Bình luận về các phương thức chủ yếu dùng trong thanh toán quốc tế. liên hệ tới thực trạng sử dụng các phương thức thanh toán quốc tế ở việt nam
- 16 trang
- file .doc
KIỂM TRA GIỮA KỲ
Môn: Tài chính quốc tế
Đề bài: Bình luận về các phương thức chủ yếu dùng trong thanh toán quốc tế.
Liên hệ tới thực trạng sử dụng các phương thức thanh toán quốc tế ở Việt Nam
Bài làm:
I/ Bình luận về các phương thức chủ yếu dùng trong thanh toán quốc
tế
1. Phương thức ứng trước – Advanced Payment
Phương thức ứng trước là phương thức thanh toán trong đó người mua
chấp nhậ giá hàng của người thanh toán cùng với đơn đặt hàng chắc chắn
(không huỷ ngang ), nghĩa là việc thanh toán xảy ra trước khi hàng hoá được
người bán gửi đi.
Đặc điểm:
- Ngay sau khi ký kết hợp đồng hay trả tiền cùng với đơn đặt hàng, sau 1
thời gian nhất định kể từ khi hợp đồng có hiệu lực hoặc trả trước.
- Phương thức này bản chất là việc nhà nhập khẩu cấp tín dụng cho nhà
xuất khẩu, hoạc nhằm bảo vệ thực hiện hợp đồng cho nhà xuất khẩu.
Ưu điểm :
Đối với nhà nhập khẩu:
- Khả năng chắc chắn nhận được hàng hoá ngay cả khi nhà xuất khẩu vì
một lý do nào đó không muốn giao hàng.
- Do thanh toán trước, nên người nhập khẩu có thể thương lượng với nhà
xuất khẩu để được giảm giá.
- Do thanh toán trước nên nhà nhập khẩu tránh được rủi ro tỷ giá.
Đối với nhà xuất khẩu:
1
- Do được thanh toán trước nên nhà xuất khẩu tránh được rủi ro vỡ nợ từ
phía nhà nhập khẩu.
- Tiết kiệm được chi phí quản lý và kiểm soát tín dụng.
- Do nhận được tiền thanh toán trước nên trạng thái tiền tệ của nhà xuất
khẩu được tăng cường.
- Nếu thanh toán bằng ngoại tệ, nhà xuất khẩu có thể chuyển hoá ngay
sang nội tệ để trang trải các chi phí và tránh được rủi ro tỷ giá.
Nhược điểm:
Đối với nhà nhập khẩu:
- Do phải thanh toán trước, nên nhà nhập khẩu có thể phải chịu áp lực về
tài chính. Nếu hàng hoá đến chậm hoặc bị khiếm khuyết áp lực càng tăngđồng
thời làm cho lợi nhuận có thể giảm.
- Sau khi nhận được tiền, nhà xuất khẩu có thể chủ tâm không giao hàng
giao hàng thiếu, không có khả năng giao hàng, thậm chí bị phá sản. Để tránh rủi
ro này, nhà nhập khẩu có thể yêu cầu bảo lãnh thực hiện hợp dồng hay một
dạng bảo lãnh khác từ ngân hàng xuất khẩu.
- Luật pháp quốc gia: Nhà nhập khẩu phải chắc chắn được phép thanh toán
cho người bán (ở nước ngoài) trước khi hàng hoá được nhập khẩu vào trong
nước. Chính sách quản lý ngoại hối ở một số nước cấm không cho nhà nhập
khẩu làm điều này, bởi vì ngoại tệ đã chảy ra nước ngoài trong khi giá trị hàng
hoá dối ứng lại chư achuyển vào trong nước.
Đối với nhà xuất khẩu:
- Sau khi đặt hàng, nhà nhập khẩu không thực hiện chuyển tiền trước,
trong khi đó hàng hoá đã được nhà xuất khẩu thu mua, nên nhà xuất khẩu có thể
phải chịu chi phí quản lý, chi phí lưu kho,tiền bảo hiểm hoặc nếu như hàng hoá
đã gửi đi thì phải chở hàng hoá quay về và phải tìm khách hàng mua khác rất
tốn kém hay phải giảm giá bán.
2
- Người hưởng lợi bảo hiểm phải là người nhập khẩu ngay cả khi nhà xuất
khẩu mua bảo hiểm hàng hoá.
2. Phương thức ghi sổ (Open account)
Phương thức ghi sổ là phương thức trong đó người bán mở một tài khoản
hoặc một quyển sổ để ghi nợ người mua sau khi người bán đã hoàn thành giao
hàng hay dịch vụ, đến từng định kỳ có thể là tháng, quý hoặc năm người mua
trả tiền cho người bán
Ðặc điểm:
- Ðây là một phương thức thanh toán không có sự tham gia của các Ngân
hàng với chức năng là người mở tài khoản và thực hiện thanh toán.
- Chỉ mở tài khoản đơn biên giữa bên mua và bên bán, không mở tài khoản
đa song biên. Nếu người nhập khẩu mở tài khoản để ghi thì tài khoản chỉ là để
theo dõi, không có giá trị quyết toán giữa hai bên.
- Dùng chủ yếu trong mua bán hàng đổi hàng hay cho các chuyến hàng
thường xuyên, định kỳ trong một thời gian nhất định.
