Báo cáo tốt nghiệp thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty tnhh nam vạn long
- 109 trang
- file .pdf
UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
***********
BÁO CÁO THỰC TẬP
NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP
ĐỀ TÀI
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG
NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH NAM VẠN LONG
Tên SV: Đặng Thế Hiển
MSSV: 1725106010030
Lớp: D17QC01
GVHD: Th. S Nguyễn Hữu Tịnh
Bình Dương, tháng 11 năm 2020
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập nghiên cứu tại khoa Kinh tế của trường Đại học Thủ Dầu Một,
được sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô, tôi đã hoàn thành được báo cáo tốt nhiệp của
mình với đề tài: “Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng tại công ty TNHH Nam Vạn
Long”.
Để có thể hoàn thành tốt được báo cáo này, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
Th. S Nguyễn Hữu Tịnh đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện bài báo cáo này. Đồng
thời, tôi cũng xin chân thành cảm ơn tất cả các quý thầy cô đã truyền đạt cho tôi những kiến
thức vô cùng bổ ích trong suốt quá trình học tập tại trường.
Ngoài ra, tôi cũng xin chân thành cảm ơn quý công ty TNHH Nam Vạn Long đã giúp
đỡ tôi vô cùng tận tình, tạo điều kiện và chỉ dẫn tôi trong quá trình thực tập tại công ty và
hoàn thành được bài báo cáo này.
Cuối cùng, tôi xin chúc quý thầy cô khoa Kinh Tế trường đại học Thủ Dầu Một luôn
nhiều sức khoẻ, luôn gặp được nhiều thành công. Chúc quý công ty TNHH Nam Vạn Long
luôn gặp nhiều thành công trong tương lai!
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Đặng Thế Hiển
i
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................ v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...............................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................vii
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................. viii
1. Lý do hình thành đề tài ....................................................................................... viii
2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................................ix
3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ix
4. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................... x
5. Phạm vi giới hạn của đề tài ..................................................................................... x
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH NAM VẠN LONG .............. 1
1.1. Khái quát chung về công ty TNHH Nam Vạn Long ............................................. 1
1.1.1. Tổng quan về công ty TNHH Nam Vạn Long ............................................... 1
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển ................................................................. 2
1.2. Giới thiệu về ngành nghề kinh doanh, quy trình vận hành, thị trường và đối thủ
cạnh tranh của doanh nghiệp ......................................................................................... 3
1.2.1. Ngành nghề kinh doanh................................................................................. 3
1.2.2. Quy trình vận hành ........................................................................................ 4
1.2.3. Thị trường ..................................................................................................... 4
1.2.4. Đối thủ cạnh tranh ......................................................................................... 4
1.3. Giới thiệu về cơ cấu tổ chức và nhân sự, mô tả quy trình hoạt động của doanh
nghiệp ........................................................................................................................... 7
1.3.1. Cơ cấu tổ chức của công ty ........................................................................... 7
1.3.2. Cơ cấu nhân sự của công ty ......................................................................... 11
ii
1.3.3. Quy trình hoạt động của doanh nghiệp ........................................................ 13
1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Nam Vạn Long .................... 16
1.5. Các thuận lợi và khó khăn mà công ty TNHH Nam Vạn Long phải đối mặt ...... 17
1.5.1. Thuận lợi..................................................................................................... 17
1.5.2. Khó khăn .................................................................................................... 17
CHƯƠNG 2 MÔ TẢ VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG
TẠI CÔNG TY TNHH NAM VẠN LONG ................................................................... 19
2.1. Cơ sở lý thuyết về tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp ............................... 19
2.1.1. Khái niệm, tầm quan trọng của tuyển mộ nhân sự ....................................... 19
2.1.2. Các nguồn và phương pháp tuyển mộ nhân sự ............................................ 19
2.1.3. Các nguồn và phương pháp tuyển mộ nhân sự ............................................ 20
2.1.4. Khái niệm, tầm quan trọng của tuyển chọn nhân lực ................................... 23
2.1.5. Quá trình tuyển chọn ................................................................................... 23
2.2. Thực trạng công tác tuyển dụng tại công ty TNHH Nam Vạn Long ................... 25
2.2.1. Giới thiệu về phòng Tổ chức – Hành chính tại công ty TNHH Nam Vạn
Long .................................................................................................................... 25
2.2.2. Cơ cấu nhân sự tại công ty TNHH Nam Vạn Long...................................... 27
2.2.3. Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty TNHH Nam Vạn Long .. 33
2.3. Đánh giá chung về công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty TNHH Nam Vạn
Long 59
2.3.1. Những mặt đạt được ....................................................................................... 59
2.3.2. Những mặt hạn chế......................................................................................... 60
2.3.3. Nguyên nhân .................................................................................................. 61
2.3.4. Kết luận .......................................................................................................... 62
iii
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY
TNHH NAM VẠN LONG ............................................................................................. 63
3.1. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới ........................................ 63
3.1.1. Mục tiêu ...................................................................................................... 63
3.1.2. Nhiệm vụ trọng tâm .................................................................................... 63
3.1.3. Các giải pháp thực hiện ............................................................................... 63
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng của công ty TNHH Nam
Vạn Long .................................................................................................................... 66
3.2.1. Đa dạng hoá nguồn tuyển dụng ................................................................... 67
3.2.2. Hoàn thiện quy trình tuyển dụng ................................................................. 73
3.2.3. Xây dựng kế hoạch tuyển dụng ................................................................... 79
CHƯƠNG 4 kẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 85
4.1. Kết luận ............................................................................................................. 85
4.2. Kiến nghị ........................................................................................................... 86
4.2.1. Kiến nghị với các cơ quan chức năng Nhà nước .......................................... 86
4.2.2. Kiến nghị với công ty .................................................................................. 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 89
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 90
iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ đầy đủ
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TP Thành Phố
PR Public Relations
XNK Xuất nhập khẩu
KD Kinh doanh
Web World Wide Web
UBND Ủy Ban Nhân Dân
CBCNV Cán bộ công nhân viên
HĐ Hợp đồng
SL Số lượng
CV Curriculum Vitae (Sơ yếu lý lịch)
v
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Giới thiệu công ty.............................................................................................. 1
Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức công ty ........................................................................................ 8
Hình 1.3: Quy trình hoạt động kinh doanh xuất khẩu ...................................................... 13
Hình 2.1: Biểu đồ cơ cấu lao động thể hiện theo giới tính của công ty giai đoạn 2016 –
2019................................................................................................................................ 29
Bảng 2.2: Bảng cơ cấu lao động phân theo trình độ trong giai đoạn 2016 đến 2019 ........ 30
Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo trình độ giai đoạn 2016 – 2019 ............ 31
Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện nguồn tuyển dụng lao động giai đoạn 2016 – 2019 ............... 38
Hình 2.4: Sơ đồ quy trình tuyển dụng của công ty TNHH Nam Vạn Long ...................... 40
Hình 2.5: Thư mời phỏng vấn nhân viên hành chính công ty TNHH Nam Vạn Long...... 43
Hình 2.6: Thư mời ứng tuyển vị trí nhân viên Tổng Vụ .................................................. 54
Hình 3.1: Sơ đồ cải tiến quy trình tuyển dụng công ty TNHH Nam Vạn Long ................ 73
Hình 3.2: Sơ đồ Gantt lịch trình của quy trình tuyển dụng .............................................. 80
vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Danh sách một số đối thủ cạnh tranh trong nước ............................................... 5
Bảng 1.2: Danh sách một số đối thủ cạnh tranh nước ngoài .............................................. 7
Bảng 1.3: Cơ cấu nhân sự của công ty TNHH Nam Vạn Long năm 2019 ....................... 12
Bảng 1.4: Danh sách một số mặt hàng chủ lực giai đoạn Quý I và Quý II năm 2019 ....... 14
Bảng 1.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Nam Vạn Long năm 2015 –
2019................................................................................................................................ 16
Bảng 2.1: Cơ cấu lao đông thể hiện theo giới tính giai đoạn năm 2016 – 2019 ................ 28
Bảng 2.3: Bảng cơ cấu lao động phân theo độ tuổi trong giai đoạn 2016 đến 2019 ......... 32
Bảng 2.4: Kết quả phân loại tuyển dụng của công ty TNHH Nam Vạn Long qua các năm
2016 – 2019 .................................................................................................................... 34
Bảng 2.5: Các vị trí tuyển dụng tại công ty TNHH Nam Vạn Long qua các năm 2016 –
2019................................................................................................................................ 35
Bảng 2.6: Số lượng hồ sơ đạt yêu cầu tại công ty TNHH Nam Vạn Long qua các năm
2016 – 2019 .................................................................................................................... 44
Bảng 2.7: Tổng hợp số lượng ứng viên ứng tuyển trong giai đoan 2016 - 2019............... 52
Bảng 2.8: Bảng tổng hợp các ứng viên thử việc và được nhận làm việc chính thức của
công ty TNHH Nam Vạn Long ....................................................................................... 58
vii
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do hình thành đề tài
Ngày nay, với sự phát triển vô cùng nhanh chóng về khoa học kỹ thuật là sự phân
công lao động vô cùng sâu sắc trên phạm vi toàn thế giới. Các quốc gia ngày càng phụ
thuộc với nhau và xuất hiện quá trình toàn cầu hoá. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đang dần
bước vào cuộc kinh tế đó. Quá trình toàn cầu hoá đem lại cho doanh nghiệp rất nhiều cơ
hội để phát triển, nhưng bên cạnh đó cũng tạo ra không ít những thách thức mà doanh
nghiệp phải đối mặt. Mỗi hình thái kinh tế mới xuất hiện đều đem lại một phương thức sản
xuất mới mà các tổ chức cần phải nâng cao trình độ của mình, xu hướng của quản trị cũng
ngày càng phức tạp hơn đòi hỏi tổ chức phải đáp ứng được nhiều hơn mới tồn tại được. Các
yếu tố về máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, tài chính không có bàn tay còn người can thiệp
vào đều trở nên vô dụng. Vì thế, sự thành công của mỗi tổ chức cần phải có yếu tố của con
người.
