Cây cân bằng avl
- 5 trang
- file .doc
Cây cân bằng AVL
Bài Tập: (bài 2 )
Câu 2: Minh họa quá trình hình thành cây cân bằng AVL khi đưa vào các giá trị lần lượt là:
1, 9, 2, 15, 12, 8, 4, 11, 7, 19, 18, 3, 15, 6, 21, 13, 10
Truớc khi làm bài tập này cu beo cần nắm vững một vài kiến thức cơ bản về cây cân bằng AVL
bổ trợ cho việc minh họa bằng tay cũng như viết code sau này:
Khái niệm : Cây cân bằng AVL là Tại mỗi nút bất kì chiều cao(nếu ko biết chiều cao là gì
thì xin liên hệ tác giả ) của nhánh trái hoặc nhánh phải trên nhau không quá 1.
Phương pháp:
- khi thêm một nút vào cây cân bằng AVL. Giả sử người ta cho một dãy số từ trái
sang phải không phân biệt lớn,nhỏ và thứ tự cu beo cứ thêm lần lượt từ trái sang
phải từng nút một, khi thêm đến nút nào nếu vi phạm cây AVL (tức ko phải là cây
AVL) thì thực hiện các phép quay ( quay trái, quay phải, hoặc quay trái-phải , quay
phải – trái nút bị vi phạm) để đưa về cây là cây cân bằng AVL
- Dấu hiệu nhận biết vi phạm là khi thêm vào một nút thì xem thử các nút trên nó (tức
là nút cha ,nut ong noi, nút ông cố nói tóm lại là nút tổ tiên đó cu beo ) có chiều cao
2 nhánh trái và phải có trên lệch nhau quá 1 ( từ 2 trở lên ) hay không nếu trên lệch
thì cu beo biết phải làm j rồi đó.
- Khi thêm một nút vào phải theo nguyên tắc nút thêm vào nều nhỏ hơn nút tổ tiên
(cha, ông nội , ông cố…) thì nằm bên trái , nếu lớn hơn thì nằm bên phải
Các phép quay : áp dụng khi thêm nút vào cây AVL mà bị vi phạm
1. 1. Mô tả
Chú ý : đối khi cần phải kết hợp quay cả 2 động tác Trái – Phải hoặc Phải – Trái cùng một lúc
trong bài tập có minh họa .
Với lượng kiến thức trên đã đủ để cu beo bế quan luyện công rồi đó. Sau đây tui sẽ đưa ra
từng bước chạy bằng tay bài tập 2 cu beo đã đưa. Minh họa sinh động trực quan rất dễ hiểu chỉ
cần chịu khó quan sát sẽ luyện thành chân kinh. Chúc may mắn.
Câu 2: Minh họa quá trình hình thành cây cân bằng AVL khi đưa vào các giá trị lần lượt là:
1, 9, 2, 15, 12, 8, 4, 11, 7, 19, 18, 3, 15, 6, 21, 13, 10
Bai Làm
Thêm 1,9: Thêm 2,15:
9
1 Vi Phạm
1
Quay trái
1 1
9 9 5
2
2 1
5
Thêm 12: Thêm 8:
9 9
9
Vi Phạm Quay trái
1 1 1 1
2 1
5 5
5
2 1 2 1 1 8 1
2 2
2
8
Thêm 4,11:
9 9
2 1 2
1
5 Quay phải
9 2
1 8 1 1 8
2 1
1
1
2 5
4 1 4
1 9
2
Thêm 7: 1
1 8
1
1Kết hợp Quay trái-phải 2
1 1
4 5
2
1 7
1
7 4 1 1
8
THêm 19,18:
9 9
2 2
1 1
2 2
1 7 1 7
Kết hợp Quay phải-trái 1
1
Vi Phạm 1 18
4 1 1 4 8
8
5
1 1 1
9 5 9
18
9 9
Thêm 3:
2 4
1 1
2 2
Vi Phạm 1 7 2 7
1 Kết hợp Quay phải-trái 1
1 18 1 18
4 8 1 3
8 3 1 1 1 Vi Phạm
1
8
Thêm 15,6: Thêm 21:
9 9
4 4
1 1
2 2
7 7
2 1 2 1
1 18 18
1
1 3 6 8 1 3 6 8
1 1
1 1
5 9
5 9
2
1
9
Quay trái
4 18
7
1 1
2
2 9
1 3 6 8 2
1 1
Thêm 13,10:
9
4 18
7
1 1
2
2 9
1 3 6 8 2
1 1
1 5 1
1 1
0 3
THE END
Bài Tập: (bài 2 )
Câu 2: Minh họa quá trình hình thành cây cân bằng AVL khi đưa vào các giá trị lần lượt là:
1, 9, 2, 15, 12, 8, 4, 11, 7, 19, 18, 3, 15, 6, 21, 13, 10
Truớc khi làm bài tập này cu beo cần nắm vững một vài kiến thức cơ bản về cây cân bằng AVL
bổ trợ cho việc minh họa bằng tay cũng như viết code sau này:
Khái niệm : Cây cân bằng AVL là Tại mỗi nút bất kì chiều cao(nếu ko biết chiều cao là gì
thì xin liên hệ tác giả ) của nhánh trái hoặc nhánh phải trên nhau không quá 1.