- Giá hàng trong phương thức ghi sổ thường cao hơn giá hàng bán trả tiền
ngay (chênh lệch là do yếu tố lãi suất và rủi ro tín dụng )
Ưu điểm đối với các bên tham gia:
Đối với nhà nhập khẩu:
- Nhà nhập khẩu chỉ phải trả tiền khi nhận được hàng hoá và chấp nhận
hàng hoá.
- Nhà nhập khẩugiảm được áp lực tài chính do được thanh toán chậm
- Nếu hoá đơn thanh toán ghi bằng ngoại tệ thì nhà nhập khẩu có thể
được lợi khi ngoại tệ giảm giá
Đối với nhà xuất khẩu:
3
- Là phương thức thanh toán đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp, thường
được thực hiện khi các đối tác tín nhiệm nhau và các rủi ro trong thanh toán ít
phát sinh.
- Do chi phí bán hàng thấp nên khả năng cạnh tranh từ giảm giá bán sẽ
tăng, thu hút thêm khách hàng mới với số lượng lớn, tăng doanh thu và lợi
nhuận.
Vì không có sự tham gia của ngân hàng trong khâu xử lý chứng từ nên
cả nhà xuát khẩu và nhà nhập khẩu đều giảm được chi phí cho thủ tục giấy tờ,
giảm được chi phí giao dịch. Song toàn bộ rủi ro trong khâu thanh toán thuộc về
người bán
Nhược điểm:
Đối với nhà nhập khẩu:
- Nếu hoá đơn thanh toán ghi bằng ngoại tệ, nhà nhập khẩu có thể gặp rủi
ro tỷ giá khi ngoại tệ lên giá. Để tránh rủi ro này, nhà nhập khẩu có thể ký một
hợp đồng mua ngoại tệ kỳ hạn với ngân hàng.
- Nhà xuất khẩu có thể không giao hàng, hoặc giao hàng không đúng thời
gian, không đúng chủng loại và chất lượng.
Đối với nhà xuất khẩu:
- Sau khi nhận hàng hoá, nhà nhập khẩu có thể không hay không thể
thanh toán hoặc trì hoãn kéo dài thời gian thanh toán. Về lý thuyết cho dù quyền
sở hữu hàng hoá có thể được bảo lưu, nhưng thực tế nhà xuất khẩu khó kiểm
soát được hàng hoá một khi đã chuyển cho nhà nhập khẩu. Ngoài ra nhà nhập
khẩu có thể gây ra tranh chấp về chất lượng hoặc khiếu nại về sự khiếm khuyết
hay thiếu hụt hàng hoá để yêu cầu giảm giá. Trước tình hình này nhà xuất khẩu
có ba cách lựa chọn : giảm giá, tìm đối tác mua khác hoặc chở hàng quay về
nước. Để phòng ngừa rủi ro này nhà xuất khẩu phải mua bảo hiểm tín dụng
hoặc yêu cầu nhà nhập khẩu cấp thư tín dụng dự phòng.
4
- Nếu hoá đơn thanh toán ghi bằng ngoại tệ, nhà xuất khẩu có thể gặp rủi ro
tỷ giá khi ngoại tệ giảm giá. Để tránh rủi ro này, nhà xuất khẩu có thể ký một
hợp đồng kỳ hạn với ngân hàng để bán ngoại tệ kỳ hạn.
- Nhà xuất khẩu phải gánh chịu chi phí kiểm soát tín dụng và thu tiền.
3. Phương thức chuyển tiền (Remittance)
Phương thức chuyển tiền là phương thức thanh toán , trong đó khách hàng
(người chuyển tiền ) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình , chuyển một số tiền nhất
định cho người thụ hưởng tại một địa điểm xác định và trong một thời gian nhất
định.
Phương thức chuyển tiền có thể thực hiện bằng hai cách:
- Chuyển tiền bằng điện (TT: Telegraphic Transfer Remittance)
- Chuyển tiền bằng thư (MTR: Mail Tranfer Remittance)
Hai cách chuyển tiền khác nhau ở chỗ chuyển tiền bằng điện nhanh hơn
chuyển tiền bằng thư, nhưng chi phí chuyển tiền bằng điện cao hơn.
Đặc điểm:
- Tiền chuyển đi có thể là tiền của nước người thụ hưởng hoặc là tiền của
nước người trả hoặc là tiền của nước thứ ba. Nếu là tiền của nước người thụ
hưởng và tiền của nước thứ ba thì gọi là thanh toán bằng ngoại tệ. Trong trường
hợp thanh toán bằng ngoại tệ thì người chuyển tiền phải mua ngoại tệ theo tỷ
giá hối đoái của nước đó.
- Phương thức chuyển tiền được sử dụng chủ yếu trong thanh toán phi mậu
dịch, cũng như các dịch vụ có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá như cước
vận tải, bảo hiểm, bồi thường...
- Để thực hiện việc chuyển tiền thì ngân hàng chuyển tiền phải thông qua
đại lý của mình ở nước người thụ hưởng. Người mua sẽ chuyển tiền của mình
5
thông qua ngân hàng đó cho người bán một phần hoặc toàn bộ giá trị lô hàng
(tuỳ theo hợp đồng ngoại thương).
Hình thức này có rủi ro hơi cao
Ưu điểm:
- Phương thức này có thủ tục thanh toán đơn giản, tương đối nhanh
- Dễ dàng được lựa chọn làm phương thức thanh toán cho các bên.