Tại Việt Nam, các tổ chức khi bắt đầu thâm nhập vào thị trường điều họ quan tâm đầu
tiên là nguồn vốn, công nghệ là những chiến lược họ đầu tư để phát triển, trong khi đó con
người là yếu tố để duy trì được sự tồn tại của doanh nghiệp thì không được chú trọng nhiều.
Một tổ chức dù có nguồn vốn lớn, công nghệ hiện đại mà chất lượng của nguồn nhân lực
tổ chức không hiệu quả với tổ chức sẽ “loại khỏi cuộc chiến” khi mức độ cạnh tranh của
các doanh nghiệp ngày càng gay gẳt. Một doanh nghiệp có thế thành công cần phải chú
trọng đến chất lượng của nguồn nhân lực phải thật phù hợp với tổ chức, để có được nguồn
nhân lực đó không cách nào khác phải có một quy trình tuyển dụng bài bản và sử dụng hợp
lý nguồn lực của mình. Vậy tuyển dụng có một vị trí vô cùng quan trọng đối với mỗi tổ
chức cũng như đối với công tác tuyển dụng. Tuyển dụng là tiền đề cho mọi hoạt động của
quản trị nguồn nhân lực.
Xuất phát từ nhận thức của bản thân trong quá trình làm việc thực tế về công tác tuyển
dụng nhân sự và tầm quan trọng của nó, với sự hướng dẫn tận tình của giáo viên – Th. S
Nguyễn Hữu Tịnh cùng các cán bộ trong công ty TNHH Nam Vạn Long, tôi đã chọn đề tài
“Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty TNHH Nam Vạn Long”
cho báo cáo tốt nghiệp của mình.
viii
Qua bài báo cáo này, bên cạnh việc trau dồi những kiến thức đã được tiếp thu trong
trường, tôi muốn áp dụng những lý thuyết của mình vào thực tế thông qua tình hình tuyển
dụng nhân sự hiện tại công ty TNHH Nam Vạn Long - nơi mà tôi đã có trải nghiệp thực tập
được làm việc như một nhân viên chính thức của công ty nhằm phân tích và đánh giá được
tình hình tuyển dụng nhân sự hiện tại của công ty và đánh giá ra được những ưu nhược
điểm của quá trình tuyển dụng hiện tại mà công ty đang áp dụng để từ đó có thể đưa ra được
những kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện được quy trình tuyển dụng nhân sự của công
ty. Bên cạnh đó, tôi cũng mong muốn được áp dụng những kiến thức mà mình đã được học
để có thể đem lại lợi ích cho công ty, giúp công ty TNHH Nam Vạn Long ngày càng phát
triển hơn.
2. Mục tiêu của đề tài
Đánh giá thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự của công ty.
Đưa ra được những hạn chế còn tồn đọng của công ty trong công tác tuyển dụng nhân
sự.
Đưa ra được giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty TNHH Nam Vạn Long.
3. Phương pháp nghiên cứu
Để xác định được cách thức quản lý, cần phải có một công tác tỏ chức thật rõ ràng.
Để đtạ được kết quả tốt nhất có thể, cần phải tiến hành phân tích công việc như một tiến
trình nhằm xác định nhiệm vụ, các yêu cầu cụ thể về công việc và mức quan trọng của các
nhiệm vụ đối với một công việc cụ thể. Điều quan trọng là nhà quản lý cần phải đưa ra được
một quy trình phù hợp vào công tác tuyển dụng nhân sự cho công ty và đánh giá được chất
lượng nhân sự hiện tại của công ty để có thể nắm bắt được những cơ hội và hạn chế được
những thách thức trong tương lai mà tổ chức phải đối mặt. Về vấn đề này, khi tuyển dụng
tổ chức cần phải có chế độ và mức lương phù hợp với vị trí công việc mà tổ chức đnag
tuyển dụng thì mới có thể thu hút được nhân tài cho tô chức, giúp cho tổ chức mới có thể
nắm bắt được nhiều cơ hội phát triển trong tương lai.
Đề tài được nghiên cứu dựa trên những phương pháp: Phân tích thống kê, sưu tầm,
tìm kiếm và thu thập thông tin qua sách, tạp chí khoa học, internet. Sử dụng các nguồn
ix
thông tin có độ chính xác cao, được xác minh và áp dụng vào đề tài. Tham khảo tài liệu từ
phòng hành chính nhân sự, phòng kinh doanh và phân tích các dữ liệu thu thập được.
Tham khảo, hỏi ý kiến các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực để đưa gia
giải pháp, cải tiến quy trình tuyển dụng hiện tại của công ty, lập kế hoạch để tuyển dụng
những vị trí cần thiết và những vị trí cần thiết mà công ty chưa phê duyệt.
4. Ý nghĩa của đề tài
Đối với tác giả thực hiện đề tài: việc đánh giá thực trạng và giải pháp công tác tuyển
dụng nhân sự tại công ty TNHH Nam Vạn Long sẽ là cơ sở cho tôi tổng hợp lại những kiến
thức mà tôi được trau dồi trong quá trình học tập để vận dụng nó vào thực tiễn. Giúp tôi có
một cái nhìn thực tế về những kiến thức mà tôi đã được học, để có thể tiếp thu thêm những
kiến thức mới trong quá trình làm việc tại công ty. Đây là bước đệm đầu tiên giúp tôi có
được sự tự tin hơn để được làm việc tại các doanh nghiệp lớn trong tương lai.
5. Phạm vi giới hạn của đề tài
Tuyển dụng nhân sự tại công ty TNHH Nam Vạn Long.
Thời gian: Đề tài thực hiện trong khoảng thời gian 23/08/2020 – 17/10/2020.
Không gian: Công ty TNHH Nam Vạn Long.
Nội dung: Tuyển dụng nhân sự.
x
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH NAM VẠN LONG
1.1. Khái quát chung về công ty TNHH Nam Vạn Long
1.1.1. Tổng quan về công ty TNHH Nam Vạn Long
Tên công ty: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Nam Vạn Long
Tên tiếng Anh: NAMVANLONG COMPANY LIMITED
Tên giao dịch: NAMVANLONG CO., LTD
Tên công ty viết tắt: NAVALO
Logo:
Hình 1.1: Giới thiệu công ty
Nguồn: Công ty TNHH Nam Vạn Long
Trụ sở chính: số 29/15, Đường số 2, Khu phố Đông, Vĩnh Phú, Thuận An, Bình
Dương.
Chi nhánh: Số 4/2 Đinh Bộ Lĩnh, Phường 24, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
Số điện thoại: +84 903 04 7955
Số Fax: (08) 35146792
Email: [email protected]
Website: http://namvanlong.com/trang-chu.html
Thị trường chính: Toàn quốc
1
Loại hình công ty: Công ty thương mại
Được thành lập theo quyết định số: 13/11-14/GT-NVL.
