Báo cáo tốt nghiệp tìm hiểu công tác quản lí an toàn lao động và đề xuất xây dựng hệ thống phòng chống cháy nổ tại công ty tnhh camso việt nam
- 77 trang
- file .pdf
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA HỌC QUẢN LÝ
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
TÌM HIỂU CÔNG TÁC QUẢN LÍ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ
XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ TẠI
CÔNG TY TNHH CAMSO VIỆT NAM
Người Thực Hiện : Trần Trung Tính
GVHD : Th.S Lê Thị Đào
Lớp : D17MTSK01
Mssv : 1724403010038
Bình Dương,Tháng 9,Năm 2020
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA HỌC QUẢN LÝ
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
TÌM HIỂU CÔNG TÁC QUẢN LÍ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ
XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ TẠI
CÔNG TY TNHH CAMSO VIỆT NAM
GVHD: Th.S Lê Thị Đào Sinh viên: Trần Trung Tính
(Ký tên) (Ký tên)
Th.S Lê Thị Đào Trần Trung Tính
Bình Dương,Tháng 9,Năm 2020
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH ................................................. vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài........................................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi................................................................................ 3
3.1. Đối tượng: Ngành sản xuất săm lốp................................................... 3
3.2. Phạm vi: Công ty TNHH Camso Việt Nam ...................................... 3
4. Kết quả đạt được ....................................................................................... 3
5. Nội dung ................................................................................................... 3
6. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH
MÔI TRƯỜNG................................................................................................ 4
1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN ............................................................... 4
1.1.1. An toàn lao động: ............................................................................... 4
1.1.2. Mục đích và nhiệm vụ của công tác BHLĐ: ...................................... 4
1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG. .......... 5
1.2.1. Kỹ thuật an toàn .................................................................................. 6
1.2.2. Vệ sinh lao động ................................................................................. 6
1.2.3. Chính sách, chế độ bảo hộ lao động ................................................... 7
1.3. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT, CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH VỀ AN TOÀN
LAO
ĐỘNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM. ......................................... 7
1.4. CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP:................. 10
1.4.1. Biện pháp kỹ thuật công nghệ ........................................................... 10
i
1.4.2. Biện pháp phòng hộ cá nhân ............................................................. 10
1.4.3. Biện pháp tổ chức lao động có khoa học .......................................... 10
1.4.4. Biện pháp y tế bảo vệ sức khoẻ......................................................... 11
1.5. TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT ........................... 14
1.5.1. Những khái niệm chung về tiếng ồn và rung động : ......................... 14
1.5.2. Ảnh hưởng của tiếng ồn và rung động đối vơi sinh lý con người : .. 15
1.5.2.1. Tiếng ồn : ................................................................................... 15
1.5.2.2. Tác hại của rung động : ............................................................. 16
1.5.3. Các biện pháp phòng chống tiếng ồn và rung động ...................... 17
1.5.3.1 Biện pháp chung.......................................................................... 17
1.5.3.2. Giảm tiếng ồn và rung động tại nơi xuất hiện ........................... 18
1.5.4. Phòng chống bụi trong sản xuất ........................................................ 18
1.5.4.1. Định nghĩa và phân loại ............................................................ 18
a) Định nghĩa:...................................................................................... 19
b) Phân loại: ........................................................................................ 19
c) Tính chất lý hoá của bụi .................................................................. 20
1.5.4.2. Tác hại của bụi ........................................................................... 20
1.5.4.3. Các biện pháp phòng chống ...................................................... 21
a) Biện pháp chung ............................................................................. 21
b) Thay đổi phương pháp công nghệ .................................................. 21
c) Đề phòng bụi cháy nổ : ................................................................... 22
d) Vệ sinh cá nhân............................................................................... 22
1.5.5. Chiếu sáng trong sản xuất ................................................................. 22
1.6.4.1. Một số khái niệm về ánh sáng .................................................... 22
1.6.4.2. Các dạng chiếu sáng .................................................................. 23
a) Chiếu sáng tự nhiên: ....................................................................... 23
ii
b) Chiếu sáng nhân tạo( chiếu sáng đèn điện) .................................... 24
c) Thiết bị chiếu sáng : ........................................................................ 25
d) Thiết kế chiếu sáng: ........................................................................ 25
1.5.6. Thông gió trong công nghiệp ............................................................ 26
1.5.6.1. Mục đích của thông gió.............................................................. 26
1.5.6.2. Các biện pháp thông gió ............................................................ 27
a. Thông gió tự nhiên: ......................................................................... 27
b. Thông gió nhân tạo: ........................................................................ 27
c. Thông gió chung: ............................................................................ 28
d. Hệ thống thông gió cục bộ: ............................................................. 28
1.5.7. Các yếu tố cơ bản của môi trường ảnh hưởng đến người lao động. . 29
1.5.7.1. Vi khí hậu ................................................................................... 29
1.5.7.2. Tiếng ồn và rung sóc .................................................................. 29
1.5.7.3. Bức xạ và phóng xạ .................................................................... 30
1.5.7.4. Đặc điểm kỹ thuật chiếu sáng .................................................... 30
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT LỐP XE
CAMSO .......................................................................................................... 31
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY. .................................................................. 31
2.1.1. Lịch sử hình thành:............................................................................ 31
2.1.2. Vị trí: ................................................................................................. 31
2.1.3. Quy mô và diện tích nhà máy sản xuất: ............................................ 32
2.1.4. Các sản phẩm tiêu biểu và công suất sản xuất của công ty: ............. 33
2.1.5. Điều kiện khí hậu và địa hình quanh công ty: .................................. 34
2.2. LĨNH VỰC KINH DOANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA
CÔNG TY. ...................................................................................................... 35
2.2.1. Lĩnh vực kinh doanh: ........................................................................ 35
iii
2.2.2. Định hướng phát triển của công ty: .................................................... 35
2.3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT, THUYẾT MINH QUY TRÌNH. ................. 35
2.3.1. Quy trình sản xuất của nhà máy: ....................................................... 35
2.3.2. Thuyết minh sơ đồ quy trình sản xuất của công ty: .......................... 36
CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG VỀ CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG
VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY......................................... 40
3.1. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG. ......... 40
3.1.1. Tình hình công tác an toàn - vệ sinh lao động tại Việt Nam. ........... 40
3.1.2. Thực trạng công tác huấn luyện an toàn – vệ sinh lao động tại nhà
máy .............................................................................................................. 42
3.2. HIỆN TRẠNG VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP
TẠI NHÀ MÁY. ............................................................................................. 43
3.2.1. Tai nạn lao động:............................................................................... 43
3.2.2. Sự cố cháy nổ: ................................................................................... 44
3.2.3. Sự cố tràn đổ, rò rỉ hóa chất , nhiên liệu sử dụng ............................. 45
3.3. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ PHÒNG CHỐNG AN TOÀN
CHÁY NỔ TẠI NHÀ MÁY. .......................................................................... 46
CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP AN TOÀN VÀ PHÒNG CHỐNG
CHÁY NỔ CHO NHÀ MÁY ....................................................................... 49
4.1. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG, GIẢM THIỂU
TAI NẠN, RỦI RO CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ ......................................................................... 49
4.1.1. Biện pháp giảm thiểu tai nạn lao động do các rủi ro, sự cố.............. 49
4.1.2. Biện pháp giảm thiểu rủi ro cháy nổ. ................................................ 49
4.1.3. Biện pháp giảm thiểu sự cố tràn dổ, rò rỉ hóa chất, nhiên liệu sử
dụng. ............................................................................................................ 51
iv
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................. 53
5.1. KẾT LUẬN: ............................................................................................. 53
5.2. KIẾN NGHỊ: ............................................................................................ 53
TÀI LIỆU KHAM THẢO ............................................................................ 55
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 56
PHỤ LỤC 1- CÁC HÌNH ẢNH THỰC TẾ TẠI TẠI NHÀ MÁY ........... 56
PHỤ LỤC 2- KẾT QUẢ TỔNG HỢP QUAN TRẮC NĂM 2019 ........... 56
Bảng PL2.1. Kết quả phân tích môi trường không khí khu vực đầu line TL
1,2 ................................................................................................................ 56
Bảng PL2.2. Kết quả phân tích môi trường không khí khu vực kho thành
phẩm ............................................................................................................ 57
Bảng PL2.3. Kết quả phân tích môi trường không khí khu vực kho nguyên
liệu ............................................................................................................... 58
Bảng PL2.4. Kết quả phân tích môi trường không khí khu vực hấp lốp CR
..................................................................................................................... 59
Bảng PL2.5. Kết quả phân tích môi trường không khí xung quanh khu vực
Indu.............................................................................................................. 59
Bảng PL2.6. Kết quả phân tích môi trường không khí xung quanh khu vực
ống phát thải máy vệ sinh khuôn vỏ xe....................................................... 60
Bảng PL2.7. Kết quả phân tích nước thải ................................................... 61
Bảng PL2.8. Kết quả phân tích khí thải lò hơi 1 (KT01)............................ 62
Bảng PL2.9. Kết quả phân tích khí thải lò hơi 2 (KT02)............................ 63
Bảng PL2.10. Kết quả phân tích khí thải tại hệ thống thu gom thoát khí khu
vực cán TL1 ................................................................................................ 63
Bảng PL2.11: khí thải tại hệ thống thu gom thoát khí khu vực cán TL2 ... 64
Bảng PL2.12. Kết quả phân tích Khí thải tại hệ thống thu gom khí khu vực
IN-H ............................................................................................................ 65
v
Bảng PL2.13. Kết quả phân tích khí thải tại hệ thống thu gom thoát khí khu
vực làm nóng CR ........................................................................................ 66
Bảng PL2.14. Kết quả phân tích ống phát thải máy vệ sinh khuôn vỏ xe .. 66
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH
Bảng 2. 1. Tọa độ vị trí dựa án theo VN 2000: ............................................... 31
Bảng 2. 2. Các hạng mục đầu tư ..................................................................... 33
Bảng 2. 3. Danh mục sản phẩm và công suất sản xuất ................................... 33
Hình 2. 1. Sơ đồ lịch sử hình thành của Công ty TNHH Camso Việt Nam ... 31
Hình 2. 2. Quy trình sản xuất lốp xe đàn hồi (Solid Resilient tires) ............... 36
Hình 2. 3. Vành thép được chuẩn bị sẵn ......................................................... 37
Hình 2. 4. Làm nóng tạo hình sơ bộ cho nguyên liệu ..................................... 37
Hình 2. 5. Các công đoạn cán lần lượt các lớp cao su .................................... 38
Hình 2. 6. Hấp lốp cao su ................................................................................ 39
Hình 2. 7. Lốp đàn hồi .................................................................................... 39
vii
DANH MỤC KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT NẾU CÓ
BOD : Nhu cầu ô xy sinh hóa
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
BVMT : Bảo vệ Môi trường
BYT : Bộ y tế
COD : Nhu cầu ô xy hóa học
CTNH : Chất thải nguy hại
CTSH : Chất thải sinh hoạt
CTR : Chất thải rắn
CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
ĐKC : Điều kiện tiêu chuẩn
ĐTM : Đánh giá tác động Môi trường
HĐND : Hội đồng nhân dân
KCN : Khu Công Nghiệp
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
Sở KHCN : Sở Khoa học công nghệ
SS : Chất rắn lơ lửng
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TCVSLĐ : Tiêu chuẩn vệ sinh lao động
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
WHO : Tổ chức Y tế Thế Giới
XLNT : Xử lý nước thải
viii
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Theo báo cáo của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, năm 2018 trên
toàn quốc đã xảy ra 7.997 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 8.229 người bị
nạn. Trong đó, khu vực có quan hệ lao động xảy ra 578 vụ TNLĐ chết người,
làm 622 người chết; khu vực người lao động làm việc không có hợp đồng lao
động xảy ra 394 vụ TNLĐ chết người làm 417 người chết. So với năm 2017,
số vụ TNLĐ chết người và số người chết trong khu vực có quan hệ lao động
giảm lần lượt là 10,8% và 6,6%. Còn trong khu vực người lao động làm việc
không có hợp đồng lao động lại tăng tương ứng là 57,6% và 59,16%. Các vụ
TNLĐ xảy ra chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ
khí luyện kim. Đáng lưu ý, năm 2018 đã xảy ra 17 vụ TNLĐ nghiêm trọng
(làm chết từ 2 người trở lên và làm bị thương nhiều người) tại các địa
phương: Cao Bằng, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Đồng Nai, Trà Vinh, Đắk Nông. TNLĐ xảy ra trong các lĩnh vực xây dựng,
khai thác khoáng sản, điện, nổ lò, ngạt khí. Ngoài một số vụ TNLĐ nghiêm
trọng đang trong quá trình điều tra, chưa có hình thức xử lý, năm 2018 có 15
vụ đề nghị khởi tố, trong đó 3 vụ đã có quyết định khởi tố của cơ quan cảnh
sát điều tra.
Thiệt hại về vật chất do TNLĐ gây ra theo số liệu báo cáo sơ bộ của các địa
phương, trong năm 2018 chi phí tiền thuốc, mai táng, tiền bồi thường cho gia
đình người chết và những người bị thương... là 1.494 tỷ đồng; thiệt hại về tài
sản là 5 tỷ đồng; tổng số ngày nghỉ do TNLĐ là 127.034 ngày.
Về nguyên nhân dẫn đến TNLĐ, theo đánh giá của các cơ quan chức năng,
nguyên nhân do người sử dụng lao động chiếm 46,49%. Cụ thể: Người sử
dụng lao động không xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn chiếm
24,56 % tổng số vụ; Do tổ chức lao động và điều kiện lao động chiếm 9,64 %
tổng số vụ; Người sử dụng lao động không huấn luyện an toàn lao động hoặc
Trang 1
huấn luyện an toàn lao động chưa đầy đủ cho người lao động chiếm 7,02 %
tổng số vụ; Thiết bị không đảm bảo an toàn lao động chiếm 0,88 % tổng số
vụ. Nguyên nhân người lao động vi phạm quy trình quy chuẩn an toàn lao
động chiếm 18,42 % tổng số số vụ. Còn lại 35,06 % là những vụ TNLĐ xảy
ra do các nguyên nhân khác như tai nạn giao thông, nguyên nhân TNLĐ do
người khác, khách quan khó tránh..
Xuất phát từ thực trạng trên, nhằm có những giải pháp hữu hiệu hạn chế
TNLĐ tạo môi trường làm việc an toàn cho người lao động; đánh giá Tháng
hành động về ATVSLĐ năm 2019 đã được phát động từ ngày 1 đến ngày
31/5/2019 với chủ đề “Tăng cường đánh giá, quản lý các nguy cơ rủi ro về
ATVSLĐ tại nơi làm việc”, bên cạnh những kết quả thu được thì những tồn
tại cũng được chỉ ra. Đó là một số địa phương công tác chỉ đạo, kiểm tra và
đôn đốc chưa được thường xuyên; các thành viên Ban Chỉ đạo Trung ương
tham dự hưởng ứng tại một số bộ, ngành, địa phương chưa được nhiều; các
nội dung hoạt động hưởng ứng Tháng hành động trong khối các doanh nghiệp
vừa và nhỏ, trong các làng nghề, khu vực không có quan hệ lao động còn hạn
chế. Một số địa phương vẫn để xảy ra tai nạn chết người trong Tháng hành
động như: Hậu Giang, Hòa Bình, Nam Định, Kiên Giang, Lào Cai.