Nhược điểm:
- Theo phương thức này ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian, việc nhận
được tiền thanh toán hay không hoàn toàn tuỳ thuộc vào thiện chí của các bên
và những thoả thuận về mốc thời gian giá trị thanh toán…
- Quyền lợi của các bên đều có thể bị ảnh hưởng khi có những trục trặc
trong giao dịch hoặc xảy ra tranh chấp. Chỉ nên sử dụng phương thức này khi
các bên hiểu biết nhau khá tốt, uy tín của các bên cao, đã có mối quan hệ làm ăn
với nhau lâu dài, tốt đẹp.
4. Phương thức nhờ thu (Collection of payment )
Phương thức nhờ thu là phương thức trong đó người xuất khẩu sau
khi hoàn thành nhiệm vụ xuất chuyển hàng hoá cho người nhập khẩu thì uỷ thác
cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở người nhập khẩu trên cơ sở hối
phiếu do mình lập ra.
Đặc điểm:Có hai loại nhờ thu:
Nhờ thu chấp nhận chứng từ (D/A: Document Acceptance-còn gọi
là nhờ thu phiếu trơn): Người xuất khẩu sau khi xuất chuyển hàng hoá, lập các
chứng từ hàng hoá gửi trực tiếp cho người nhập khẩu (không qua ngân hàng),
đồng thời uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền trên cơ sở hối phiếu
do mình lập ra.
6
Phương thức thanh toán này ít được sử dụng trong thanh toán thương mại
quốc tế vì nó không đảm bảo quyền lợi cho người xuất khẩu. Trong phương
thức nhờ thu hối phiếu trơn ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian trong thanh
toán bởi vì bộ chứng từ hàng hoá đã giao cho người nhập khẩu nên ngân hàng
đại lý không thể khống chế người nhập khẩu được. Vì vậy, người xuất khẩu chỉ
nên áp dụng phương thức này trong trường hợp có quan hệ lâu năm và tín
nhiệm người nhập khẩu
Nhờ thu kèm chứng từ (D/P: Document against Payment) là phương
thức trong đó người xuất khẩu uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người nhập
khẩu, không những chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ
hàng hoá, gửi kèm theo với điều kiện là người nhập khẩu trả tiền hoặc chấp
nhận hối phiếu có kỳ hạn, thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ hàng hoá để đi
nhận hàng.
Theo phương thức này ngân hàng không chỉ là người thu hộ tiền mà còn là
người khống chế bộ chứng từ hàng hoá. Với cách khống chế này quyền lợi của
người xuất khẩu được đảm bảo hơn.
7
Trong phương thức nhờ thu hối phiếu kèm chứng từ, người xuất khẩu
ngoài việc uỷ thác cho ngân hàng thu tiền mà còn nhờ ngân hàng thông qua việc
khống chế bộ chứng từ hàng hoá để buộc người nhập khẩu phải trả tiền hoặc
chấp nhận trả tiền. Nhờ vậy phương thức này đảm bảo khả năng thu tiền hơn
phương thức chuyển tiền và nhờ thu hối phiếu trơn.
Ưu điểm:
Đối với nhà xuất khẩu:
- Nhà xuất khẩu chủ động trong việc giao chứng từ, chỉ giao cho nhà nhập
khẩu khi đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
- Nhà xuất khẩu có quyền đưa nhà nhập ra tòa nếu không trả tiền hối phiếu
đã chấp nhận khi đến hạn thanh toán.
- Có thể chỉ định người đại diện ở nước nhà nhập khẩu thay mặt mình giải
quyết tranh chấp khi nhà nhập khẩu không thanh toán hoặc không chấp nhận
thanh toán.
Đối với nhà nhập khẩu:
- Nhà NK được kiểm tra bộ chứng từ tại NH xuất trình trước khi thanh
toán hay chấp nhận thanh toán.
Đối với ngân hàng nhờ thu và ngân hàng thu hộ:
8
- Có thu nhập từ phí nhờ thu, từ các giao dịch mua bán ngoai tệ và các giao
dịch khác có liên quan.
- Mở rộng tài trợ tín dụng thương mại.
- Tăng cường được mối quan hệ với ngân hàng đại lý, do đó tạo ra tiềm
năng về các giao dịch đối ứng.
Nhược điểm :
Đối với nhà XK:
- Trái với lệnh nhờ thu, ngân hàng thu hộ trao bộ chứng từ hàng hóa
cho nhà nhập khẩu trước khi người này thanh toán. Điều này có thể xảy ra nếu
ngân hàng thu hộ đặt mối quan hệ với khách hàng trong nước lên trên trách
nhiệm và nghĩa vụ của họ đối với khách hàng nước ngoài. Khi điều này xảy ra,
thì nhà xuất khẩu gặp rất nhiều khó khăn trong việc khiếu nại ngân hàng thu hộ.
- Nếu ngân hàng thu hộ sai sót trong việc thực hiện lệnh nhờ thu, hậu
quả phát sinh do nhà xuất khẩu chịu, thậm chí ngay cả trong trường hợp nhà
xuất khẩu không liên quan đến việc chỉ định ngân hàng thu hộ.
- Nhà xuất khẩu chịu mọi chi phí liên quan đến việc bảo vệ hàng hóa,
cho dù không được yêu cầu làm việc này.
- Các ngân hàng không chịu trách nhiệm về bất kỳ sự chậm trễ hay thất
lạc chứng từ nào.
Đối với nhà nhập khẩu:
- Nhà NK có thể đứng trước rủi ro khi nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ giả
hay cố tình gian lận thương mại.