Mã số thuế: 3702200615
Chứng nhận: ISO 9001: 2000
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Tháng 10 năm 2009, công ty TNHH Nam Vạn Long được thành lập bởi những thành
viên có kinh nghiệm dày dặn và tâm huyết với ngành hàng là nông sản Việt Nam. Trụ sở
chính ở 29/15 khu phố Đông, Vĩnh Phú, Thuận An, Bình Dương. Ngay khi thành lập, công
ty quyết định hướng tới thị trường nội địa trong nước. Hoạt động sau một thời gian, nhận
thấy tiềm năng xuất khẩu các mặt hàng nông sản lẫn hải sản của nước ta và với quyết tâm
đưa các mặt hàng này đến các nước trên toàn thế giới, tháng 1 năm 2010 công ty đã quyết
định thành lập chi nhánh mới tại địa chị: Số 283 Điện Biên Phủ, Phường 15, Quận Bình
Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh. nhằm phát triển mạnh mẽ chuyên hoạt động trong lĩnh
vực xuất khẩu.
Tháng 3 năm 2019, công ty chuyển chi nhánh Điện Biên Phủ sang một địa chỉ mới:
Số 4/ 2 Đinh Bộ Lĩnh, Phường 24, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh. Với vốn điều lệ là
10,000,000,000 (mười tỷ đồng), công ty đã không ngừng hoạt động để ngày càng phát triển,
mặc dù giai đoạn đầu công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn trong kinh doanh, nhưng hiện
tại doanh nghiệp đã dần đi vào hoạt động ổn định, là một công ty nhỏ với số lượng từ 15
đến dưới 30 người. Tuy nhiên, công ty TNHH Nam Vạn Long đã là một trong những doanh
nghiệp xuất khẩu nông sản khá lớn tọa lạc tại Việt Nam.
Với hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000, hệ thống phòng kiểm nghiệm sản
phẩm trước xử lý, đội ngũ nhân viên dày dặn kinh nghiệm, có tâm huyết nghề nghiệp được
đào tạo bài bản nhằm tạo ra hàng loạt sản phẩm đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng. Dây
chuyền sản xuất từ thu mua, xử lý cho đến thành phẩm là quy trình khép kín, được kiểm
định nghiêm ngặt và phù hợp với yêu cầu của từng khách hàng.
Phương châm hoạt động: “Lấy chất lượng làm uy tín”. Công ty cam kết mang đến cho
khách hàng sản phẩm đạt tiêu chuẩn về chất lượng với quy trình sản xuất và xử lý đóng gói
2
khép kín, giá cạnh tranh so với đối thủ. Uy tín là tiền đề được công ty đặt lên hàng đầu, lấy
phản hồi của khách hàng làm bài học kinh nghiệm cho sự phát triển nhằm nâng cao chất
lượng sản phẩm, dịch vụ sản phẩm và chăm sóc khách hàng.
1.2. Giới thiệu về ngành nghề kinh doanh, quy trình vận hành, thị trường và đối thủ
cạnh tranh của doanh nghiệp
1.2.1. Ngành nghề kinh doanh
Công ty TNHH NAM VẠN LONG đã đăng ký rất nhiều ngành nghề kinh doanh, tuy
nhiên trong thời gian thành lập đến nay thì doanh nghiệp đã hoạt động trong các lĩnh vực
sau:
Sản phẩm nông nghiệp: Bột sắn dây, Bột mì, Gạo
Trái cây và rau quả tươi
+ Trái cây tươi: thanh long ruột đỏ (trắng), sầu riêng, nhãn, vải, xoài úc, chôm chôm,
bơ… Và nhiều loại trái cây tươi khác nữa.
+ Rau quả tươi: bí ngô quả tròn, bí ngô hồ lô, cà rốt, v.v.
Trái cây và rau quả đông lạnh
+ Trái cây đông lạnh: chanh dây cô đặc; xoài cắt vông (má), thanh long cắt hạt lựu,
chôm chôm, đu đủ cắt hạt lựu, mía cắt khúc, sầu riêng và nhiều mặt hàng khác.
+ Rau quả đông lạnh: bí ngô cắt hạt lựu, khoai môn cắt đôi (cắt lát), khoai lang sống
(luộc), khổ qua cắt lát, khoai mỡ cắt miếng, v.v.
Sản phẩm sấy: chuối sấy, mít sấy, khoai tây (lát tròn), khoai lang sấy (lát), thanh long
sấy, khoai môn sấy, thơm, nhãn nhục, v.v.
Gia vị: sả bào (nguyên cây), tỏi Lý Sơn, nghệ nguyên củ (cắt lát), gừng đông lạnh, cau
nguyên quả (chẻ đôi khô/cắt lát, đông lạnh), v.v.
Sản phẩm dừa: dầu dửa nấu ăn, dầu dừa tinh luyện, thạch dừa, dừa bào sấy khô, dừa non
tươi, v.v.
Thực phẩm đóng hộp: thơm cắt lát tròn (tam giác), vải thiều, nước mía, v.v.
Sản phẩm khác:
+ Thức ăn chăn nuôi: bột cá tra, bột cá.
+ Bong bóng cá chẻm, bong bóng cá tra, bong bóng cá lạc
3
+ Nang mực
+ Và một số sản phẩm hàng hóa khác tại Việt Nam.
1.2.2. Quy trình vận hành
Công ty TNHH NAM VẠN LONG sử dụng nhiều phương thức mua hàng khác nhau
tùy thuộc vào số lượng hàng hóa và khả năng của nhà cung cấp mà công ty cần mua theo
từng đợt khác nhau.
Đối với hàng nhập khẩu công ty luôn mua theo phương thức nhập khẩu trực tiếp từ
nhà sàn xuất thông qua vận chuyển bằng đường biển hoặc đường hàng không.
Đối với hàng mua trong nước công ty luôn ưu tiên là mua hàng theo phương thức
chuyển hàng nếu bên cung cấp có phương tiện hoặc đã báo giá bao gồm chi phí vận chuyển
rồi. Còn nếu mua từ nhà dân, từ nơi trực tiếp sản xuất các mặt hàng nông, lâm, thủy hải sản
nhưng nhà cung cấp là hộ gia đình, cá nhân không thể chuyển hàng thì công ty sẽ mua hàng
tại kho của người cung cấp, sau đó thuê công ty vận chuyển hàng về.
Về phương thức bán hàng: Công ty TNHH NAM VẠN LONG sử dụng chủ yếu
phương thức bán buôn qua kho và xuất khẩu tại cảng, tùy theo hợp đồng mua bán giữa công
ty và khách hàng đã ký kết sẽ có phương thức giao hàng, chuyển hàng khác nhau.
1.2.3. Thị trường
Là một trong những doanh nghiệp xuất khẩu nông sản và hải sản lớn tọa lạc tại Việt
Nam. Ngoài việc nhắm đến phân khúc thị trường nội địa (hệ thống siêu thị, đại lý trên toàn
quốc), Công ty còn xuất khẩu đi nhiều nước như: Hà Lan, Thổ Nhĩ Kì, Qatar, Kuwait,
Dubai, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông và nhiều quốc gia khác.
1.2.4. Đối thủ cạnh tranh
Hiện tại, công ty TNHH Nam Vạn Long chỉ mới là một công ty còn non trẻ được
thành lập vào năm 2009. Tuy nhiên, với mức độ cạnh tranh gay gắt hiện nay, thị trường
luôn có sự biến động không ngừng, đối thủ cạnh tranh trên thị trường ngày càng nhiều và
mạnh hơn. Bên cạnh đó, kinh tế ngày càng phát triển, mở ra nhiều cơ hội cho các công ty
trong lĩnh vực buôn bán xuất nhập khẩu, từ đó tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng gay
gắt hơn. Thông qua các công cụ PR, Marketing với nhiều chiến lược khác nhau trên các
4
phương tiện truyền hình, internet nên các công ty ngày càng tiến lại gần khách hàng hơn.
Các công ty thành lập ngày càng nhiều với mục tiêu thỏa mãn nhu cầu khách hàng và qua
đó thu lợi nhuận từ việc kinh doanh.