Vì thế đề tài “Tìm hiểu công tác quản lí an toàn lao động và đề xuất xây dựng
hệ thống phòng chống cháy nổ tại Công ty TNHH Camso Việt Nam” nhằm
nghiên cứu về hiện trạng và các yếu tố trong công tác an toàn lao động . Từ
đó đưa ra biện pháp chính sách về an toàn trong lao động để tạo môi trường
làm việc an toàn và giảm bớt tai nạn nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp xảy ra.
2. Mục tiêu của đề tài
Hạn chế giảm bớt tai nạn lao động trong quá trình làm việc và thi công trong
ngành săm lốp.
Nhằm giảm bớt tai nạn lao động trong quá trình làm việc và thi công trong
ngành điện.
Trang 2
Trang bị và huấn luyện các kỹ năng trong an toàn lao động để phòng ngừa tai
nạn xảy ra.
Đề phòng ứng cứu đối phó với những tình huống có nguy cơ gây ra cháy nổ
tại nhà máy.
3. Đối tượng và phạm vi
3.1. Đối tượng: Ngành sản xuất săm lốp
3.2. Phạm vi: Công ty TNHH Camso Việt Nam
4. Kết quả đạt được
Nhằm đưa ra các giải pháp khắc phục tai nạn lao động và các chính sách huấn
luyện người lao động giữ gìn sức khỏe trong khi làm việc, ứng phó xử lí với
các trường hợp khẩn cấp,… Để giảm thiểu tối đa tai nạn lao động trong nước.
Nội dung,phương pháp nghiên cứu
5. Nội dung
Đánh giá hiện trạng an toàn lao động tại nhà máy và đưa ra giải pháp giảm
thiểu tai nạn, và biện pháp ngăn chặn sự cố cháy nổ
6. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu
Phương pháp liệt kê mối nguy
Phương pháp đánh giá rủi ro
Trang 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH
MÔI TRƯỜNG
1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1. An toàn lao động:
“ AN TOÀN LAO ĐỘNG” là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố
nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người
trong quá trình lao động.
1.1.2. Mục đích và nhiệm vụ của công tác BHLĐ
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào
của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động,
gắng liền với việc thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ lao động. Nhiễm độc
đột ngột cũng là tai nạn lao động.
Tai nạn lao động đa hấn thương, nhiễm độc nghề nghiệp và bệnh nghề
nghiệp.
Trong đó chấn thương là tai nạn mà kết quả gây nên những vết thương hay
hủy hoại một phần cơ thể người lao động,làm tổn thương tạm thời hay mất
khả năng lao động vĩnh viễn hay thậm chí gây tử vong. Chấn thương có tác
động đột ngột.
Bệnh nghề nghiệp: Là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động có
hại, bất lợi (tiếng ồn,rung,...) đối với người lao động. Bệnh nghề nghiệp làm
suy yếu dần sức khỏe hay làm ảnh hưởng đến khả năng làm việc và sinh hoạt
của người lao động. Bệnh nghề nghiệp làm suy yếu sức khỏe người lao động
một cách dần dần và lâu dài.
Nhiễm độc nghề nghiệp: Là sự hủy hoại sức khỏe do các tác dụng của chất
độc xâm nhập vào cơ thể người lao động trong điều kiện sản xuất.
Công tác bảo hộ lao động nhằm mục đích để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và
có hại phát sinh trong quá trình sản xuất; Cải thiện điều kiện lao động hoặc
tạo điều kiện an toàn trong lao động; Phòng tránh tai nạn lao động, ngăn ngừa
Trang 4
bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau bảo vệ sức khoẻ, an toàn về tính mạng cho
người lao động; Phòng tránh những thiệt hại về người và của cải cơ sở vật
chất. Góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao
động.
Công tác bảo hộ lao động mang lại những lợi ích về kinh tế, chính trị, xã hội
và có ý nghĩa nhân đạo lớn lao. Lao động là động lực chính của sự tiến bộ loài
người, do vậy BHLĐ là nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu trong các nhà
máy, thiết kế, điều hành và triển khai sản xuất.
Những quy định và nội dung BHLĐ được thể chế hoá trong luật pháp của
Nhà nước. Mọi người, mọi cơ sở kinh tế đều phải có trách nhiệm tham gia và
thực hiện.
Mọi hoạt động của BHLĐ nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phòng và
chống tai nạn, các bệnh nghề nghiệp...đều xuất phát từ cơ sở của khoa học kỹ
thuật. Các hoạt động điều tra khảo sát, phân tích điều kiện lao động. Đánh giá
ảnh hưởng của các yếu tố độc hại đến con người để đề ra các giải pháp chống
ô nhiễm, giải pháp đảm bảo điều kiện an toàn đều là những hoạt động khoa
học kỹ thuật.
Bảo hộ lao động là hoạt động hướng về cơ sở sản xuất và con người, trước hết
là người trực tiếp lao động. Đối tượng BHLĐ là tất cả mọi người, từ người sử
dụng lao động đến người lao động, là những chủ thể tham gia công tác BHLĐ
để bảo vệ mình và bảo vệ người khác. BHLĐ liên quan tới quần chúng lao
động, bảo vệ quyền lợi và hạnh phúc cho mọi người, mọi nhà, cho toàn xã
hội.
1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG.
Công tác bảo hộ lao động gần đây mới được các cơ quan và doanh nghiệp chú
trọng. Vậy trong công tác bảo hộ lao động thì cần phải nắm được những ý gì.
Cùng theo dõi nội dung trong công tác bảo hộ lao động sau đây nhé.
Công tác bảo hộ lao động bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
Kỹ thuật an toàn;
Trang 5
Vệ sinh an toàn;
Các chính sách, chế độ bảo hộ lao động.
1.2.1. Kỹ thuật an toàn
Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ
thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất
đối với người lao động. Để đạt được mục đích phòng ngừa tác động của các
yếu tố nguy hiểm trong sản xuất đối với người lao động, trong quá trình hoạt
động sản xuất phải thực hiện đồng bộ các biện pháp về tổ chức, kỹ thuật, sử
dụng các thiết bị an toàn trong lao động và các thao tác làm việc an toàn thích
ứng.
Tất cả các biện pháp đó được quy định cụ thể trong các quy phạm, tiêu chuẩn,
các văn bản khác về lĩnh vực an toàn.
Nội dung kỹ thuật an toàn chủ yếu gồm những vấn đề sau:
Xác định vùng nguy hiểm;
Xác định các biện pháp về quản lý, tổ chức và thao tác làm việc đảm bảo an
toàn;
Sử dụng các thiết bị an toàn thích ứng: Thiết bị che chắn, thiết bị phòng ngừa,
thiết bị bảo hiểm, tín hiệu, báo hiệu, trang bị bảo hộ cá nhân như giày bảo
hộ, quần áo bảo hộ.
1.2.2. Vệ sinh lao động
Vệ sinh lao động là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ
thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố có hại trong sản xuất đối
với người lao động. Để ngăn ngừa sự tác động của các yếu tố có hại, trước hết
phải nghiên cứu sự phát sinh và tác động của các yếu tố có hại đối với cơ thể
con người, trên cơ sở đó xác định tiêu chuẩn giới hạn cho phép của các yếu tố
trong môi trường lao động, xây dựng các biện pháp vệ sinh lao động.
Nội dung của vệ sinh lao động bao gồm:
• Xác định khoảng cách về vệ sinh
• Xác định các yếu tố có hại cho sức khỏe
• Giáo dục ý thức và kiến thức vệ sinh lao động, theo dõi quản lý sức khỏe.
Trang 6
• Biện pháp vệ sinh học, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
• Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh: Kỹ thuật thông gió, thoát nhiệt, kỹ thuật
chống bụi, chống ồn, chống rung động, kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật chống
bức xạ, phóng xạ, điện từ trường...