- Một khi nhà NK đã chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn, thì buộc phải
thanh toán vô điều kiện khi hối phiếu hết hạn, nếu không, có thể bị kiện ra tòa.
Đối với ngân hàng nhờ thu và ngân hàng thu hộ:
9
- NH nhờ thu chịu rủi ro thanh toán khi đã thanh toán hay đã ứng trước
tiền cho nhà xuất khẩu trước khi nhạn được tiền từ ngân hàng thu hộ. Nếu
không nhận được tiền từ ngân hàng thu hộ, thì ngân hàng nhờ thu phải chịu rủi
ro tín dụng từ phía nhà xuất khẩu.
- Nếu ngân hàng thu hộ chuyển tiền cho ngân hàng nhờ thu trước khi nhà
nhập khẩu thanh toán, thì phải chịu rủi ro nếu như nhà nhập khẩu không chấp
nhận chứng từ và không thanh thanh toán hoặc không chấp nhận
5. Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary credit )
“Thư tín dụng là một sự cam kết chắc chắn của ngân hàng mở thư tín dụng
thanh toán hoặc sẽ thanh toán nếu các điều kiện của thư tín dụng được thoả
mãn, nếu thư tín dụng đó dùng để thanh toán (Điều 3 Quy tắc và Thực hành
thống nhất tín dụng chứng từ)”.
Đặc điểm:
- Bản chất của thư tín dụng là người bán chắc chắn sẽ được thanh toán nếu
xuất trình đúng bộ chứng từ.
- Một đặc tính cơ bản của tín dụng chứng từ là tính hình thức của nó.Tín
dụng thư là một văn bản pháp lý được phát hành bởi một tổ chức tài chính
(thông thường là ngân hàng), nhằm cung cấp một sự bảo đảm trả tiền cho một
người thụ hưởng trên cơ sở người thụ hưởng phải đáp ứng các điều khoản trong
tín dụng thư.
- Các tổ chức tài chính không phải là ngân hàng cũng có thể phát hành
LC.
- Thư tín dụng được hình thành trên cơ sở hợp đồng thương mại. Nhưng
sau khi đã được mở, thư tín dụng lại hoàn toàn độc lập với hoạt động thương
mại đó.
10
- LC cũng có thể là nguồn thanh toán cho một giao dịch, nghĩa là một nhà
xuất khẩu sẽ được trả tiền bằng cách mua lại LC. LC được sử dụng chủ yếu
trong giao dịch thương mại quốc tế có giá trị lớn. LC cũng được dùng trong quá
trình phát triển điền sản để bảo đảm rằng những cơ sở hạ tầng công cộng đã
được phê duyệt (như đường xá, vỉa hè, ke chắn sóng ..v.v) sẽ được xây dựng.
- Các loại thư tín dụng chủ yếu là:
+ Thư tín dụng có thể huỷ ngang: Đây là loại thư tín dụng mà sau khi đã
được mở thì việc bổ sung sửa chữa hoặc huỷ bỏ có thể tiến hành một cách đơn
phương.
+Thư tín dụng không thể huỷ ngang: Là loại thư tín dụng sau khi đã được
mở thì việc sữa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ chỉ được ngân hàng tiến hành theo
thoã thuận của tất cả các bên có liên quan. Trong thương mại quốc tế thư tín
dụng này được sử dụng phổ biến nhất.
+Thư tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận: Là loại thư tín dụng không
thể huỷ bỏ, được một ngân hàng khác đảm bảo trả tiền theo yêu cầu của ngân
hàng mở thư tín dụng.
+ Thư tín dụng chuyển nhượng: Là loại thư tín dụng không thể huỷ bỏ,
trong đó quy định quyền của ngân hàng trả tiền được trả hoàn toàn hay trả một
phần của thư tín cho một hay nhiều người theo lệnh của người hưởng lợi đầu
tiên.
BWP
Trong quá trình tiến hành giao dịch, LC kết hợp những chức năng thông
thường của séc và ký quỹ trực tiếp.Thanh toán bằng L/C hiện nay khá phổ biến
11
- Thông thường, các công ty sẽ sử dụng L/C trong thời kỳ đầu của quan hệ
kinh doanh khi các bên chưa hiểu rõ nhau. Thanh toán qua L/C được thực hiện
theo nguyên tắc “thanh toán trước, khiếu nại sau”, khi các chứng từ của người
bán phù hợp với toàn bộ các điều kiện trong tín dụng thư (chứng từ hoàn hảo).
Đây chính là sự đảm bảo thanh toán tốt nhất sau phương thức thanh toán trả
trước. L/C thường là không huỷ ngang và luôn luôn được thanh toán (ngoại trừ
trường hợp gian lận).
- Khi sử dụng thanh toán L/C, các công ty phải tuân thủ Quy tắc thực hành
tín dụng thống nhất chứng từ (UCP 600) của Phòng Thương Mại quốc tế ICC.
Quy định khá chặt chẽ song trên thực tế ở Viêt Nam có không ít trường hợp các
công ty tiến hành thanh toán qua L/C gặp phải nhiều bất lợi khi tranh chấp xảy
ra. Nếu không hiểu rõ và kỹ càng về bản chất của thư tín dụng cùng những quy
định pháp lý của nó thì rất có thể sẽ mắc phải những sơ sót dẫn đến việc không
nhận được thanh toán từ phía bên đối tác kinh doanh.