1.2.4.1. Đối thủ cạnh tranh trong nước
Bảng 1.1: Danh sách một số đối thủ cạnh tranh trong nước
STT TÊN CÔNG TY ĐỊA CHỈ
Công ty XNK Hàng 625/3 Xô Viết Nghệ Tĩnh, P.26, Q. Bình Thạnh,
1
Xanh Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Công ty TNHH sản 20 Đinh Bộ Lĩnh, P.24, Q. Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí
2 xuất công nghiệp Việt Minh, Việt Nam
Delta
Công ty TNHH XNK 58 Nguyễn Xí, P.26, Q. Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí
3
Trí Nhân Tâm Minh, Việt Nam
Công ty TNHH XNK 177 Trường Chinh, P.24, Q. Tân Bình, Tp. Hồ Chí
4
Thế Giới Xanh Minh, Việt Nam
Công ty Cổ phần Rau Km 1977, Quốc lộ 1, Lương Định, Châu Thành,
5
quả Tiền Giang Tiền Giang
Nguồn: Phòng xuất khẩu công ty TNHH Nam Vạn Long
Bảng trên là danh sách của một số đối thủ cạnh tranh của công ty trong nước, các công
ty này cũng thuộc dạng là công ty thương mại và hoạt động xuất khẩu chính là xuất khẩu
nông sản. Những công ty này đều là những công ty hoạt động mạnh với quy mô lớn và có
nhiều kinh nghiệm về thị trường trong nước lẫn nước ngoài. Việc cạnh tranh về giá đối với
những công ty có thâm niên cũng là một lợi thế vì khi nguồn tài chính mạnh sẽ giúp họ dễ
kiểm soát nguồn sản phẩm đầu vào, cũng như kiểm soát về giá giảm sức cạnh tranh của các
công ty khác.
5
1.2.4.2. Đối thủ cạnh tranh nước ngoài
Hiện nay, đối thủ cạnh tranh lớn nhất của công ty TNHH Nam Vạn Long nói riêng và
của nước ta nói chung đó là Thái Lan và Trung Quốc, bên cạnh đó còn có Malaysia, với
những nét tương đồng về địa lý. Ở các nước này, mỗi năm có một lượng lớn hàng nông sản
được xuất đi các nước trên thế giới với giá rẻ hơn rất nhiều so với các mặt hàng của nước
ta. Thậm chí, hằng năm, các thương nhân Trung Quốc lại qua nước ta để mua luôn cả vùng
với nguồn hàng giá rẻ và chuyển về nước để rồi xuất qua các thị trường khác. Việc ấy đã
làm cho trị trường cạnh tranh gay gắt, có sự so sánh giá giữa các nước từ phía khách hàng,
ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sau đây là danh sách của một
số đối thủ cạnh tranh nước ngoài của công ty TNHH Nam Vạn Long
6
Bảng 1.2: Danh sách một số đối thủ cạnh tranh nước ngoài
STT TÊN CÔNG TY ĐỊA CHỈ
Department of
International Trade 563 Nonthaburi 1 Road, Bang Kra Sor,
1
Promotion Ministry of Nonthaburi 11000, Thailand
Commerce
2 Autralia Fresh Level 8, 1 Chifley Square, Sidney, NSW 2000
NCUI Building 3, Siri Institutional Area,
Ministry of Commerce &
3 August Kranti Marg, New Helhi – 100 016,
Industry, Govt. of India
India
Chilean Fresh Fruit Cruz del Sur 133, 2nd floor, Las Condes,
4
Association Santiago de Chile
Chengde Shenli Food Co.,
5 Kuancheng, Chengde, Hebei, China
Ltd
Long Yuanhong Fruits Bali Developing Area, Jingning Country,
6
Selling Co., Ltd Pingliang. Gansu, China
Nguồn: Phòng xuất khẩu công ty TNHH Nam Vạn Long
1.3. Giới thiệu về cơ cấu tổ chức và nhân sự, mô tả quy trình hoạt động của doanh
nghiệp
1.3.1. Cơ cấu tổ chức của công ty
Bộ máy quản lý của công ty TNHH Nam Vạn Long được tổ chức theo cơ cấu phân
cấp quản lý, theo chức năng phân công công việc. Lãnh đạo công ty tham gia phụ trách trực
tiếp từng cơ sở. Cơ cấu này nhằm giúp cho các phòng ban có thể hỗ trợ cho ban giám đốc
của công ty vừa điều hành tốt vừa đảm bảo tính tuân thủ tại công ty. Giám đốc là người
7
quyết định công việc, các phòng ban chức năng giúp giám đốc về chuyên môn, nghiệp vụ,
chỉ huy hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty.
Công ty có đầy đủ phòng ban cần thiết để thực hiện hoạt động kinh doanh. Mô hình
cơ cấu tổ chức của công ty đơn giản, phân các phòng ban theo từng nhiệm vụ chức năng cụ
thể, dễ dàng cho việc nhân viên hiểu rõ công việc của mình trong từng phòng ban. Chính
nhờ cơ cấu hoạt động độc lập nhưng có sự quản lý chung của ban giám đốc với quy chế xác
định do bộ phận quản lý đề ra mà hoạt động của phòng kinh doanh cũng như các bộ phận
khác rất có hiệu quả.
Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức công ty
Nguồn: Phòng hành chính công ty TNHH Nam Vạn Long
Ban giám đốc
Chịu trách nhiệm trước công ty về tổ chức, điều hành hoạt động của công ty. Ban
giám đốc gồm 1 Giám đốc và 1 Phó giám đốc.
+ Giám đốc: anh Nguyễn Kim Nhật là người chịu trách nhiệm về quản lý, điều hành các
hoạt động của Công ty, là người đại diện hợp pháp và duy nhất cho Công ty tham gia
ký kết các hợp đồng kinh tế với bạn hàng, nhà cung cấp.
+ Phó giám đốc: anh Nguyễn Đức Tuấn hiện là phó giám đốc công ty, là người giúp
giám đốc công ty chỉ đạo và quản lý trên lĩnh vực kỹ thuật, kinh doanh của công ty,
thay mặt giám đốc công ty giải quyết các công việc được giao và chịu trách nhiệm về
các công việc đó.
Phòng hành chính-nhân sự
8
Trưởng phòng hành chính nhân sự là chị Võ Thị Tường Vy. Bộ phận có trách nhiệm
xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân sự, chịu trách nhiệm tuyển dụng, bố trí lao động, quản
lý các vấn đề liên quan đến Luật Lao động (hợp đồng lao động, nghỉ phép,...) tại công ty,
xây dựng bản lương và các khoản phúc lợi cho nhân viên công ty, tham mưu cho giám đốc
các quy chế, quy định có liên quan đến nhân sự toàn công ty, kết hợp với các bộ phận khác
phân bộ lao động xuống các bộ phận một cách hợp lý nhất giúp đẩy nhanh tiến độ làm việc
của công ty đảm bảo các vấn đề về an toàn lao động, đời sống công nhân, tổ chức các hoạt
động phục vụ cho nhân viên công ty.
Phòng tài chính kế toán
Trưởng phòng tài chính kế toán là chị Lê Thị Kim Oanh, ngoài chức năng của tài
chính kế toán, chị Kim Oanh còn kiêm luôn chức năng giúp ban giám đốc xây dựng, tổ
chức bộ máy quản lý lực lượng lao động nhằm sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động của
công ty. Quản lý, kiểm soát các khoản thu chi cho công ty, quản lý nợ khách hàng, quản lý
tài sản công ty, thường xuyên báo cáo về tình hình tài chính cho giám đốc, thực hiện các
công tác thanh toán, quyết toán của công ty, và thực hiện các khoản chi và trả phí dịch vụ
cho công ty, đảm bảo thu chi đúng hạn giúp đẩy nhanh tiến độ làm việc của doanh nghiệp.
Thu nhận, ghi chép, phân loại, xử lý và cung cấp các thông tin. Tổng hợp, báo cáo lý giải
các nghiệp vụ tài chính diễn ra ở đơn vị, giúp cho Giám đốc có khả năng xem xét toàn diện
các hoạt động cuả đơn vị kinh tế. Phản ánh đầu đủ tổng số vốn, tài sản hiện có như sự vận
động của vốn và tài sản ở đơn vị qua đó giúp Giám đốc quản lý chặt chẽ số vốn và tài sản
của công ty nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh. Thực
hiện công tác hạch toán – kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Thực hiện theo
chế độ báo cáo định kỳ của công ty Nam Vạn Long và các báo cáo tài chính hiện hành của
Nhà nước. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được giám đốc công ty giao.
Phòng kỹ thuật
Bộ phận này có nhiệm vụ thiết kế website, fanpage, profile company, tạo tài khoản và
liên kết Outlook, Skype, v.v. cho các thành viên, quản lý trang web chung củ công ty, xử
lý các vấn đề liên quan đến hệ thống máy tính và dữ liệu của công ty.
