chợ Chợ, siêu thị Siêu thị Tổng
Dưới 5 triệu đồng 3 77 92 172
Trên 20 triệu đồng 8 10 18
Từ 10 đến dưới 15 triệu đồng 94 23 1 118
Từ 15 đến 20 triệu đồng 29 11 40
Từ 5 đến dưới 10 triệu đồng 2 50 67 1 120
Tổng 5 258 203 2 468
Nguồn: Kết quả điều tra khảo sát của tác giả
3.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của chợ truyền thống
Vấn đề hiệu quả hoạt động của chợ truyền thống được thể hiện sự gia
tăng kết quả hoạt động của các tiểu thương, tăng về quy mô của chợ cụ thể
qua biểu sau:
Bảng 3.5: Sự gia tăng hoạt động của chợ truyền thống
Diện Số hộ Mật độ
Tổng DT chợ BQ
Năm tích kinh chợ/xã/
số chợ người/chợ
(1000m2) doanh phường
2000 303 573 46 496 1,3 1100
2011 411 1 560,5 74 974 1,1 15 165
2017 454 1760 90 000 0.774 16 740
Tỷ lệ % 49,83 207 93,56 -40,4
Nguồn: Kết quả tổng hợp của tác giả
3.2. CÁC CHÍNH SÁCH QUY HOẠCH QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN CHỢ
TRUYỀN THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở HÀ NỘI
3.2.1. Tổ chức quản lý tại các chợ truyền thống ở Hà Nội
3.2.2. Các chính sách quy hoạch chợ ở Hà Nội
13
3.2.3. Tác động của chính sách tới chợ truyền thống ở Hà Nội
Bảng 3.6: Thực trạng các chợ chuyển thành mô hình chợ - trung tâm
thương mại
Thực trạng hộ kinh
TT Tên chợ doanh Vấn đề đặt ra
Trước Sau Diện tích
1 Chợ hàng da 636 97 3000m2 Hoạt động không hiệu quả
2 Chợ 19/2 286 100 2700 m2 Thiết kế chợ chưa hợp lý
3 Chợ Ô chợ Dừa 100 0 520m2 Thiết kế chợ chưa hợp lý
Hiện số hộ kinh doanh
chưa đến 30% so với
4 Chợ Mơ 1 129 300 11.191m2 trước, tầng 1 bỏ trống, chợ
vắng khách hơn rất nhiều
so với trước
Thiết kế chưa hợp lý, hoạt
5 Chợ Trung Hòa 227 56 1.984,5m2
động không hiệu quả
Thiết kế chưa hợp lý, hoạt
6 Chợ Cửa Nam 62 0 1.300m2
động không hiệu quả
Thiết kế chưa hợp lý, hoạt
7 Chợ Thanh trì 500 02 7906
động không hiệu quả
Nguồn: Tổng hợp của tác giả.
3.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CHỢ TRUYỀN
THỐNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA Ở HÀ NỘI
3.3.1. Mô hình nghiên cứu
Trong phần nghiên cứu tác giả tập trung phân tích phỏng vấn sâu 104
tiểu thương và 465 khách hàng, lấy ý kiến để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng
đến sự phát triển của chợ truyền thống trong quá trình đô thị hóa ở Hà nội.
Trên cơ sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu,
trong nghiên cứu này tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu như sau:
14
Niềm tin, giá cả, sự tiện lợi, đa dạng
phong phú hàng hóa của chợ
truyền thống
Cung
Sự tồn tại và
Văn hóa, thị hiếu, thói quen người phát triển của
tiêu dùng chợ truyền
Cầu thống
Thị trường (địa điểm), sự cạnh
tranh của các hình thức bán lẻ khác
Hiện trạng của chợ truyền thống
Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu
Nguồn: Tác giả tự xây dựng và thiết lập
3.3.2. Kiểm định và đánh giá thang đo
Phân tích nhân tố khám phá (EFA): Phân tích nhân tố cho các yếu tố
độc lập
Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho các yếu tố độc lập được
trình bày trong bảng sau:
Bảng 3.7: Kết quả giải thích nhân tố EFA
Nhân tố
Các biến quan sát Địa điểm
Cung
Cầu (Thị trường)
Người tiêu dùng đi chợ hàng
.811
ngày, thỉnh thoảng đi siêu thị
Người tiêu dùng rất bận nhưng
vẫn đi chợ truyền thống hàng .780
ngày đi siêu thị vào cuối tuần
15
Không cần thiết chuyển đổi
thành TTTM mà chỉ cần nâng
.672
cấp, tu sửa, cải tạo không gian
chợ, thay đổi quản lý
Người tiêu dùng vẫn đi chợ
.602
vào buổi sáng sớm và chiều
Cơ sở hạ tầng của chợ .782
Quản lý chợ .738
Chất lượng dịch vụ của chợ .726
Cải thiện không gian chợ .720
Thoải mái vì mua theo nhu cầu .777
Thói quen mua sắm .682
Giá cả phù hợp .618
Nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng .572
Nguồn: Kết quả xử lý SPSS của tác giả
3.3.3. Kiểm định mô hình và các giả thuyết
Kết quả cho thấy hệ số chấp nhận (Tolerance) khá cao lần lượt là 0.783;
0.907 và 0.777 và tương ứng với nó là hệ số phóng đại phương sai VIF thấp
(1.277; 1.288 và 1.103) nhỏ hơn 2. Do vậy, có thể kết luận mối liên hệ giữa
các biến độc lập này không đáng kể, không có hiện tượng đa cộng tuyến.