Nhược điểm:
Rủi ro do đối tác không cung cấp hàng hoá
Để tránh rủi ro cần:
12
Môn: Tài chính quốc tế
Đề bài: Bình luận về các phương thức chủ yếu dùng trong thanh toán quốc tế.
Liên hệ tới thực trạng sử dụng các phương thức thanh toán quốc tế ở Việt Nam
Bài làm:
I/ Bình luận về các phương thức chủ yếu dùng trong thanh toán quốc
tế
1. Phương thức ứng trước – Advanced Payment
Phương thức ứng trước là phương thức thanh toán trong đó người mua
chấp nhậ giá hàng của người thanh toán cùng với đơn đặt hàng chắc chắn
(không huỷ ngang ), nghĩa là việc thanh toán xảy ra trước khi hàng hoá được
người bán gửi đi.
Đặc điểm:
- Ngay sau khi ký kết hợp đồng hay trả tiền cùng với đơn đặt hàng, sau 1
thời gian nhất định kể từ khi hợp đồng có hiệu lực hoặc trả trước.
- Phương thức này bản chất là việc nhà nhập khẩu cấp tín dụng cho nhà
xuất khẩu, hoạc nhằm bảo vệ thực hiện hợp đồng cho nhà xuất khẩu.
Ưu điểm :
Đối với nhà nhập khẩu:
- Khả năng chắc chắn nhận được hàng hoá ngay cả khi nhà xuất khẩu vì
một lý do nào đó không muốn giao hàng.
- Do thanh toán trước, nên người nhập khẩu có thể thương lượng với nhà
xuất khẩu để được giảm giá.
- Do thanh toán trước nên nhà nhập khẩu tránh được rủi ro tỷ giá.
Đối với nhà xuất khẩu:
1
- Do được thanh toán trước nên nhà xuất khẩu tránh được rủi ro vỡ nợ từ
phía nhà nhập khẩu.
- Tiết kiệm được chi phí quản lý và kiểm soát tín dụng.
- Do nhận được tiền thanh toán trước nên trạng thái tiền tệ của nhà xuất
khẩu được tăng cường.
- Nếu thanh toán bằng ngoại tệ, nhà xuất khẩu có thể chuyển hoá ngay
sang nội tệ để trang trải các chi phí và tránh được rủi ro tỷ giá.
Nhược điểm:
Đối với nhà nhập khẩu:
- Do phải thanh toán trước, nên nhà nhập khẩu có thể phải chịu áp lực về
tài chính. Nếu hàng hoá đến chậm hoặc bị khiếm khuyết áp lực càng tăngđồng
thời làm cho lợi nhuận có thể giảm.
- Sau khi nhận được tiền, nhà xuất khẩu có thể chủ tâm không giao hàng
giao hàng thiếu, không có khả năng giao hàng, thậm chí bị phá sản. Để tránh rủi
ro này, nhà nhập khẩu có thể yêu cầu bảo lãnh thực hiện hợp dồng hay một
dạng bảo lãnh khác từ ngân hàng xuất khẩu.
- Luật pháp quốc gia: Nhà nhập khẩu phải chắc chắn được phép thanh toán
cho người bán (ở nước ngoài) trước khi hàng hoá được nhập khẩu vào trong
nước. Chính sách quản lý ngoại hối ở một số nước cấm không cho nhà nhập
khẩu làm điều này, bởi vì ngoại tệ đã chảy ra nước ngoài trong khi giá trị hàng
hoá dối ứng lại chư achuyển vào trong nước.
Đối với nhà xuất khẩu:
- Sau khi đặt hàng, nhà nhập khẩu không thực hiện chuyển tiền trước,
trong khi đó hàng hoá đã được nhà xuất khẩu thu mua, nên nhà xuất khẩu có thể
phải chịu chi phí quản lý, chi phí lưu kho,tiền bảo hiểm hoặc nếu như hàng hoá
đã gửi đi thì phải chở hàng hoá quay về và phải tìm khách hàng mua khác rất
tốn kém hay phải giảm giá bán.
2
- Người hưởng lợi bảo hiểm phải là người nhập khẩu ngay cả khi nhà xuất
khẩu mua bảo hiểm hàng hoá.
2. Phương thức ghi sổ (Open account)
Phương thức ghi sổ là phương thức trong đó người bán mở một tài khoản
hoặc một quyển sổ để ghi nợ người mua sau khi người bán đã hoàn thành giao
hàng hay dịch vụ, đến từng định kỳ có thể là tháng, quý hoặc năm người mua
trả tiền cho người bán
Ðặc điểm:
- Ðây là một phương thức thanh toán không có sự tham gia của các Ngân
hàng với chức năng là người mở tài khoản và thực hiện thanh toán.
- Chỉ mở tài khoản đơn biên giữa bên mua và bên bán, không mở tài khoản
đa song biên. Nếu người nhập khẩu mở tài khoản để ghi thì tài khoản chỉ là để
theo dõi, không có giá trị quyết toán giữa hai bên.
- Dùng chủ yếu trong mua bán hàng đổi hàng hay cho các chuyến hàng
thường xuyên, định kỳ trong một thời gian nhất định.
- Giá hàng trong phương thức ghi sổ thường cao hơn giá hàng bán trả tiền
ngay (chênh lệch là do yếu tố lãi suất và rủi ro tín dụng )
Ưu điểm đối với các bên tham gia:
Đối với nhà nhập khẩu:
- Nhà nhập khẩu chỉ phải trả tiền khi nhận được hàng hoá và chấp nhận
hàng hoá.