9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
***********
BÁO CÁO THỰC TẬP
NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP
ĐỀ TÀI
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG
NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH NAM VẠN LONG
Tên SV: Đặng Thế Hiển
MSSV: 1725106010030
Lớp: D17QC01
GVHD: Th. S Nguyễn Hữu Tịnh
Bình Dương, tháng 11 năm 2020
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập nghiên cứu tại khoa Kinh tế của trường Đại học Thủ Dầu Một,
được sự giúp đỡ tận tình của quý thầy cô, tôi đã hoàn thành được báo cáo tốt nhiệp của
mình với đề tài: “Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng tại công ty TNHH Nam Vạn
Long”.
Để có thể hoàn thành tốt được báo cáo này, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
Th. S Nguyễn Hữu Tịnh đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện bài báo cáo này. Đồng
thời, tôi cũng xin chân thành cảm ơn tất cả các quý thầy cô đã truyền đạt cho tôi những kiến
thức vô cùng bổ ích trong suốt quá trình học tập tại trường.
Ngoài ra, tôi cũng xin chân thành cảm ơn quý công ty TNHH Nam Vạn Long đã giúp
đỡ tôi vô cùng tận tình, tạo điều kiện và chỉ dẫn tôi trong quá trình thực tập tại công ty và
hoàn thành được bài báo cáo này.
Cuối cùng, tôi xin chúc quý thầy cô khoa Kinh Tế trường đại học Thủ Dầu Một luôn
nhiều sức khoẻ, luôn gặp được nhiều thành công. Chúc quý công ty TNHH Nam Vạn Long
luôn gặp nhiều thành công trong tương lai!
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Đặng Thế Hiển
i
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................ v
DANH MỤC HÌNH ẢNH ...............................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................vii
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................. viii
1. Lý do hình thành đề tài ....................................................................................... viii
2. Mục tiêu của đề tài .................................................................................................ix
3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ix
4. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................... x
5. Phạm vi giới hạn của đề tài ..................................................................................... x
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH NAM VẠN LONG .............. 1
1.1. Khái quát chung về công ty TNHH Nam Vạn Long ............................................. 1
1.1.1. Tổng quan về công ty TNHH Nam Vạn Long ............................................... 1
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển ................................................................. 2
1.2. Giới thiệu về ngành nghề kinh doanh, quy trình vận hành, thị trường và đối thủ
cạnh tranh của doanh nghiệp ......................................................................................... 3
1.2.1. Ngành nghề kinh doanh................................................................................. 3
1.2.2. Quy trình vận hành ........................................................................................ 4
1.2.3. Thị trường ..................................................................................................... 4
1.2.4. Đối thủ cạnh tranh ......................................................................................... 4
1.3. Giới thiệu về cơ cấu tổ chức và nhân sự, mô tả quy trình hoạt động của doanh
nghiệp ........................................................................................................................... 7
1.3.1. Cơ cấu tổ chức của công ty ........................................................................... 7
1.3.2. Cơ cấu nhân sự của công ty ......................................................................... 11
ii
1.3.3. Quy trình hoạt động của doanh nghiệp ........................................................ 13
1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Nam Vạn Long .................... 16
1.5. Các thuận lợi và khó khăn mà công ty TNHH Nam Vạn Long phải đối mặt ...... 17
1.5.1. Thuận lợi..................................................................................................... 17
1.5.2. Khó khăn .................................................................................................... 17
CHƯƠNG 2 MÔ TẢ VÀ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG
TẠI CÔNG TY TNHH NAM VẠN LONG ................................................................... 19
2.1. Cơ sở lý thuyết về tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp ............................... 19
2.1.1. Khái niệm, tầm quan trọng của tuyển mộ nhân sự ....................................... 19
2.1.2. Các nguồn và phương pháp tuyển mộ nhân sự ............................................ 19
2.1.3. Các nguồn và phương pháp tuyển mộ nhân sự ............................................ 20
2.1.4. Khái niệm, tầm quan trọng của tuyển chọn nhân lực ................................... 23
2.1.5. Quá trình tuyển chọn ................................................................................... 23
2.2. Thực trạng công tác tuyển dụng tại công ty TNHH Nam Vạn Long ................... 25
2.2.1. Giới thiệu về phòng Tổ chức – Hành chính tại công ty TNHH Nam Vạn
Long .................................................................................................................... 25
2.2.2. Cơ cấu nhân sự tại công ty TNHH Nam Vạn Long...................................... 27
2.2.3. Phân tích công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty TNHH Nam Vạn Long .. 33
2.3. Đánh giá chung về công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty TNHH Nam Vạn
Long 59
2.3.1. Những mặt đạt được ....................................................................................... 59
2.3.2. Những mặt hạn chế......................................................................................... 60
2.3.3. Nguyên nhân .................................................................................................. 61
2.3.4. Kết luận .......................................................................................................... 62
iii
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY
TNHH NAM VẠN LONG ............................................................................................. 63
3.1. Định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới ........................................ 63
3.1.1. Mục tiêu ...................................................................................................... 63
3.1.2. Nhiệm vụ trọng tâm .................................................................................... 63
3.1.3. Các giải pháp thực hiện ............................................................................... 63
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng của công ty TNHH Nam
Vạn Long .................................................................................................................... 66
3.2.1. Đa dạng hoá nguồn tuyển dụng ................................................................... 67
3.2.2. Hoàn thiện quy trình tuyển dụng ................................................................. 73
3.2.3. Xây dựng kế hoạch tuyển dụng ................................................................... 79
CHƯƠNG 4 kẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 85
4.1. Kết luận ............................................................................................................. 85
4.2. Kiến nghị ........................................................................................................... 86
4.2.1. Kiến nghị với các cơ quan chức năng Nhà nước .......................................... 86
4.2.2. Kiến nghị với công ty .................................................................................. 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 89
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 90
iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ đầy đủ
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TP Thành Phố
PR Public Relations
XNK Xuất nhập khẩu
KD Kinh doanh
Web World Wide Web
UBND Ủy Ban Nhân Dân
CBCNV Cán bộ công nhân viên
HĐ Hợp đồng
SL Số lượng
CV Curriculum Vitae (Sơ yếu lý lịch)
v
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Giới thiệu công ty.............................................................................................. 1
Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức công ty ........................................................................................ 8
Hình 1.3: Quy trình hoạt động kinh doanh xuất khẩu ...................................................... 13
Hình 2.1: Biểu đồ cơ cấu lao động thể hiện theo giới tính của công ty giai đoạn 2016 –
2019................................................................................................................................ 29
Bảng 2.2: Bảng cơ cấu lao động phân theo trình độ trong giai đoạn 2016 đến 2019 ........ 30
Hình 2.2: Biểu đồ thể hiện cơ cấu lao động theo trình độ giai đoạn 2016 – 2019 ............ 31
Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện nguồn tuyển dụng lao động giai đoạn 2016 – 2019 ............... 38
Hình 2.4: Sơ đồ quy trình tuyển dụng của công ty TNHH Nam Vạn Long ...................... 40
Hình 2.5: Thư mời phỏng vấn nhân viên hành chính công ty TNHH Nam Vạn Long...... 43
Hình 2.6: Thư mời ứng tuyển vị trí nhân viên Tổng Vụ .................................................. 54
Hình 3.1: Sơ đồ cải tiến quy trình tuyển dụng công ty TNHH Nam Vạn Long ................ 73
Hình 3.2: Sơ đồ Gantt lịch trình của quy trình tuyển dụng .............................................. 80
vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Danh sách một số đối thủ cạnh tranh trong nước ............................................... 5
Bảng 1.2: Danh sách một số đối thủ cạnh tranh nước ngoài .............................................. 7
Bảng 1.3: Cơ cấu nhân sự của công ty TNHH Nam Vạn Long năm 2019 ....................... 12
Bảng 1.4: Danh sách một số mặt hàng chủ lực giai đoạn Quý I và Quý II năm 2019 ....... 14
Bảng 1.5: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Nam Vạn Long năm 2015 –
2019................................................................................................................................ 16
Bảng 2.1: Cơ cấu lao đông thể hiện theo giới tính giai đoạn năm 2016 – 2019 ................ 28
Bảng 2.3: Bảng cơ cấu lao động phân theo độ tuổi trong giai đoạn 2016 đến 2019 ......... 32
Bảng 2.4: Kết quả phân loại tuyển dụng của công ty TNHH Nam Vạn Long qua các năm
2016 – 2019 .................................................................................................................... 34
Bảng 2.5: Các vị trí tuyển dụng tại công ty TNHH Nam Vạn Long qua các năm 2016 –
2019................................................................................................................................ 35
Bảng 2.6: Số lượng hồ sơ đạt yêu cầu tại công ty TNHH Nam Vạn Long qua các năm
2016 – 2019 .................................................................................................................... 44
Bảng 2.7: Tổng hợp số lượng ứng viên ứng tuyển trong giai đoan 2016 - 2019............... 52
Bảng 2.8: Bảng tổng hợp các ứng viên thử việc và được nhận làm việc chính thức của
công ty TNHH Nam Vạn Long ....................................................................................... 58
vii
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do hình thành đề tài
Ngày nay, với sự phát triển vô cùng nhanh chóng về khoa học kỹ thuật là sự phân
công lao động vô cùng sâu sắc trên phạm vi toàn thế giới. Các quốc gia ngày càng phụ
thuộc với nhau và xuất hiện quá trình toàn cầu hoá. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đang dần
bước vào cuộc kinh tế đó. Quá trình toàn cầu hoá đem lại cho doanh nghiệp rất nhiều cơ
hội để phát triển, nhưng bên cạnh đó cũng tạo ra không ít những thách thức mà doanh
nghiệp phải đối mặt. Mỗi hình thái kinh tế mới xuất hiện đều đem lại một phương thức sản
xuất mới mà các tổ chức cần phải nâng cao trình độ của mình, xu hướng của quản trị cũng
ngày càng phức tạp hơn đòi hỏi tổ chức phải đáp ứng được nhiều hơn mới tồn tại được. Các
yếu tố về máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, tài chính không có bàn tay còn người can thiệp
vào đều trở nên vô dụng. Vì thế, sự thành công của mỗi tổ chức cần phải có yếu tố của con
người.