Phương trình hồi quy bội biểu diễn mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh
hưởng đến sự tồn tại phát triển của chợ truyền thống như sau:
TTPT = 0.516CAU + 0.204 TTRUONG + 0.201CUNG
Trong đó: TTPT là biến phụ thuộc thể hiện sự tồn tại và phát triển của
chợ truyền thống.
CAU là biến độc lập thể hiện yếu tố văn hóa, thị hiếu của người tiêu dùng.
TTRUONG là biến độc lập thể hiện: hiện trạng của chợ truyền thống.
CUNG là biến độc lập thể hiện: niềm tin của người tiêu dùng đối với chợ
truyền thống, sự tiện lợi của chợ truyền thống.
16
Niềm tin, giá cả, đa dạng hànghóa và
sự tiện lợi của chợ truyền thống
Cung
0.201
Sự tồn tại và
phát triển của
Văn hóa, thị hiếu, thói quen của
0.516 chợ truyền
người tiêu dùng
thống
Cầu
0.204
Thị trường (địa điểm)
Sự cạnh tranh của hệ thống
bán lẻ khác
Hình 3.2: Kết quả Mô hình nghiên cứu
3.3.4. Phân tích kết quả các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển chợ
truyền thống ở Hà Nội
3.3.4.1. Cầu của người tiêu dùng đối với sự phát triển chợ truyền thống
* Đối với nhân tố cầu người tiêu dùng về văn hóa và thị hiếu có ảnh
hưởng lớn nhất đối vớ sự tồn tại và phát triển của chợ truyền thống trong
quá trình đô thị hóa ở Hà Nội.
Nhu cầu của khách hàng cần thiết kết hợp cả hai loại hình chợ hiện đại
và chợ truyền thống Về khoảng cách khách hàng đi từ nhà đến chợ
Theo kết quả khảo sát của tác giả có 34,8% số khách hàng được hỏi
khoảng cách từ nhà đến chợ là dưới 1km, 43,4,% số khách hàng từ nhà đến
chợ truyền thống có khoảng cách từ 1-2km, 29,4 % số khách hàng có khoảng
cách từ nhà đến chợ từ 2-3km, 1,9% có khoảng cách từ 3-5 km.
Về thời gian đi từ nhà đến chợ truyền thống, kết quả thống kê của tác giả
khách hàng đi chợ trung bình từ nhà đến chợ khoảng 14,7 phút, trong đó
26,4%(123 khách) thời gian là 10 phút cho khoảng cách từ nhà đến chợ, số
khách đi hết 15 phút chiếm 33,5%. Điều đó cho thấy sự thuận tiện của chợ
đối với người tiêu dùng.
17
3.3.4.2. Phân tích kết quả nghiên cứu nhân tố cung có ảnh hưởng tới
sự phát triển của chợ truyền thống
Niềm tin của người tiêu dùng và sự tiện lợi ở chợ truyền thống, chất
lượng, sự đa dạng và độ tươi sống của sản phẩm đã thể hiện qua kết quả kiểm
định, kết quả này được lựa chọn với hệ số 0.204.
Số tiền thường dành cho mỗi lần đi chợ với số lần đi chợ/tuần của người
tiêu dùng.
Bảng 3.10: Số tiền thường dành cho mỗi lần đi chợ với số lần đi chợ/tuần
Số tiền thường chi trả cho mỗi lần đi chợ
Từ
Từ Từ Từ
dưới Từ 100 150
Số lần đi 1,5 200- 500
100 đến 150 đến
chợ/tuần triệu 500 đến 1 Tổng
ngàn nghìn 200
đến 2 nghìn triệu
đồng đồng nghìn
triệu đồng đồng
đồng
Dưới 2 lần /một
8 2 10 14 19 7 60
tuần
Trên 7 lần/ một
27 5 14 29 9 84
tuần
Từ 2 lần đến 4
7 1 24 27 31 8 98
lần/một tuần
Từ 4 lần đến 7
42 1 15 82 63 2 205
lần/một tuần
Tổng 84 9 63 152 122 17 447
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả.
Giá cả sự thuận tiện là nhân tố ảnh hưởng tới sự lựa chọn chợ của
người tiêu dùng
Theo kết quả điều tra xã hội học của luận án có 87% số người được hỏi
cho rằng họ không quen và không thích lưu trữ thực phẩm tươi như thịt, cá,
rau… họ chỉ lưu trữ một vài thứ ở nhà như gia vị, gạo, muối, dầu ăn,
đường… Bởi họ cho rằng ở chợ có đủ loại họ cần, mua bán nhanh chóng và
18