- Nhà nhập khẩugiảm được áp lực tài chính do được thanh toán chậm
- Nếu hoá đơn thanh toán ghi bằng ngoại tệ thì nhà nhập khẩu có thể
được lợi khi ngoại tệ giảm giá
Đối với nhà xuất khẩu:
3
- Là phương thức thanh toán đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp, thường
được thực hiện khi các đối tác tín nhiệm nhau và các rủi ro trong thanh toán ít
phát sinh.
- Do chi phí bán hàng thấp nên khả năng cạnh tranh từ giảm giá bán sẽ
tăng, thu hút thêm khách hàng mới với số lượng lớn, tăng doanh thu và lợi
nhuận.
Vì không có sự tham gia của ngân hàng trong khâu xử lý chứng từ nên
cả nhà xuát khẩu và nhà nhập khẩu đều giảm được chi phí cho thủ tục giấy tờ,
giảm được chi phí giao dịch. Song toàn bộ rủi ro trong khâu thanh toán thuộc về
người bán
Nhược điểm:
Đối với nhà nhập khẩu:
- Nếu hoá đơn thanh toán ghi bằng ngoại tệ, nhà nhập khẩu có thể gặp rủi
ro tỷ giá khi ngoại tệ lên giá. Để tránh rủi ro này, nhà nhập khẩu có thể ký một
hợp đồng mua ngoại tệ kỳ hạn với ngân hàng.
- Nhà xuất khẩu có thể không giao hàng, hoặc giao hàng không đúng thời
gian, không đúng chủng loại và chất lượng.
Đối với nhà xuất khẩu:
- Sau khi nhận hàng hoá, nhà nhập khẩu có thể không hay không thể
thanh toán hoặc trì hoãn kéo dài thời gian thanh toán. Về lý thuyết cho dù quyền
sở hữu hàng hoá có thể được bảo lưu, nhưng thực tế nhà xuất khẩu khó kiểm
soát được hàng hoá một khi đã chuyển cho nhà nhập khẩu. Ngoài ra nhà nhập
khẩu có thể gây ra tranh chấp về chất lượng hoặc khiếu nại về sự khiếm khuyết
hay thiếu hụt hàng hoá để yêu cầu giảm giá. Trước tình hình này nhà xuất khẩu
có ba cách lựa chọn : giảm giá, tìm đối tác mua khác hoặc chở hàng quay về
nước. Để phòng ngừa rủi ro này nhà xuất khẩu phải mua bảo hiểm tín dụng
hoặc yêu cầu nhà nhập khẩu cấp thư tín dụng dự phòng.
4
- Nếu hoá đơn thanh toán ghi bằng ngoại tệ, nhà xuất khẩu có thể gặp rủi ro
tỷ giá khi ngoại tệ giảm giá. Để tránh rủi ro này, nhà xuất khẩu có thể ký một
hợp đồng kỳ hạn với ngân hàng để bán ngoại tệ kỳ hạn.
- Nhà xuất khẩu phải gánh chịu chi phí kiểm soát tín dụng và thu tiền.
3. Phương thức chuyển tiền (Remittance)
Phương thức chuyển tiền là phương thức thanh toán , trong đó khách hàng
(người chuyển tiền ) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình , chuyển một số tiền nhất
định cho người thụ hưởng tại một địa điểm xác định và trong một thời gian nhất
định.
Phương thức chuyển tiền có thể thực hiện bằng hai cách:
- Chuyển tiền bằng điện (TT: Telegraphic Transfer Remittance)
- Chuyển tiền bằng thư (MTR: Mail Tranfer Remittance)
Hai cách chuyển tiền khác nhau ở chỗ chuyển tiền bằng điện nhanh hơn
chuyển tiền bằng thư, nhưng chi phí chuyển tiền bằng điện cao hơn.
Đặc điểm:
- Tiền chuyển đi có thể là tiền của nước người thụ hưởng hoặc là tiền của
nước người trả hoặc là tiền của nước thứ ba. Nếu là tiền của nước người thụ
hưởng và tiền của nước thứ ba thì gọi là thanh toán bằng ngoại tệ. Trong trường
hợp thanh toán bằng ngoại tệ thì người chuyển tiền phải mua ngoại tệ theo tỷ
giá hối đoái của nước đó.
- Phương thức chuyển tiền được sử dụng chủ yếu trong thanh toán phi mậu
dịch, cũng như các dịch vụ có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá như cước
vận tải, bảo hiểm, bồi thường...
- Để thực hiện việc chuyển tiền thì ngân hàng chuyển tiền phải thông qua
đại lý của mình ở nước người thụ hưởng. Người mua sẽ chuyển tiền của mình
5
thông qua ngân hàng đó cho người bán một phần hoặc toàn bộ giá trị lô hàng
(tuỳ theo hợp đồng ngoại thương).
Hình thức này có rủi ro hơi cao
Ưu điểm:
- Phương thức này có thủ tục thanh toán đơn giản, tương đối nhanh
- Dễ dàng được lựa chọn làm phương thức thanh toán cho các bên.
Nhược điểm:
- Theo phương thức này ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian, việc nhận
được tiền thanh toán hay không hoàn toàn tuỳ thuộc vào thiện chí của các bên
và những thoả thuận về mốc thời gian giá trị thanh toán…
- Quyền lợi của các bên đều có thể bị ảnh hưởng khi có những trục trặc
trong giao dịch hoặc xảy ra tranh chấp. Chỉ nên sử dụng phương thức này khi
các bên hiểu biết nhau khá tốt, uy tín của các bên cao, đã có mối quan hệ làm ăn
với nhau lâu dài, tốt đẹp.