Tại Việt Nam, các tổ chức khi bắt đầu thâm nhập vào thị trường điều họ quan tâm đầu
tiên là nguồn vốn, công nghệ là những chiến lược họ đầu tư để phát triển, trong khi đó con
người là yếu tố để duy trì được sự tồn tại của doanh nghiệp thì không được chú trọng nhiều.
Một tổ chức dù có nguồn vốn lớn, công nghệ hiện đại mà chất lượng của nguồn nhân lực
tổ chức không hiệu quả với tổ chức sẽ “loại khỏi cuộc chiến” khi mức độ cạnh tranh của
các doanh nghiệp ngày càng gay gẳt. Một doanh nghiệp có thế thành công cần phải chú
trọng đến chất lượng của nguồn nhân lực phải thật phù hợp với tổ chức, để có được nguồn
nhân lực đó không cách nào khác phải có một quy trình tuyển dụng bài bản và sử dụng hợp
lý nguồn lực của mình. Vậy tuyển dụng có một vị trí vô cùng quan trọng đối với mỗi tổ
chức cũng như đối với công tác tuyển dụng. Tuyển dụng là tiền đề cho mọi hoạt động của
quản trị nguồn nhân lực.
Xuất phát từ nhận thức của bản thân trong quá trình làm việc thực tế về công tác tuyển
dụng nhân sự và tầm quan trọng của nó, với sự hướng dẫn tận tình của giáo viên – Th. S
Nguyễn Hữu Tịnh cùng các cán bộ trong công ty TNHH Nam Vạn Long, tôi đã chọn đề tài
“Thực trạng và giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty TNHH Nam Vạn Long”
cho báo cáo tốt nghiệp của mình.
viii
Qua bài báo cáo này, bên cạnh việc trau dồi những kiến thức đã được tiếp thu trong
trường, tôi muốn áp dụng những lý thuyết của mình vào thực tế thông qua tình hình tuyển
dụng nhân sự hiện tại công ty TNHH Nam Vạn Long - nơi mà tôi đã có trải nghiệp thực tập
được làm việc như một nhân viên chính thức của công ty nhằm phân tích và đánh giá được
tình hình tuyển dụng nhân sự hiện tại của công ty và đánh giá ra được những ưu nhược
điểm của quá trình tuyển dụng hiện tại mà công ty đang áp dụng để từ đó có thể đưa ra được
những kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện được quy trình tuyển dụng nhân sự của công
ty. Bên cạnh đó, tôi cũng mong muốn được áp dụng những kiến thức mà mình đã được học
để có thể đem lại lợi ích cho công ty, giúp công ty TNHH Nam Vạn Long ngày càng phát
triển hơn.
2. Mục tiêu của đề tài
Đánh giá thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự của công ty.
Đưa ra được những hạn chế còn tồn đọng của công ty trong công tác tuyển dụng nhân
sự.
Đưa ra được giải pháp công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty TNHH Nam Vạn Long.
3. Phương pháp nghiên cứu
Để xác định được cách thức quản lý, cần phải có một công tác tỏ chức thật rõ ràng.
Để đtạ được kết quả tốt nhất có thể, cần phải tiến hành phân tích công việc như một tiến
trình nhằm xác định nhiệm vụ, các yêu cầu cụ thể về công việc và mức quan trọng của các
nhiệm vụ đối với một công việc cụ thể. Điều quan trọng là nhà quản lý cần phải đưa ra được
một quy trình phù hợp vào công tác tuyển dụng nhân sự cho công ty và đánh giá được chất
lượng nhân sự hiện tại của công ty để có thể nắm bắt được những cơ hội và hạn chế được
những thách thức trong tương lai mà tổ chức phải đối mặt. Về vấn đề này, khi tuyển dụng
tổ chức cần phải có chế độ và mức lương phù hợp với vị trí công việc mà tổ chức đnag
tuyển dụng thì mới có thể thu hút được nhân tài cho tô chức, giúp cho tổ chức mới có thể
nắm bắt được nhiều cơ hội phát triển trong tương lai.
Đề tài được nghiên cứu dựa trên những phương pháp: Phân tích thống kê, sưu tầm,
tìm kiếm và thu thập thông tin qua sách, tạp chí khoa học, internet. Sử dụng các nguồn
ix
thông tin có độ chính xác cao, được xác minh và áp dụng vào đề tài. Tham khảo tài liệu từ
phòng hành chính nhân sự, phòng kinh doanh và phân tích các dữ liệu thu thập được.
Tham khảo, hỏi ý kiến các chuyên gia có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực để đưa gia
giải pháp, cải tiến quy trình tuyển dụng hiện tại của công ty, lập kế hoạch để tuyển dụng
những vị trí cần thiết và những vị trí cần thiết mà công ty chưa phê duyệt.
4. Ý nghĩa của đề tài
Đối với tác giả thực hiện đề tài: việc đánh giá thực trạng và giải pháp công tác tuyển
dụng nhân sự tại công ty TNHH Nam Vạn Long sẽ là cơ sở cho tôi tổng hợp lại những kiến
thức mà tôi được trau dồi trong quá trình học tập để vận dụng nó vào thực tiễn. Giúp tôi có
một cái nhìn thực tế về những kiến thức mà tôi đã được học, để có thể tiếp thu thêm những
kiến thức mới trong quá trình làm việc tại công ty. Đây là bước đệm đầu tiên giúp tôi có
được sự tự tin hơn để được làm việc tại các doanh nghiệp lớn trong tương lai.
5. Phạm vi giới hạn của đề tài
Tuyển dụng nhân sự tại công ty TNHH Nam Vạn Long.
Thời gian: Đề tài thực hiện trong khoảng thời gian 23/08/2020 – 17/10/2020.
Không gian: Công ty TNHH Nam Vạn Long.
Nội dung: Tuyển dụng nhân sự.
x
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH NAM VẠN LONG
1.1. Khái quát chung về công ty TNHH Nam Vạn Long
1.1.1. Tổng quan về công ty TNHH Nam Vạn Long
Tên công ty: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Nam Vạn Long
Tên tiếng Anh: NAMVANLONG COMPANY LIMITED
Tên giao dịch: NAMVANLONG CO., LTD
Tên công ty viết tắt: NAVALO
Logo:
Hình 1.1: Giới thiệu công ty
Nguồn: Công ty TNHH Nam Vạn Long
Trụ sở chính: số 29/15, Đường số 2, Khu phố Đông, Vĩnh Phú, Thuận An, Bình
Dương.
Chi nhánh: Số 4/2 Đinh Bộ Lĩnh, Phường 24, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
Số điện thoại: +84 903 04 7955
Số Fax: (08) 35146792
Email: [email protected]
Website: http://namvanlong.com/trang-chu.html
Thị trường chính: Toàn quốc
1
Loại hình công ty: Công ty thương mại
Được thành lập theo quyết định số: 13/11-14/GT-NVL.