Trong quá trình sản xuất phải thường xuyên theo dõi sự phát sinh các yếu tố
có hại, thực hiện các biện pháp bổ sung làm giảm các yếu tố có hại, đảm bảo
tiêu chuẩn vệ sinh cho phép.
>> bình chữa cháy, bình cứu hỏa
1.2.3. Chính sách, chế độ bảo hộ lao động
Các chính sách, chế độ bảo hộ lao động chủ yếu bao gồm: Các biện pháp kinh
tế xã hội, tổ chức quản lý và cơ chế quản lý công tác bảo hộ lao động. Các
chính sách, chế độ bảo hộ lao động nhằm bảo đảm thúc đẩy việc thực hiện các
biện pháp kỹ thuật an toàn, biện pháp về vệ sinh lao động như chế độ trách
nhiệm của cán bộ quản lý, của tổ chức bộ máy làm công tác bảo hộ lao động,
các chế độ về tuyên truyền huấn luyện, chế độ thanh tra, kiểm tra, chế độ về
khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo về tai nạn lao đông...
Những nội dung của công tác bảo hộ lao động nêu trên là rất lớn, bao gồm
nhiều công việc thuộc nhiều lĩnh vực công tác khác nhau, hiểu được nội dung
của công tác bảo hộ lao động sẽ giúp cho người quản lý đề cao trách nhiệm và
có biện pháp tổ chức thực hiện công tác bảo hộ lao động đạt kết quả tốt nhất.
1.3. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT, CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH VỀ AN
TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM.
Trong những năm qua. để đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới và sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, công tác xây dựng pháp luật
nói chung, pháp luật về bảo hộ lao động nói riêng đã được các ngành hết sức
quan tâm. Vì vậy đến nay Nhà nước ta đã có một hệ thống pháp luật, chế độ
chính sách về bảo hộ lao động tương đối đầy đủ.
Hệ thống luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động và liên quan đến bảo
hộ lao động bao gồm:
Trang 7
1/ Hiến pháp nước cộng hoà xã hội ban hành năm 1992 (đã được sửa đổi bổ
sung theo Nghị quyết số: 51/2001/QH10 ngày 25/12 năm 2001 của quốc hội
khoá X, kỳ họp thứ 10).
+ Điều 56 của hiến pháp quy định:
Nhà nước ban hành chính sách, chế độ bảo hộ lao động
Nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ lương, chế độ nghỉ ngơi và chế
độ bảo hiểm xã hội đối với viên chức Nhà nước và những người làm công ăn
lương, khuyến khích phát triển các hình thức bảo hiểm xã hội khác đối với
người lao động.
Các điều 39, 61, 63 quy định các nội dung khác về bảo hộ lao động.
2/ Bộ luật lao động và các luật khác, pháp lệnh có liên quan đến an toàn vệ
sinh lao động.
Bộ luật lao động của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được quốc
hội thông qua ngày 23/6/1994 có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 quy định quyền
và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao
động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản
xuất.
Vì vậy, Bộ luật lao động có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội và trong
hệ thống pháp luật quốc gia.
Trong bộ luật lao động những chương trình liên quan đến an toàn vệ sinh lao
động
Chương VII: Quy định thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi.
Chương IX: Quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động
Chương X: Những quy định riêng đối với lao động nữ.
Chương XI: Những quy định riêng với lao động chưa thành niên và một số
lao động khác.
Chương XII: Những quy định về bảo hiểm xã hội
Chương XVI: Những quy định về thanh tra Nhà nước.
3/ Một số luật, có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động
a- Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, ban hành năm 1989
Trang 8
- Quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động phải chăm lo, bảo vệ và
tăng cường sức khỏe cho người lao động.
- Phải tạo điều kiện cho người lao động được điều dưỡng, nghỉ ngơi, phục hồi
chức năng lao động.
- Phải thực hiện đúng các tiêu chuẩn vệ sinh lao động, phải tổ chức khám sức
khỏe định kỳ cho người lao động
- Nghiêm cấm việc làm ô nhiễm các nguồn nước sinh hoạt, tránh làm ô nhiễm
đất, nước và không khí...
b- Luật bảo vệ môi trường, ban hành năm 2005
- Luật này quy định về hoạt động bảo vệ môi trường; chính sách, biện pháp và
nguồn lực để bảo vệ môi trường, quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình,
cá nhân trong bảo vệ môi trường.
- Luật này áp dụng đối với các cơ quan Nhà nước, tổ chức hộ gia đình, cá
nhân trong nước; người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân
nước ngoài có hoạt động trên lãnh thổ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
Trường hợp trong điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là thành viên có quy định khác với quy định của luật này thì áp dụng theo
điều ước quốc tế đó.
c- Luật công đoàn ban hành năm 1990
Trong luật công đoàn quy định trách nhiệm và quyền hạn của công đoàn trong
công tác bảo hộ lao động, từ việc phối hợp nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ
thuật bảo hộ lao động, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm an toàn lao
động, vệ sinh lao động đến trách nhiệm tuyên truyền giáo dục công tác bảo hộ
lao động cho người lao động, kiểm tra việc chấp hành luật pháp bảo hộ lao
động, tham gia điều tra tai nạn lao động...
4- Hệ thống các văn bản quy định của chính phủ, của các bộ ngành chức năng
và hệ thống các tiêu chuẩn, quy phạm về an toàn lao động, vệ sinh lao động,
hệ thống các quy định an toàn lao động theo nghề và công tác
Trang 9
Cùng với các nghị định của Chính phủ, các thông tư, quyết định của các bộ,
ngành chức năng, hệ thống các tiêu chuẩn, quy phạm về an toàn lao động, vệ
sinh
lao động, các quy trình về an toàn bao gồm: Tiêu chuẩn, quy phạm cấp Nhà
nước, Tiêu chuẩn, quy phạm cấp ngành; Nội quy, quy định của đơn vị sản
xuất ban hành nhằm đảm bảo an toàn cho người lao động.
1.4. CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP:
Tuỳ từng tình hình cụ thể cá thể áp dụng các biện pháp sau:
1.4.1. Biện pháp kỹ thuật công nghệ.
Cần cải tiến kĩ thuật, đổi mới công nghệ như: cơ giới hoá, tự động hoá, dùng
những chất không độc hại hoặc ít độc thay cho những hợp chất có tính độc
cao.
Biện pháp kỹ thuật vệ sinh
Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh như cải tiến hệ thống thông gió, hệ thống
chiếu sáng vv… nơi san xuất cũng là những biện pháp góp phần cải thiện điều
kiện lao động
1.4.2. Biện pháp phòng hộ cá nhân
Đây là một biện pháp bổ trợ, nhưng trong những trường hợp khi mà biện pháp
cải tiến quá trình công nghệ, biện pháp kỹ thuật vệ sinh chưa được thực hiện
thì nó đóng vai trò chủ yếu trong việc trong việc đảm bảo an toàn cho công
nhân trong sản xuất và phòng ngừa bệnh nghề nghiệp
1.4.3. Biện pháp tổ chức lao động có khoa học
Thực hiệp việc phân công lao động hợp lý theo đặc điểm sinh lý của công
nhân, tìm ra những biện pháp cải tiến làm cho lao động bớt nặng nhọc, tiêu
hao năng lượng ít hơn, hoặc làm cho lao động thích nghi được với con người
và con người thích nghi với công cụ sản xuất, vừa có năng suất lao động cao
hơn lại an toàn hơn.