Phương pháp:
- khi thêm một nút vào cây cân bằng AVL. Giả sử người ta cho một dãy số từ trái
sang phải không phân biệt lớn,nhỏ và thứ tự cu beo cứ thêm lần lượt từ trái sang
phải từng nút một, khi thêm đến nút nào nếu vi phạm cây AVL (tức ko phải là cây
AVL) thì thực hiện các phép quay ( quay trái, quay phải, hoặc quay trái-phải , quay
phải – trái nút bị vi phạm) để đưa về cây là cây cân bằng AVL
- Dấu hiệu nhận biết vi phạm là khi thêm vào một nút thì xem thử các nút trên nó (tức
là nút cha ,nut ong noi, nút ông cố nói tóm lại là nút tổ tiên đó cu beo ) có chiều cao
2 nhánh trái và phải có trên lệch nhau quá 1 ( từ 2 trở lên ) hay không nếu trên lệch
thì cu beo biết phải làm j rồi đó.
- Khi thêm một nút vào phải theo nguyên tắc nút thêm vào nều nhỏ hơn nút tổ tiên
(cha, ông nội , ông cố…) thì nằm bên trái , nếu lớn hơn thì nằm bên phải
Các phép quay : áp dụng khi thêm nút vào cây AVL mà bị vi phạm
1. 1. Mô tả
Chú ý : đối khi cần phải kết hợp quay cả 2 động tác Trái – Phải hoặc Phải – Trái cùng một lúc
trong bài tập có minh họa .
Với lượng kiến thức trên đã đủ để cu beo bế quan luyện công rồi đó. Sau đây tui sẽ đưa ra
từng bước chạy bằng tay bài tập 2 cu beo đã đưa. Minh họa sinh động trực quan rất dễ hiểu chỉ
cần chịu khó quan sát sẽ luyện thành chân kinh. Chúc may mắn.
Câu 2: Minh họa quá trình hình thành cây cân bằng AVL khi đưa vào các giá trị lần lượt là:
1, 9, 2, 15, 12, 8, 4, 11, 7, 19, 18, 3, 15, 6, 21, 13, 10
Bai Làm
Thêm 1,9: Thêm 2,15:
9
1 Vi Phạm
1
Quay trái
1 1
9 9 5
2
2 1
5
Thêm 12: Thêm 8:
9 9
9
Vi Phạm Quay trái
1 1 1 1
2 1
5 5
5
2 1 2 1 1 8 1
2 2
2
8
Thêm 4,11:
9 9
2 1 2
1
5 Quay phải
9 2
1 8 1 1 8
2 1
1
1
2 5
4 1 4
1 9
2
Thêm 7: 1
1 8
1
1Kết hợp Quay trái-phải 2
1 1
4 5
2
1 7
1
7 4 1 1
8
THêm 19,18:
9 9
2 2
1 1
2 2
1 7 1 7
Kết hợp Quay phải-trái 1
1
Vi Phạm 1 18
4 1 1 4 8
8
5
1 1 1
9 5 9
18
9 9
Thêm 3:
2 4
1 1
2 2
Vi Phạm 1 7 2 7
1 Kết hợp Quay phải-trái 1
1 18 1 18
4 8 1 3
8 3 1 1 1 Vi Phạm
1
8
Thêm 15,6: Thêm 21:
9 9
4 4
1 1
2 2
7 7
2 1 2 1
1 18 18
1
1 3 6 8 1 3 6 8
1 1
1 1
5 9
5 9
2
1
9
Quay trái
4 18
7
1 1
2
2 9
1 3 6 8 2
1 1
Thêm 13,10:
9
4 18
7
1 1
2
2 9
1 3 6 8 2
1 1
1 5 1
1 1
0 3
THE END