Mã số thuế: 3702200615
Chứng nhận: ISO 9001: 2000
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Tháng 10 năm 2009, công ty TNHH Nam Vạn Long được thành lập bởi những thành
viên có kinh nghiệm dày dặn và tâm huyết với ngành hàng là nông sản Việt Nam. Trụ sở
chính ở 29/15 khu phố Đông, Vĩnh Phú, Thuận An, Bình Dương. Ngay khi thành lập, công
ty quyết định hướng tới thị trường nội địa trong nước. Hoạt động sau một thời gian, nhận
thấy tiềm năng xuất khẩu các mặt hàng nông sản lẫn hải sản của nước ta và với quyết tâm
đưa các mặt hàng này đến các nước trên toàn thế giới, tháng 1 năm 2010 công ty đã quyết
định thành lập chi nhánh mới tại địa chị: Số 283 Điện Biên Phủ, Phường 15, Quận Bình
Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh. nhằm phát triển mạnh mẽ chuyên hoạt động trong lĩnh
vực xuất khẩu.
Tháng 3 năm 2019, công ty chuyển chi nhánh Điện Biên Phủ sang một địa chỉ mới:
Số 4/ 2 Đinh Bộ Lĩnh, Phường 24, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh. Với vốn điều lệ là
10,000,000,000 (mười tỷ đồng), công ty đã không ngừng hoạt động để ngày càng phát triển,
mặc dù giai đoạn đầu công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn trong kinh doanh, nhưng hiện
tại doanh nghiệp đã dần đi vào hoạt động ổn định, là một công ty nhỏ với số lượng từ 15
đến dưới 30 người. Tuy nhiên, công ty TNHH Nam Vạn Long đã là một trong những doanh
nghiệp xuất khẩu nông sản khá lớn tọa lạc tại Việt Nam.
Với hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000, hệ thống phòng kiểm nghiệm sản
phẩm trước xử lý, đội ngũ nhân viên dày dặn kinh nghiệm, có tâm huyết nghề nghiệp được
đào tạo bài bản nhằm tạo ra hàng loạt sản phẩm đáp ứng được tiêu chuẩn chất lượng. Dây
chuyền sản xuất từ thu mua, xử lý cho đến thành phẩm là quy trình khép kín, được kiểm
định nghiêm ngặt và phù hợp với yêu cầu của từng khách hàng.
Phương châm hoạt động: “Lấy chất lượng làm uy tín”. Công ty cam kết mang đến cho
khách hàng sản phẩm đạt tiêu chuẩn về chất lượng với quy trình sản xuất và xử lý đóng gói
2
khép kín, giá cạnh tranh so với đối thủ. Uy tín là tiền đề được công ty đặt lên hàng đầu, lấy
phản hồi của khách hàng làm bài học kinh nghiệm cho sự phát triển nhằm nâng cao chất
lượng sản phẩm, dịch vụ sản phẩm và chăm sóc khách hàng.
1.2. Giới thiệu về ngành nghề kinh doanh, quy trình vận hành, thị trường và đối thủ
cạnh tranh của doanh nghiệp
1.2.1. Ngành nghề kinh doanh
Công ty TNHH NAM VẠN LONG đã đăng ký rất nhiều ngành nghề kinh doanh, tuy
nhiên trong thời gian thành lập đến nay thì doanh nghiệp đã hoạt động trong các lĩnh vực
sau:
Sản phẩm nông nghiệp: Bột sắn dây, Bột mì, Gạo
Trái cây và rau quả tươi
+ Trái cây tươi: thanh long ruột đỏ (trắng), sầu riêng, nhãn, vải, xoài úc, chôm chôm,
bơ… Và nhiều loại trái cây tươi khác nữa.
+ Rau quả tươi: bí ngô quả tròn, bí ngô hồ lô, cà rốt, v.v.
Trái cây và rau quả đông lạnh
+ Trái cây đông lạnh: chanh dây cô đặc; xoài cắt vông (má), thanh long cắt hạt lựu,
chôm chôm, đu đủ cắt hạt lựu, mía cắt khúc, sầu riêng và nhiều mặt hàng khác.
+ Rau quả đông lạnh: bí ngô cắt hạt lựu, khoai môn cắt đôi (cắt lát), khoai lang sống
(luộc), khổ qua cắt lát, khoai mỡ cắt miếng, v.v.
Sản phẩm sấy: chuối sấy, mít sấy, khoai tây (lát tròn), khoai lang sấy (lát), thanh long
sấy, khoai môn sấy, thơm, nhãn nhục, v.v.
Gia vị: sả bào (nguyên cây), tỏi Lý Sơn, nghệ nguyên củ (cắt lát), gừng đông lạnh, cau
nguyên quả (chẻ đôi khô/cắt lát, đông lạnh), v.v.
Sản phẩm dừa: dầu dửa nấu ăn, dầu dừa tinh luyện, thạch dừa, dừa bào sấy khô, dừa non
tươi, v.v.
Thực phẩm đóng hộp: thơm cắt lát tròn (tam giác), vải thiều, nước mía, v.v.
Sản phẩm khác:
+ Thức ăn chăn nuôi: bột cá tra, bột cá.
+ Bong bóng cá chẻm, bong bóng cá tra, bong bóng cá lạc
3
+ Nang mực
+ Và một số sản phẩm hàng hóa khác tại Việt Nam.
1.2.2. Quy trình vận hành
Công ty TNHH NAM VẠN LONG sử dụng nhiều phương thức mua hàng khác nhau
tùy thuộc vào số lượng hàng hóa và khả năng của nhà cung cấp mà công ty cần mua theo
từng đợt khác nhau.
Đối với hàng nhập khẩu công ty luôn mua theo phương thức nhập khẩu trực tiếp từ
nhà sàn xuất thông qua vận chuyển bằng đường biển hoặc đường hàng không.
Đối với hàng mua trong nước công ty luôn ưu tiên là mua hàng theo phương thức
chuyển hàng nếu bên cung cấp có phương tiện hoặc đã báo giá bao gồm chi phí vận chuyển
rồi. Còn nếu mua từ nhà dân, từ nơi trực tiếp sản xuất các mặt hàng nông, lâm, thủy hải sản
nhưng nhà cung cấp là hộ gia đình, cá nhân không thể chuyển hàng thì công ty sẽ mua hàng
tại kho của người cung cấp, sau đó thuê công ty vận chuyển hàng về.
Về phương thức bán hàng: Công ty TNHH NAM VẠN LONG sử dụng chủ yếu
phương thức bán buôn qua kho và xuất khẩu tại cảng, tùy theo hợp đồng mua bán giữa công
ty và khách hàng đã ký kết sẽ có phương thức giao hàng, chuyển hàng khác nhau.
1.2.3. Thị trường
Là một trong những doanh nghiệp xuất khẩu nông sản và hải sản lớn tọa lạc tại Việt
Nam. Ngoài việc nhắm đến phân khúc thị trường nội địa (hệ thống siêu thị, đại lý trên toàn
quốc), Công ty còn xuất khẩu đi nhiều nước như: Hà Lan, Thổ Nhĩ Kì, Qatar, Kuwait,
Dubai, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông và nhiều quốc gia khác.
1.2.4. Đối thủ cạnh tranh
Hiện tại, công ty TNHH Nam Vạn Long chỉ mới là một công ty còn non trẻ được
thành lập vào năm 2009. Tuy nhiên, với mức độ cạnh tranh gay gắt hiện nay, thị trường
luôn có sự biến động không ngừng, đối thủ cạnh tranh trên thị trường ngày càng nhiều và
mạnh hơn. Bên cạnh đó, kinh tế ngày càng phát triển, mở ra nhiều cơ hội cho các công ty
trong lĩnh vực buôn bán xuất nhập khẩu, từ đó tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng gay
gắt hơn. Thông qua các công cụ PR, Marketing với nhiều chiến lược khác nhau trên các
4
phương tiện truyền hình, internet nên các công ty ngày càng tiến lại gần khách hàng hơn.
Các công ty thành lập ngày càng nhiều với mục tiêu thỏa mãn nhu cầu khách hàng và qua
đó thu lợi nhuận từ việc kinh doanh.