Trang 10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA HỌC QUẢN LÝ
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
TÌM HIỂU CÔNG TÁC QUẢN LÍ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ
XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ TẠI
CÔNG TY TNHH CAMSO VIỆT NAM
Người Thực Hiện : Trần Trung Tính
GVHD : Th.S Lê Thị Đào
Lớp : D17MTSK01
Mssv : 1724403010038
Bình Dương,Tháng 9,Năm 2020
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA HỌC QUẢN LÝ
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
TÌM HIỂU CÔNG TÁC QUẢN LÍ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ
XUẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ TẠI
CÔNG TY TNHH CAMSO VIỆT NAM
GVHD: Th.S Lê Thị Đào Sinh viên: Trần Trung Tính
(Ký tên) (Ký tên)
Th.S Lê Thị Đào Trần Trung Tính
Bình Dương,Tháng 9,Năm 2020
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH ................................................. vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài........................................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi................................................................................ 3
3.1. Đối tượng: Ngành sản xuất săm lốp................................................... 3
3.2. Phạm vi: Công ty TNHH Camso Việt Nam ...................................... 3
4. Kết quả đạt được ....................................................................................... 3
5. Nội dung ................................................................................................... 3
6. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH
MÔI TRƯỜNG................................................................................................ 4
1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN ............................................................... 4
1.1.1. An toàn lao động: ............................................................................... 4
1.1.2. Mục đích và nhiệm vụ của công tác BHLĐ: ...................................... 4
1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG. .......... 5
1.2.1. Kỹ thuật an toàn .................................................................................. 6
1.2.2. Vệ sinh lao động ................................................................................. 6
1.2.3. Chính sách, chế độ bảo hộ lao động ................................................... 7
1.3. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT, CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH VỀ AN TOÀN
LAO
ĐỘNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM. ......................................... 7
1.4. CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP:................. 10
1.4.1. Biện pháp kỹ thuật công nghệ ........................................................... 10
i
1.4.2. Biện pháp phòng hộ cá nhân ............................................................. 10
1.4.3. Biện pháp tổ chức lao động có khoa học .......................................... 10
1.4.4. Biện pháp y tế bảo vệ sức khoẻ......................................................... 11
1.5. TIẾNG ỒN VÀ RUNG ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT ........................... 14
1.5.1. Những khái niệm chung về tiếng ồn và rung động : ......................... 14
1.5.2. Ảnh hưởng của tiếng ồn và rung động đối vơi sinh lý con người : .. 15
1.5.2.1. Tiếng ồn : ................................................................................... 15
1.5.2.2. Tác hại của rung động : ............................................................. 16
1.5.3. Các biện pháp phòng chống tiếng ồn và rung động ...................... 17
1.5.3.1 Biện pháp chung.......................................................................... 17
1.5.3.2. Giảm tiếng ồn và rung động tại nơi xuất hiện ........................... 18
1.5.4. Phòng chống bụi trong sản xuất ........................................................ 18
1.5.4.1. Định nghĩa và phân loại ............................................................ 18
a) Định nghĩa:...................................................................................... 19
b) Phân loại: ........................................................................................ 19
c) Tính chất lý hoá của bụi .................................................................. 20
1.5.4.2. Tác hại của bụi ........................................................................... 20
1.5.4.3. Các biện pháp phòng chống ...................................................... 21
a) Biện pháp chung ............................................................................. 21
b) Thay đổi phương pháp công nghệ .................................................. 21
c) Đề phòng bụi cháy nổ : ................................................................... 22
d) Vệ sinh cá nhân............................................................................... 22
1.5.5. Chiếu sáng trong sản xuất ................................................................. 22
1.6.4.1. Một số khái niệm về ánh sáng .................................................... 22
1.6.4.2. Các dạng chiếu sáng .................................................................. 23
a) Chiếu sáng tự nhiên: ....................................................................... 23
ii
b) Chiếu sáng nhân tạo( chiếu sáng đèn điện) .................................... 24
c) Thiết bị chiếu sáng : ........................................................................ 25
d) Thiết kế chiếu sáng: ........................................................................ 25
1.5.6. Thông gió trong công nghiệp ............................................................ 26
1.5.6.1. Mục đích của thông gió.............................................................. 26
1.5.6.2. Các biện pháp thông gió ............................................................ 27
a. Thông gió tự nhiên: ......................................................................... 27
b. Thông gió nhân tạo: ........................................................................ 27
c. Thông gió chung: ............................................................................ 28
d. Hệ thống thông gió cục bộ: ............................................................. 28
1.5.7. Các yếu tố cơ bản của môi trường ảnh hưởng đến người lao động. . 29
1.5.7.1. Vi khí hậu ................................................................................... 29
1.5.7.2. Tiếng ồn và rung sóc .................................................................. 29
1.5.7.3. Bức xạ và phóng xạ .................................................................... 30
1.5.7.4. Đặc điểm kỹ thuật chiếu sáng .................................................... 30
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY SẢN XUẤT LỐP XE
CAMSO .......................................................................................................... 31
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY. .................................................................. 31
2.1.1. Lịch sử hình thành:............................................................................ 31
2.1.2. Vị trí: ................................................................................................. 31
2.1.3. Quy mô và diện tích nhà máy sản xuất: ............................................ 32
2.1.4. Các sản phẩm tiêu biểu và công suất sản xuất của công ty: ............. 33
2.1.5. Điều kiện khí hậu và địa hình quanh công ty: .................................. 34
2.2. LĨNH VỰC KINH DOANH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA
CÔNG TY. ...................................................................................................... 35
2.2.1. Lĩnh vực kinh doanh: ........................................................................ 35
iii
2.2.2. Định hướng phát triển của công ty: .................................................... 35
2.3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT, THUYẾT MINH QUY TRÌNH. ................. 35
2.3.1. Quy trình sản xuất của nhà máy: ....................................................... 35
2.3.2. Thuyết minh sơ đồ quy trình sản xuất của công ty: .......................... 36
CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG VỀ CÔNG TÁC AN TOÀN LAO ĐỘNG
VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY......................................... 40
3.1. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG. ......... 40
3.1.1. Tình hình công tác an toàn - vệ sinh lao động tại Việt Nam. ........... 40
3.1.2. Thực trạng công tác huấn luyện an toàn – vệ sinh lao động tại nhà
máy .............................................................................................................. 42
3.2. HIỆN TRẠNG VỀ TAI NẠN LAO ĐỘNG VÀ BỆNH NGHỀ NGHIỆP
TẠI NHÀ MÁY. ............................................................................................. 43