4. Phương thức nhờ thu (Collection of payment )
Phương thức nhờ thu là phương thức trong đó người xuất khẩu sau
khi hoàn thành nhiệm vụ xuất chuyển hàng hoá cho người nhập khẩu thì uỷ thác
cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở người nhập khẩu trên cơ sở hối
phiếu do mình lập ra.
Đặc điểm:Có hai loại nhờ thu:
Nhờ thu chấp nhận chứng từ (D/A: Document Acceptance-còn gọi
là nhờ thu phiếu trơn): Người xuất khẩu sau khi xuất chuyển hàng hoá, lập các
chứng từ hàng hoá gửi trực tiếp cho người nhập khẩu (không qua ngân hàng),
đồng thời uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền trên cơ sở hối phiếu
do mình lập ra.
6
Phương thức thanh toán này ít được sử dụng trong thanh toán thương mại
quốc tế vì nó không đảm bảo quyền lợi cho người xuất khẩu. Trong phương
thức nhờ thu hối phiếu trơn ngân hàng chỉ đóng vai trò trung gian trong thanh
toán bởi vì bộ chứng từ hàng hoá đã giao cho người nhập khẩu nên ngân hàng
đại lý không thể khống chế người nhập khẩu được. Vì vậy, người xuất khẩu chỉ
nên áp dụng phương thức này trong trường hợp có quan hệ lâu năm và tín
nhiệm người nhập khẩu
Nhờ thu kèm chứng từ (D/P: Document against Payment) là phương
thức trong đó người xuất khẩu uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người nhập
khẩu, không những chỉ căn cứ vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ
hàng hoá, gửi kèm theo với điều kiện là người nhập khẩu trả tiền hoặc chấp
nhận hối phiếu có kỳ hạn, thì ngân hàng mới trao bộ chứng từ hàng hoá để đi
nhận hàng.
Theo phương thức này ngân hàng không chỉ là người thu hộ tiền mà còn là
người khống chế bộ chứng từ hàng hoá. Với cách khống chế này quyền lợi của
người xuất khẩu được đảm bảo hơn.
7
Trong phương thức nhờ thu hối phiếu kèm chứng từ, người xuất khẩu
ngoài việc uỷ thác cho ngân hàng thu tiền mà còn nhờ ngân hàng thông qua việc
khống chế bộ chứng từ hàng hoá để buộc người nhập khẩu phải trả tiền hoặc
chấp nhận trả tiền. Nhờ vậy phương thức này đảm bảo khả năng thu tiền hơn
phương thức chuyển tiền và nhờ thu hối phiếu trơn.
Ưu điểm:
Đối với nhà xuất khẩu:
- Nhà xuất khẩu chủ động trong việc giao chứng từ, chỉ giao cho nhà nhập
khẩu khi đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán.
- Nhà xuất khẩu có quyền đưa nhà nhập ra tòa nếu không trả tiền hối phiếu
đã chấp nhận khi đến hạn thanh toán.
- Có thể chỉ định người đại diện ở nước nhà nhập khẩu thay mặt mình giải
quyết tranh chấp khi nhà nhập khẩu không thanh toán hoặc không chấp nhận
thanh toán.
Đối với nhà nhập khẩu:
- Nhà NK được kiểm tra bộ chứng từ tại NH xuất trình trước khi thanh
toán hay chấp nhận thanh toán.
Đối với ngân hàng nhờ thu và ngân hàng thu hộ:
8
- Có thu nhập từ phí nhờ thu, từ các giao dịch mua bán ngoai tệ và các giao
dịch khác có liên quan.
- Mở rộng tài trợ tín dụng thương mại.
- Tăng cường được mối quan hệ với ngân hàng đại lý, do đó tạo ra tiềm
năng về các giao dịch đối ứng.
Nhược điểm :
Đối với nhà XK:
- Trái với lệnh nhờ thu, ngân hàng thu hộ trao bộ chứng từ hàng hóa
cho nhà nhập khẩu trước khi người này thanh toán. Điều này có thể xảy ra nếu
ngân hàng thu hộ đặt mối quan hệ với khách hàng trong nước lên trên trách
nhiệm và nghĩa vụ của họ đối với khách hàng nước ngoài. Khi điều này xảy ra,
thì nhà xuất khẩu gặp rất nhiều khó khăn trong việc khiếu nại ngân hàng thu hộ.
- Nếu ngân hàng thu hộ sai sót trong việc thực hiện lệnh nhờ thu, hậu
quả phát sinh do nhà xuất khẩu chịu, thậm chí ngay cả trong trường hợp nhà
xuất khẩu không liên quan đến việc chỉ định ngân hàng thu hộ.
- Nhà xuất khẩu chịu mọi chi phí liên quan đến việc bảo vệ hàng hóa,
cho dù không được yêu cầu làm việc này.
- Các ngân hàng không chịu trách nhiệm về bất kỳ sự chậm trễ hay thất
lạc chứng từ nào.
Đối với nhà nhập khẩu:
- Nhà NK có thể đứng trước rủi ro khi nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ giả
hay cố tình gian lận thương mại.