1.2.4.1. Đối thủ cạnh tranh trong nước
Bảng 1.1: Danh sách một số đối thủ cạnh tranh trong nước
STT TÊN CÔNG TY ĐỊA CHỈ
Công ty XNK Hàng 625/3 Xô Viết Nghệ Tĩnh, P.26, Q. Bình Thạnh,
1
Xanh Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Công ty TNHH sản 20 Đinh Bộ Lĩnh, P.24, Q. Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí
2 xuất công nghiệp Việt Minh, Việt Nam
Delta
Công ty TNHH XNK 58 Nguyễn Xí, P.26, Q. Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí
3
Trí Nhân Tâm Minh, Việt Nam
Công ty TNHH XNK 177 Trường Chinh, P.24, Q. Tân Bình, Tp. Hồ Chí
4
Thế Giới Xanh Minh, Việt Nam
Công ty Cổ phần Rau Km 1977, Quốc lộ 1, Lương Định, Châu Thành,
5
quả Tiền Giang Tiền Giang
Nguồn: Phòng xuất khẩu công ty TNHH Nam Vạn Long
Bảng trên là danh sách của một số đối thủ cạnh tranh của công ty trong nước, các công
ty này cũng thuộc dạng là công ty thương mại và hoạt động xuất khẩu chính là xuất khẩu
nông sản. Những công ty này đều là những công ty hoạt động mạnh với quy mô lớn và có
nhiều kinh nghiệm về thị trường trong nước lẫn nước ngoài. Việc cạnh tranh về giá đối với
những công ty có thâm niên cũng là một lợi thế vì khi nguồn tài chính mạnh sẽ giúp họ dễ
kiểm soát nguồn sản phẩm đầu vào, cũng như kiểm soát về giá giảm sức cạnh tranh của các
công ty khác.
5
1.2.4.2. Đối thủ cạnh tranh nước ngoài
Hiện nay, đối thủ cạnh tranh lớn nhất của công ty TNHH Nam Vạn Long nói riêng và
của nước ta nói chung đó là Thái Lan và Trung Quốc, bên cạnh đó còn có Malaysia, với
những nét tương đồng về địa lý. Ở các nước này, mỗi năm có một lượng lớn hàng nông sản
được xuất đi các nước trên thế giới với giá rẻ hơn rất nhiều so với các mặt hàng của nước
ta. Thậm chí, hằng năm, các thương nhân Trung Quốc lại qua nước ta để mua luôn cả vùng
với nguồn hàng giá rẻ và chuyển về nước để rồi xuất qua các thị trường khác. Việc ấy đã
làm cho trị trường cạnh tranh gay gắt, có sự so sánh giá giữa các nước từ phía khách hàng,
ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sau đây là danh sách của một
số đối thủ cạnh tranh nước ngoài của công ty TNHH Nam Vạn Long
6
Bảng 1.2: Danh sách một số đối thủ cạnh tranh nước ngoài
STT TÊN CÔNG TY ĐỊA CHỈ
Department of
International Trade 563 Nonthaburi 1 Road, Bang Kra Sor,
1
Promotion Ministry of Nonthaburi 11000, Thailand
Commerce
2 Autralia Fresh Level 8, 1 Chifley Square, Sidney, NSW 2000
NCUI Building 3, Siri Institutional Area,
Ministry of Commerce &
3 August Kranti Marg, New Helhi – 100 016,
Industry, Govt. of India
India
Chilean Fresh Fruit Cruz del Sur 133, 2nd floor, Las Condes,
4
Association Santiago de Chile
Chengde Shenli Food Co.,
5 Kuancheng, Chengde, Hebei, China
Ltd
Long Yuanhong Fruits Bali Developing Area, Jingning Country,
6
Selling Co., Ltd Pingliang. Gansu, China
Nguồn: Phòng xuất khẩu công ty TNHH Nam Vạn Long
1.3. Giới thiệu về cơ cấu tổ chức và nhân sự, mô tả quy trình hoạt động của doanh
nghiệp
1.3.1. Cơ cấu tổ chức của công ty
Bộ máy quản lý của công ty TNHH Nam Vạn Long được tổ chức theo cơ cấu phân
cấp quản lý, theo chức năng phân công công việc. Lãnh đạo công ty tham gia phụ trách trực
tiếp từng cơ sở. Cơ cấu này nhằm giúp cho các phòng ban có thể hỗ trợ cho ban giám đốc
của công ty vừa điều hành tốt vừa đảm bảo tính tuân thủ tại công ty. Giám đốc là người
7
quyết định công việc, các phòng ban chức năng giúp giám đốc về chuyên môn, nghiệp vụ,
chỉ huy hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty.
Công ty có đầy đủ phòng ban cần thiết để thực hiện hoạt động kinh doanh. Mô hình
cơ cấu tổ chức của công ty đơn giản, phân các phòng ban theo từng nhiệm vụ chức năng cụ
thể, dễ dàng cho việc nhân viên hiểu rõ công việc của mình trong từng phòng ban. Chính
nhờ cơ cấu hoạt động độc lập nhưng có sự quản lý chung của ban giám đốc với quy chế xác
định do bộ phận quản lý đề ra mà hoạt động của phòng kinh doanh cũng như các bộ phận
khác rất có hiệu quả.
Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức công ty
Nguồn: Phòng hành chính công ty TNHH Nam Vạn Long
Ban giám đốc
Chịu trách nhiệm trước công ty về tổ chức, điều hành hoạt động của công ty. Ban
giám đốc gồm 1 Giám đốc và 1 Phó giám đốc.
+ Giám đốc: anh Nguyễn Kim Nhật là người chịu trách nhiệm về quản lý, điều hành các
hoạt động của Công ty, là người đại diện hợp pháp và duy nhất cho Công ty tham gia
ký kết các hợp đồng kinh tế với bạn hàng, nhà cung cấp.
+ Phó giám đốc: anh Nguyễn Đức Tuấn hiện là phó giám đốc công ty, là người giúp
giám đốc công ty chỉ đạo và quản lý trên lĩnh vực kỹ thuật, kinh doanh của công ty,
thay mặt giám đốc công ty giải quyết các công việc được giao và chịu trách nhiệm về
các công việc đó.
Phòng hành chính-nhân sự
8
Trưởng phòng hành chính nhân sự là chị Võ Thị Tường Vy. Bộ phận có trách nhiệm
xây dựng kế hoạch tuyển dụng nhân sự, chịu trách nhiệm tuyển dụng, bố trí lao động, quản
lý các vấn đề liên quan đến Luật Lao động (hợp đồng lao động, nghỉ phép,...) tại công ty,
xây dựng bản lương và các khoản phúc lợi cho nhân viên công ty, tham mưu cho giám đốc
các quy chế, quy định có liên quan đến nhân sự toàn công ty, kết hợp với các bộ phận khác
phân bộ lao động xuống các bộ phận một cách hợp lý nhất giúp đẩy nhanh tiến độ làm việc
của công ty đảm bảo các vấn đề về an toàn lao động, đời sống công nhân, tổ chức các hoạt
động phục vụ cho nhân viên công ty.
Phòng tài chính kế toán
Trưởng phòng tài chính kế toán là chị Lê Thị Kim Oanh, ngoài chức năng của tài
chính kế toán, chị Kim Oanh còn kiêm luôn chức năng giúp ban giám đốc xây dựng, tổ
chức bộ máy quản lý lực lượng lao động nhằm sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động của
công ty. Quản lý, kiểm soát các khoản thu chi cho công ty, quản lý nợ khách hàng, quản lý
tài sản công ty, thường xuyên báo cáo về tình hình tài chính cho giám đốc, thực hiện các
công tác thanh toán, quyết toán của công ty, và thực hiện các khoản chi và trả phí dịch vụ
cho công ty, đảm bảo thu chi đúng hạn giúp đẩy nhanh tiến độ làm việc của doanh nghiệp.
Thu nhận, ghi chép, phân loại, xử lý và cung cấp các thông tin. Tổng hợp, báo cáo lý giải
các nghiệp vụ tài chính diễn ra ở đơn vị, giúp cho Giám đốc có khả năng xem xét toàn diện
các hoạt động cuả đơn vị kinh tế. Phản ánh đầu đủ tổng số vốn, tài sản hiện có như sự vận
động của vốn và tài sản ở đơn vị qua đó giúp Giám đốc quản lý chặt chẽ số vốn và tài sản
của công ty nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh. Thực
hiện công tác hạch toán – kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Thực hiện theo
chế độ báo cáo định kỳ của công ty Nam Vạn Long và các báo cáo tài chính hiện hành của
Nhà nước. Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được giám đốc công ty giao.
Phòng kỹ thuật
Bộ phận này có nhiệm vụ thiết kế website, fanpage, profile company, tạo tài khoản và
liên kết Outlook, Skype, v.v. cho các thành viên, quản lý trang web chung củ công ty, xử
lý các vấn đề liên quan đến hệ thống máy tính và dữ liệu của công ty.
9