3.2.1. Tai nạn lao động:............................................................................... 43
3.2.2. Sự cố cháy nổ: ................................................................................... 44
3.2.3. Sự cố tràn đổ, rò rỉ hóa chất , nhiên liệu sử dụng ............................. 45
3.3. HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ PHÒNG CHỐNG AN TOÀN
CHÁY NỔ TẠI NHÀ MÁY. .......................................................................... 46
CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP AN TOÀN VÀ PHÒNG CHỐNG
CHÁY NỔ CHO NHÀ MÁY ....................................................................... 49
4.1. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP AN TOÀN LAO ĐỘNG, GIẢM THIỂU
TAI NẠN, RỦI RO CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ ......................................................................... 49
4.1.1. Biện pháp giảm thiểu tai nạn lao động do các rủi ro, sự cố.............. 49
4.1.2. Biện pháp giảm thiểu rủi ro cháy nổ. ................................................ 49
4.1.3. Biện pháp giảm thiểu sự cố tràn dổ, rò rỉ hóa chất, nhiên liệu sử
dụng. ............................................................................................................ 51
iv
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................. 53
5.1. KẾT LUẬN: ............................................................................................. 53
5.2. KIẾN NGHỊ: ............................................................................................ 53
TÀI LIỆU KHAM THẢO ............................................................................ 55
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 56
PHỤ LỤC 1- CÁC HÌNH ẢNH THỰC TẾ TẠI TẠI NHÀ MÁY ........... 56
PHỤ LỤC 2- KẾT QUẢ TỔNG HỢP QUAN TRẮC NĂM 2019 ........... 56
Bảng PL2.1. Kết quả phân tích môi trường không khí khu vực đầu line TL
1,2 ................................................................................................................ 56
Bảng PL2.2. Kết quả phân tích môi trường không khí khu vực kho thành
phẩm ............................................................................................................ 57
Bảng PL2.3. Kết quả phân tích môi trường không khí khu vực kho nguyên
liệu ............................................................................................................... 58
Bảng PL2.4. Kết quả phân tích môi trường không khí khu vực hấp lốp CR
..................................................................................................................... 59
Bảng PL2.5. Kết quả phân tích môi trường không khí xung quanh khu vực
Indu.............................................................................................................. 59
Bảng PL2.6. Kết quả phân tích môi trường không khí xung quanh khu vực
ống phát thải máy vệ sinh khuôn vỏ xe....................................................... 60
Bảng PL2.7. Kết quả phân tích nước thải ................................................... 61
Bảng PL2.8. Kết quả phân tích khí thải lò hơi 1 (KT01)............................ 62
Bảng PL2.9. Kết quả phân tích khí thải lò hơi 2 (KT02)............................ 63
Bảng PL2.10. Kết quả phân tích khí thải tại hệ thống thu gom thoát khí khu
vực cán TL1 ................................................................................................ 63
Bảng PL2.11: khí thải tại hệ thống thu gom thoát khí khu vực cán TL2 ... 64
Bảng PL2.12. Kết quả phân tích Khí thải tại hệ thống thu gom khí khu vực
IN-H ............................................................................................................ 65
v
Bảng PL2.13. Kết quả phân tích khí thải tại hệ thống thu gom thoát khí khu
vực làm nóng CR ........................................................................................ 66
Bảng PL2.14. Kết quả phân tích ống phát thải máy vệ sinh khuôn vỏ xe .. 66
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNH
Bảng 2. 1. Tọa độ vị trí dựa án theo VN 2000: ............................................... 31
Bảng 2. 2. Các hạng mục đầu tư ..................................................................... 33
Bảng 2. 3. Danh mục sản phẩm và công suất sản xuất ................................... 33
Hình 2. 1. Sơ đồ lịch sử hình thành của Công ty TNHH Camso Việt Nam ... 31
Hình 2. 2. Quy trình sản xuất lốp xe đàn hồi (Solid Resilient tires) ............... 36
Hình 2. 3. Vành thép được chuẩn bị sẵn ......................................................... 37
Hình 2. 4. Làm nóng tạo hình sơ bộ cho nguyên liệu ..................................... 37
Hình 2. 5. Các công đoạn cán lần lượt các lớp cao su .................................... 38
Hình 2. 6. Hấp lốp cao su ................................................................................ 39
Hình 2. 7. Lốp đàn hồi .................................................................................... 39
vii
DANH MỤC KÍ HIỆU CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT NẾU CÓ
BOD : Nhu cầu ô xy sinh hóa
BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường
BVMT : Bảo vệ Môi trường
BYT : Bộ y tế
COD : Nhu cầu ô xy hóa học
CTNH : Chất thải nguy hại
CTSH : Chất thải sinh hoạt
CTR : Chất thải rắn
CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
ĐKC : Điều kiện tiêu chuẩn
ĐTM : Đánh giá tác động Môi trường
HĐND : Hội đồng nhân dân
KCN : Khu Công Nghiệp
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
Sở KHCN : Sở Khoa học công nghệ
SS : Chất rắn lơ lửng
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TCVSLĐ : Tiêu chuẩn vệ sinh lao động
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
WHO : Tổ chức Y tế Thế Giới
XLNT : Xử lý nước thải
viii
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Theo báo cáo của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, năm 2018 trên
toàn quốc đã xảy ra 7.997 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 8.229 người bị
nạn. Trong đó, khu vực có quan hệ lao động xảy ra 578 vụ TNLĐ chết người,
làm 622 người chết; khu vực người lao động làm việc không có hợp đồng lao
động xảy ra 394 vụ TNLĐ chết người làm 417 người chết. So với năm 2017,
số vụ TNLĐ chết người và số người chết trong khu vực có quan hệ lao động
giảm lần lượt là 10,8% và 6,6%. Còn trong khu vực người lao động làm việc
không có hợp đồng lao động lại tăng tương ứng là 57,6% và 59,16%. Các vụ
TNLĐ xảy ra chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ
khí luyện kim. Đáng lưu ý, năm 2018 đã xảy ra 17 vụ TNLĐ nghiêm trọng
(làm chết từ 2 người trở lên và làm bị thương nhiều người) tại các địa
phương: Cao Bằng, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Đồng Nai, Trà Vinh, Đắk Nông. TNLĐ xảy ra trong các lĩnh vực xây dựng,
khai thác khoáng sản, điện, nổ lò, ngạt khí. Ngoài một số vụ TNLĐ nghiêm
trọng đang trong quá trình điều tra, chưa có hình thức xử lý, năm 2018 có 15
vụ đề nghị khởi tố, trong đó 3 vụ đã có quyết định khởi tố của cơ quan cảnh
sát điều tra.
Thiệt hại về vật chất do TNLĐ gây ra theo số liệu báo cáo sơ bộ của các địa
phương, trong năm 2018 chi phí tiền thuốc, mai táng, tiền bồi thường cho gia
đình người chết và những người bị thương... là 1.494 tỷ đồng; thiệt hại về tài
sản là 5 tỷ đồng; tổng số ngày nghỉ do TNLĐ là 127.034 ngày.
Về nguyên nhân dẫn đến TNLĐ, theo đánh giá của các cơ quan chức năng,
nguyên nhân do người sử dụng lao động chiếm 46,49%. Cụ thể: Người sử
dụng lao động không xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn chiếm
24,56 % tổng số vụ; Do tổ chức lao động và điều kiện lao động chiếm 9,64 %
tổng số vụ; Người sử dụng lao động không huấn luyện an toàn lao động hoặc
Trang 1
huấn luyện an toàn lao động chưa đầy đủ cho người lao động chiếm 7,02 %
tổng số vụ; Thiết bị không đảm bảo an toàn lao động chiếm 0,88 % tổng số
vụ. Nguyên nhân người lao động vi phạm quy trình quy chuẩn an toàn lao
động chiếm 18,42 % tổng số số vụ. Còn lại 35,06 % là những vụ TNLĐ xảy
ra do các nguyên nhân khác như tai nạn giao thông, nguyên nhân TNLĐ do
người khác, khách quan khó tránh..
Xuất phát từ thực trạng trên, nhằm có những giải pháp hữu hiệu hạn chế
TNLĐ tạo môi trường làm việc an toàn cho người lao động; đánh giá Tháng
hành động về ATVSLĐ năm 2019 đã được phát động từ ngày 1 đến ngày
31/5/2019 với chủ đề “Tăng cường đánh giá, quản lý các nguy cơ rủi ro về
ATVSLĐ tại nơi làm việc”, bên cạnh những kết quả thu được thì những tồn
tại cũng được chỉ ra. Đó là một số địa phương công tác chỉ đạo, kiểm tra và
đôn đốc chưa được thường xuyên; các thành viên Ban Chỉ đạo Trung ương
tham dự hưởng ứng tại một số bộ, ngành, địa phương chưa được nhiều; các
nội dung hoạt động hưởng ứng Tháng hành động trong khối các doanh nghiệp
vừa và nhỏ, trong các làng nghề, khu vực không có quan hệ lao động còn hạn
chế. Một số địa phương vẫn để xảy ra tai nạn chết người trong Tháng hành
động như: Hậu Giang, Hòa Bình, Nam Định, Kiên Giang, Lào Cai.