- Một khi nhà NK đã chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn, thì buộc phải
thanh toán vô điều kiện khi hối phiếu hết hạn, nếu không, có thể bị kiện ra tòa.
Đối với ngân hàng nhờ thu và ngân hàng thu hộ:
9
- NH nhờ thu chịu rủi ro thanh toán khi đã thanh toán hay đã ứng trước
tiền cho nhà xuất khẩu trước khi nhạn được tiền từ ngân hàng thu hộ. Nếu
không nhận được tiền từ ngân hàng thu hộ, thì ngân hàng nhờ thu phải chịu rủi
ro tín dụng từ phía nhà xuất khẩu.
- Nếu ngân hàng thu hộ chuyển tiền cho ngân hàng nhờ thu trước khi nhà
nhập khẩu thanh toán, thì phải chịu rủi ro nếu như nhà nhập khẩu không chấp
nhận chứng từ và không thanh thanh toán hoặc không chấp nhận
5. Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary credit )
“Thư tín dụng là một sự cam kết chắc chắn của ngân hàng mở thư tín dụng
thanh toán hoặc sẽ thanh toán nếu các điều kiện của thư tín dụng được thoả
mãn, nếu thư tín dụng đó dùng để thanh toán (Điều 3 Quy tắc và Thực hành
thống nhất tín dụng chứng từ)”.
Đặc điểm:
- Bản chất của thư tín dụng là người bán chắc chắn sẽ được thanh toán nếu
xuất trình đúng bộ chứng từ.
- Một đặc tính cơ bản của tín dụng chứng từ là tính hình thức của nó.Tín
dụng thư là một văn bản pháp lý được phát hành bởi một tổ chức tài chính
(thông thường là ngân hàng), nhằm cung cấp một sự bảo đảm trả tiền cho một
người thụ hưởng trên cơ sở người thụ hưởng phải đáp ứng các điều khoản trong
tín dụng thư.
- Các tổ chức tài chính không phải là ngân hàng cũng có thể phát hành
LC.
- Thư tín dụng được hình thành trên cơ sở hợp đồng thương mại. Nhưng
sau khi đã được mở, thư tín dụng lại hoàn toàn độc lập với hoạt động thương
mại đó.
10
- LC cũng có thể là nguồn thanh toán cho một giao dịch, nghĩa là một nhà
xuất khẩu sẽ được trả tiền bằng cách mua lại LC. LC được sử dụng chủ yếu
trong giao dịch thương mại quốc tế có giá trị lớn. LC cũng được dùng trong quá
trình phát triển điền sản để bảo đảm rằng những cơ sở hạ tầng công cộng đã
được phê duyệt (như đường xá, vỉa hè, ke chắn sóng ..v.v) sẽ được xây dựng.
- Các loại thư tín dụng chủ yếu là:
+ Thư tín dụng có thể huỷ ngang: Đây là loại thư tín dụng mà sau khi đã
được mở thì việc bổ sung sửa chữa hoặc huỷ bỏ có thể tiến hành một cách đơn
phương.
+Thư tín dụng không thể huỷ ngang: Là loại thư tín dụng sau khi đã được
mở thì việc sữa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ chỉ được ngân hàng tiến hành theo
thoã thuận của tất cả các bên có liên quan. Trong thương mại quốc tế thư tín
dụng này được sử dụng phổ biến nhất.
+Thư tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận: Là loại thư tín dụng không
thể huỷ bỏ, được một ngân hàng khác đảm bảo trả tiền theo yêu cầu của ngân
hàng mở thư tín dụng.
+ Thư tín dụng chuyển nhượng: Là loại thư tín dụng không thể huỷ bỏ,
trong đó quy định quyền của ngân hàng trả tiền được trả hoàn toàn hay trả một
phần của thư tín cho một hay nhiều người theo lệnh của người hưởng lợi đầu
tiên.
BWP
Trong quá trình tiến hành giao dịch, LC kết hợp những chức năng thông
thường của séc và ký quỹ trực tiếp.Thanh toán bằng L/C hiện nay khá phổ biến
11
- Thông thường, các công ty sẽ sử dụng L/C trong thời kỳ đầu của quan hệ
kinh doanh khi các bên chưa hiểu rõ nhau. Thanh toán qua L/C được thực hiện
theo nguyên tắc “thanh toán trước, khiếu nại sau”, khi các chứng từ của người
bán phù hợp với toàn bộ các điều kiện trong tín dụng thư (chứng từ hoàn hảo).
Đây chính là sự đảm bảo thanh toán tốt nhất sau phương thức thanh toán trả
trước. L/C thường là không huỷ ngang và luôn luôn được thanh toán (ngoại trừ
trường hợp gian lận).
- Khi sử dụng thanh toán L/C, các công ty phải tuân thủ Quy tắc thực hành
tín dụng thống nhất chứng từ (UCP 600) của Phòng Thương Mại quốc tế ICC.
Quy định khá chặt chẽ song trên thực tế ở Viêt Nam có không ít trường hợp các
công ty tiến hành thanh toán qua L/C gặp phải nhiều bất lợi khi tranh chấp xảy
ra. Nếu không hiểu rõ và kỹ càng về bản chất của thư tín dụng cùng những quy
định pháp lý của nó thì rất có thể sẽ mắc phải những sơ sót dẫn đến việc không
nhận được thanh toán từ phía bên đối tác kinh doanh.
Nhược điểm:
Rủi ro do đối tác không cung cấp hàng hoá
Để tránh rủi ro cần:
12