Vì thế đề tài “Tìm hiểu công tác quản lí an toàn lao động và đề xuất xây dựng
hệ thống phòng chống cháy nổ tại Công ty TNHH Camso Việt Nam” nhằm
nghiên cứu về hiện trạng và các yếu tố trong công tác an toàn lao động . Từ
đó đưa ra biện pháp chính sách về an toàn trong lao động để tạo môi trường
làm việc an toàn và giảm bớt tai nạn nghề nghiệp và bệnh nghề nghiệp xảy ra.
2. Mục tiêu của đề tài
Hạn chế giảm bớt tai nạn lao động trong quá trình làm việc và thi công trong
ngành săm lốp.
Nhằm giảm bớt tai nạn lao động trong quá trình làm việc và thi công trong
ngành điện.
Trang 2
Trang bị và huấn luyện các kỹ năng trong an toàn lao động để phòng ngừa tai
nạn xảy ra.
Đề phòng ứng cứu đối phó với những tình huống có nguy cơ gây ra cháy nổ
tại nhà máy.
3. Đối tượng và phạm vi
3.1. Đối tượng: Ngành sản xuất săm lốp
3.2. Phạm vi: Công ty TNHH Camso Việt Nam
4. Kết quả đạt được
Nhằm đưa ra các giải pháp khắc phục tai nạn lao động và các chính sách huấn
luyện người lao động giữ gìn sức khỏe trong khi làm việc, ứng phó xử lí với
các trường hợp khẩn cấp,… Để giảm thiểu tối đa tai nạn lao động trong nước.
Nội dung,phương pháp nghiên cứu
5. Nội dung
Đánh giá hiện trạng an toàn lao động tại nhà máy và đưa ra giải pháp giảm
thiểu tai nạn, và biện pháp ngăn chặn sự cố cháy nổ
6. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu
Phương pháp liệt kê mối nguy
Phương pháp đánh giá rủi ro
Trang 3
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH
MÔI TRƯỜNG
1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1. An toàn lao động:
“ AN TOÀN LAO ĐỘNG” là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố
nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người
trong quá trình lao động.
1.1.2. Mục đích và nhiệm vụ của công tác BHLĐ
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào
của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động,
gắng liền với việc thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ lao động. Nhiễm độc
đột ngột cũng là tai nạn lao động.
Tai nạn lao động đa hấn thương, nhiễm độc nghề nghiệp và bệnh nghề
nghiệp.
Trong đó chấn thương là tai nạn mà kết quả gây nên những vết thương hay
hủy hoại một phần cơ thể người lao động,làm tổn thương tạm thời hay mất
khả năng lao động vĩnh viễn hay thậm chí gây tử vong. Chấn thương có tác
động đột ngột.
Bệnh nghề nghiệp: Là bệnh phát sinh do tác động của điều kiện lao động có
hại, bất lợi (tiếng ồn,rung,...) đối với người lao động. Bệnh nghề nghiệp làm
suy yếu dần sức khỏe hay làm ảnh hưởng đến khả năng làm việc và sinh hoạt
của người lao động. Bệnh nghề nghiệp làm suy yếu sức khỏe người lao động
một cách dần dần và lâu dài.
Nhiễm độc nghề nghiệp: Là sự hủy hoại sức khỏe do các tác dụng của chất
độc xâm nhập vào cơ thể người lao động trong điều kiện sản xuất.
Công tác bảo hộ lao động nhằm mục đích để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và
có hại phát sinh trong quá trình sản xuất; Cải thiện điều kiện lao động hoặc
tạo điều kiện an toàn trong lao động; Phòng tránh tai nạn lao động, ngăn ngừa
Trang 4
bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau bảo vệ sức khoẻ, an toàn về tính mạng cho
người lao động; Phòng tránh những thiệt hại về người và của cải cơ sở vật
chất. Góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao
động.
Công tác bảo hộ lao động mang lại những lợi ích về kinh tế, chính trị, xã hội
và có ý nghĩa nhân đạo lớn lao. Lao động là động lực chính của sự tiến bộ loài
người, do vậy BHLĐ là nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu trong các nhà
máy, thiết kế, điều hành và triển khai sản xuất.
Những quy định và nội dung BHLĐ được thể chế hoá trong luật pháp của
Nhà nước. Mọi người, mọi cơ sở kinh tế đều phải có trách nhiệm tham gia và
thực hiện.
Mọi hoạt động của BHLĐ nhằm loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại, phòng và
chống tai nạn, các bệnh nghề nghiệp...đều xuất phát từ cơ sở của khoa học kỹ
thuật. Các hoạt động điều tra khảo sát, phân tích điều kiện lao động. Đánh giá
ảnh hưởng của các yếu tố độc hại đến con người để đề ra các giải pháp chống
ô nhiễm, giải pháp đảm bảo điều kiện an toàn đều là những hoạt động khoa
học kỹ thuật.
Bảo hộ lao động là hoạt động hướng về cơ sở sản xuất và con người, trước hết
là người trực tiếp lao động. Đối tượng BHLĐ là tất cả mọi người, từ người sử
dụng lao động đến người lao động, là những chủ thể tham gia công tác BHLĐ
để bảo vệ mình và bảo vệ người khác. BHLĐ liên quan tới quần chúng lao
động, bảo vệ quyền lợi và hạnh phúc cho mọi người, mọi nhà, cho toàn xã
hội.
1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG.
Công tác bảo hộ lao động gần đây mới được các cơ quan và doanh nghiệp chú
trọng. Vậy trong công tác bảo hộ lao động thì cần phải nắm được những ý gì.
Cùng theo dõi nội dung trong công tác bảo hộ lao động sau đây nhé.
Công tác bảo hộ lao động bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
Kỹ thuật an toàn;
Trang 5
Vệ sinh an toàn;
Các chính sách, chế độ bảo hộ lao động.
1.2.1. Kỹ thuật an toàn
Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ
thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất
đối với người lao động. Để đạt được mục đích phòng ngừa tác động của các
yếu tố nguy hiểm trong sản xuất đối với người lao động, trong quá trình hoạt
động sản xuất phải thực hiện đồng bộ các biện pháp về tổ chức, kỹ thuật, sử
dụng các thiết bị an toàn trong lao động và các thao tác làm việc an toàn thích
ứng.
Tất cả các biện pháp đó được quy định cụ thể trong các quy phạm, tiêu chuẩn,
các văn bản khác về lĩnh vực an toàn.
Nội dung kỹ thuật an toàn chủ yếu gồm những vấn đề sau:
Xác định vùng nguy hiểm;
Xác định các biện pháp về quản lý, tổ chức và thao tác làm việc đảm bảo an
toàn;
Sử dụng các thiết bị an toàn thích ứng: Thiết bị che chắn, thiết bị phòng ngừa,
thiết bị bảo hiểm, tín hiệu, báo hiệu, trang bị bảo hộ cá nhân như giày bảo
hộ, quần áo bảo hộ.
1.2.2. Vệ sinh lao động
Vệ sinh lao động là hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức và kỹ
thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố có hại trong sản xuất đối
với người lao động. Để ngăn ngừa sự tác động của các yếu tố có hại, trước hết
phải nghiên cứu sự phát sinh và tác động của các yếu tố có hại đối với cơ thể
con người, trên cơ sở đó xác định tiêu chuẩn giới hạn cho phép của các yếu tố
trong môi trường lao động, xây dựng các biện pháp vệ sinh lao động.
Nội dung của vệ sinh lao động bao gồm:
• Xác định khoảng cách về vệ sinh
• Xác định các yếu tố có hại cho sức khỏe
• Giáo dục ý thức và kiến thức vệ sinh lao động, theo dõi quản lý sức khỏe.
Trang 6
• Biện pháp vệ sinh học, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường.
• Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh: Kỹ thuật thông gió, thoát nhiệt, kỹ thuật
chống bụi, chống ồn, chống rung động, kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật chống
bức xạ, phóng xạ, điện từ trường...
Trong quá trình sản xuất phải thường xuyên theo dõi sự phát sinh các yếu tố
có hại, thực hiện các biện pháp bổ sung làm giảm các yếu tố có hại, đảm bảo
tiêu chuẩn vệ sinh cho phép.
>> bình chữa cháy, bình cứu hỏa
1.2.3. Chính sách, chế độ bảo hộ lao động
Các chính sách, chế độ bảo hộ lao động chủ yếu bao gồm: Các biện pháp kinh
tế xã hội, tổ chức quản lý và cơ chế quản lý công tác bảo hộ lao động. Các
chính sách, chế độ bảo hộ lao động nhằm bảo đảm thúc đẩy việc thực hiện các
biện pháp kỹ thuật an toàn, biện pháp về vệ sinh lao động như chế độ trách
nhiệm của cán bộ quản lý, của tổ chức bộ máy làm công tác bảo hộ lao động,
các chế độ về tuyên truyền huấn luyện, chế độ thanh tra, kiểm tra, chế độ về
khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo về tai nạn lao đông...
Những nội dung của công tác bảo hộ lao động nêu trên là rất lớn, bao gồm
nhiều công việc thuộc nhiều lĩnh vực công tác khác nhau, hiểu được nội dung
của công tác bảo hộ lao động sẽ giúp cho người quản lý đề cao trách nhiệm và
có biện pháp tổ chức thực hiện công tác bảo hộ lao động đạt kết quả tốt nhất.
1.3. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT, CHẾ ĐỘ, CHÍNH SÁCH VỀ AN
TOÀN LAO ĐỘNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM.
Trong những năm qua. để đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới và sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, công tác xây dựng pháp luật
nói chung, pháp luật về bảo hộ lao động nói riêng đã được các ngành hết sức
quan tâm. Vì vậy đến nay Nhà nước ta đã có một hệ thống pháp luật, chế độ
chính sách về bảo hộ lao động tương đối đầy đủ.
Hệ thống luật pháp, chế độ chính sách bảo hộ lao động và liên quan đến bảo
hộ lao động bao gồm:
Trang 7
1/ Hiến pháp nước cộng hoà xã hội ban hành năm 1992 (đã được sửa đổi bổ
sung theo Nghị quyết số: 51/2001/QH10 ngày 25/12 năm 2001 của quốc hội
khoá X, kỳ họp thứ 10).
+ Điều 56 của hiến pháp quy định:
Nhà nước ban hành chính sách, chế độ bảo hộ lao động
Nhà nước quy định thời gian lao động, chế độ lương, chế độ nghỉ ngơi và chế
độ bảo hiểm xã hội đối với viên chức Nhà nước và những người làm công ăn
lương, khuyến khích phát triển các hình thức bảo hiểm xã hội khác đối với
người lao động.
Các điều 39, 61, 63 quy định các nội dung khác về bảo hộ lao động.
2/ Bộ luật lao động và các luật khác, pháp lệnh có liên quan đến an toàn vệ
sinh lao động.
Bộ luật lao động của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được quốc
hội thông qua ngày 23/6/1994 có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 quy định quyền
và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao
động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản
xuất.
Vì vậy, Bộ luật lao động có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội và trong
hệ thống pháp luật quốc gia.
Trong bộ luật lao động những chương trình liên quan đến an toàn vệ sinh lao
động
Chương VII: Quy định thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi.
Chương IX: Quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động
Chương X: Những quy định riêng đối với lao động nữ.
Chương XI: Những quy định riêng với lao động chưa thành niên và một số
lao động khác.
Chương XII: Những quy định về bảo hiểm xã hội
Chương XVI: Những quy định về thanh tra Nhà nước.
3/ Một số luật, có liên quan đến an toàn vệ sinh lao động
a- Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân, ban hành năm 1989
Trang 8
- Quy định trách nhiệm của người sử dụng lao động phải chăm lo, bảo vệ và
tăng cường sức khỏe cho người lao động.
- Phải tạo điều kiện cho người lao động được điều dưỡng, nghỉ ngơi, phục hồi
chức năng lao động.
- Phải thực hiện đúng các tiêu chuẩn vệ sinh lao động, phải tổ chức khám sức
khỏe định kỳ cho người lao động
- Nghiêm cấm việc làm ô nhiễm các nguồn nước sinh hoạt, tránh làm ô nhiễm
đất, nước và không khí...
b- Luật bảo vệ môi trường, ban hành năm 2005
- Luật này quy định về hoạt động bảo vệ môi trường; chính sách, biện pháp và
nguồn lực để bảo vệ môi trường, quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình,
cá nhân trong bảo vệ môi trường.
- Luật này áp dụng đối với các cơ quan Nhà nước, tổ chức hộ gia đình, cá
nhân trong nước; người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân
nước ngoài có hoạt động trên lãnh thổ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
Trường hợp trong điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là thành viên có quy định khác với quy định của luật này thì áp dụng theo
điều ước quốc tế đó.
c- Luật công đoàn ban hành năm 1990
Trong luật công đoàn quy định trách nhiệm và quyền hạn của công đoàn trong
công tác bảo hộ lao động, từ việc phối hợp nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ
thuật bảo hộ lao động, xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm an toàn lao
động, vệ sinh lao động đến trách nhiệm tuyên truyền giáo dục công tác bảo hộ
lao động cho người lao động, kiểm tra việc chấp hành luật pháp bảo hộ lao
động, tham gia điều tra tai nạn lao động...
4- Hệ thống các văn bản quy định của chính phủ, của các bộ ngành chức năng
và hệ thống các tiêu chuẩn, quy phạm về an toàn lao động, vệ sinh lao động,
hệ thống các quy định an toàn lao động theo nghề và công tác
Trang 9
Cùng với các nghị định của Chính phủ, các thông tư, quyết định của các bộ,
ngành chức năng, hệ thống các tiêu chuẩn, quy phạm về an toàn lao động, vệ
sinh
lao động, các quy trình về an toàn bao gồm: Tiêu chuẩn, quy phạm cấp Nhà
nước, Tiêu chuẩn, quy phạm cấp ngành; Nội quy, quy định của đơn vị sản
xuất ban hành nhằm đảm bảo an toàn cho người lao động.
1.4. CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG TÁC HẠI NGHỀ NGHIỆP:
Tuỳ từng tình hình cụ thể cá thể áp dụng các biện pháp sau:
1.4.1. Biện pháp kỹ thuật công nghệ.
Cần cải tiến kĩ thuật, đổi mới công nghệ như: cơ giới hoá, tự động hoá, dùng
những chất không độc hại hoặc ít độc thay cho những hợp chất có tính độc
cao.
Biện pháp kỹ thuật vệ sinh
Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh như cải tiến hệ thống thông gió, hệ thống
chiếu sáng vv… nơi san xuất cũng là những biện pháp góp phần cải thiện điều
kiện lao động
1.4.2. Biện pháp phòng hộ cá nhân
Đây là một biện pháp bổ trợ, nhưng trong những trường hợp khi mà biện pháp
cải tiến quá trình công nghệ, biện pháp kỹ thuật vệ sinh chưa được thực hiện
thì nó đóng vai trò chủ yếu trong việc trong việc đảm bảo an toàn cho công
nhân trong sản xuất và phòng ngừa bệnh nghề nghiệp
1.4.3. Biện pháp tổ chức lao động có khoa học
Thực hiệp việc phân công lao động hợp lý theo đặc điểm sinh lý của công
nhân, tìm ra những biện pháp cải tiến làm cho lao động bớt nặng nhọc, tiêu
hao năng lượng ít hơn, hoặc làm cho lao động thích nghi được với con người
và con người thích nghi với công cụ sản xuất, vừa có năng suất lao động cao
hơn lại an toàn hơn.
Trang 10