Báo cáo tốt nghiệp kế toán phải trả cho người lao động tại công ty tnhh mtv lê linh
- 74 trang
- file .pdf
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG
TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
LÊ LINH
Họ và tên sinh viên: HỒ THỊ HÀ XUYÊN
Mã số sinh viên: 1723403010323
Lớp: D17KT06
Ngành: KẾ TOÁN
GVHD: NGUYỄN VƯƠNG THÀNH LONG
Bình Dương, tháng 11 năm 2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG
TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
LÊ LINH
Họ và tên sinh viên: HỒ THỊ HÀ XUYÊN
Mã số sinh viên: 1723403010323
Lớp: D17KT06
Ngành: KẾ TOÁN
GVHD: NGUYỄN VƯƠNG THÀNH LONG
Bình Dương, tháng 11 năm 2020
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là bài báo cáo thực tập “Kế toán phải trả cho người lao
động” là một công trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng
dẫn Nguyễn Vương Thành Long. Những số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực,
không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Ngoài ra, trong bài báo cáo có sử dụng một
số nguồn tài liệu tham khảo đã được trích dẫn nguồn và chú thích rõ ràng.
Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước bộ môn, khoa và nhà trường về sự
cam đoan này.
Bình Dương, ngày….. tháng ….. năm 2020
Sinh viên
Hồ Thị Hà Xuyên
i
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em được bày tỏ
lòng biết ơn đến tất cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này. Trong suốt thời gian từ khi
bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ
của quý Thầy Cô và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Kinh Tế đã
truyền đạt vốn kiến thức quý báu và giảng viên hướng dẫn Nguyễn Vương Thành
Long đã cho chúng em trong suốt thời gian viết báo cáo. Nhờ có những lời hướng
dẫn, dạy bảo của các thầy cô nên đề tài nghiên cứu của em mới có thể hoàn thiện tốt
đẹp.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy/cô – người đã trực tiếp giúp đỡ,
quan tâm, hướng dẫn em hoàn thành tốt bài báo cáo này trong thời gian qua.
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................ii
DANH MỤC TÊN VIẾT TẮT.....................................................................................v
DANH MỤC BẢNG................................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH................................................................................................... vii
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH MTV LÊ LINH.. 4
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty...................................................4
1.1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty.................................................................... 4
1.1.2. Đặc điểm, quy trình sản xuất kinh doanh..................................................5
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý........................................................................ 5
1.2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý................................................................................ 6
1.2.2. Chức năng của từng bộ phận..................................................................... 6
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán.........................................................................9
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ phận kế toán.................................................................. 9
1.3.2. Nhiệm vụ từng bộ phận........................................................................... 10
1.4. Chế độ, chính sách kế toán và hình thức kế toán áp dụng tại đơn vị thực tập
................................................................................................................................ 15
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI
CÔNG TY...................................................................................................................17
2.1. Nội dung tiền lương........................................................................................ 17
2.1.1. Tiền lương................................................................................................17
2.1.2. Hình thức trả lương cho công nhân tại công ty.......................................17
2.1.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian...................................................17
2.1.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm..................................................18
2.2. Nguyên tắc kế toán..........................................................................................18
2.2.1. Nguyên tắc kế toán.................................................................................. 18
2.2.2. Kết cấu và nội dung phản ảnh của tài khoản 334 – Phải trả người lao
động....................................................................................................................19
iii
2.2.3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu........................ 20
2.3. Tài khoản sử dụng...........................................................................................20
2.4. Chứng từ, sổ sách kế toán............................................................................... 21
2.4.1. Chứng từ sử dụng.................................................................................... 21
2.4.2. Sổ sách sử dụng....................................................................................... 21
2.5. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty................................................... 22
2.6. Phân tích biến động của tài khoản 334........................................................... 37
2.6.1. Phân tích khoản mục phải trả người lao động theo chiều ngang............37
2.6.2. Phân tích khoản mục phải trả người lao động theo chiều dọc................38
2.7. Phân tích báo cáo tài chính............................................................................. 39
2.7.1. Phân tích bảng cân đối kế toán................................................................39
2.7.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản theo chiều dọc........................................... 39
2.7.1.2. Phân tích tài sản theo chiều ngang...................................................42
2.7.1.3. Phân tích nguồn vốn theo chiều dọc................................................ 46
2.7.1.4. Phân tích nguồn vốn theo chiều ngang............................................ 49
2.7.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh....................................53
2.7.2.1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều dọc................. 53
2.7.2.2. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều ngang............. 56
2.7.3. Phân tích chỉ số thanh toán......................................................................58
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ................................................................ 60
3.1. Nhận xét- Kiến nghị........................................................................................60
3.1.1. Ưu điểm................................................................................................... 60
3.1.2. Nhược điểm............................................................................................. 61
3.2. Kiến nghị......................................................................................................... 61
KẾT LUẬN................................................................................................................ 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................65
iv
DANH MỤC TÊN VIẾT TẮT
STT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TỪ
1 BHXH Bảo hiểm xã hội
2 BHYT Bảo hiểm y tế
3 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
4 BCTC Báo cáo tài chính
5 BTC Bộ Tài Chính
6 CNSX Công nhân sản xuất
7 DN Doanh nghiệp
8 GTGT Giá trị gia tăng
9 GVHD Giá vốn hàng bán
10 KPCĐ Kinh phí công đoàn
11 NLĐ Người lao động
12 MTV Một thành viên
13 QĐ Quyết định
14 QH Quốc hội
15 TT Thông tư
16 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
17 TSCĐ Tài sản cố định
18 TSDH Tài sản dài hạn
19 TSNH Tài sản ngắn hạn
20 VCSH Vốn chủ sở hữu
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Sổ nhật ký chung tháng 03/2019................................................................ 22
Bảng 2.2. Sổ nhật ký chung t3/2019.......................................................................... 23
Bảng 2.3 Bảng sao kê tiền lương............................................................................... 25
Bảng 2.4 Bảng khấu trừ lương................................................................................... 27
Bảng 2.5 Bảng chấm công..........................................................................................28
Bảng 2.6 Bảng thanh toán lương................................................................................29
Bảng 2.7 Sổ nhật ký chung tháng 03/2019................................................................ 30
Bảng 2.8 Sổ chi tiết tài khoản 334............................................................................. 31
Bảng 2.9 Bảng cân đối số phát sinh........................................................................... 32
Bảng 2.10 Bảng cân đối kế toán.................................................................................34
Bảng 2.11 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.................................................... 35
Bảng 2.12 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ........................................................................36
Bảng 2.13. Phân tích cơ cấu và diễn biến khoản phải trả người lao động theo chiều
ngang...........................................................................................................................37
Bảng 2.14. Phân tích cơ cấu khoản phải trả người lao động theo chiều dọc............ 38
Bảng 2.15. Phân tích cơ cấu tài sản theo chiều dọc...................................................40
Bảng 2.16. Phân tích tài sản theo chiều ngang.......................................................... 42
Bảng 2.17. Phân tích nguồn vốn theo chiều dọc........................................................46
Bảng 2.18. Phân tích cơ cấu và diễn biến nguồn vốn theo chiều ngang................... 49
Bảng 2.19. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều dọc.........................53
Bảng 2.20. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều ngang.....................56
Bảng 2.21. Phân tích chỉ số thanh toán...................................................................... 58
vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Quy trình công nghệ sản xuất gỗ................................................................. 5
Hình 1.2. Sơ đồ bộ máy quản lý...................................................................................6
Hình 1.3. Sơ đồ bộ máy kế toán................................................................................. 10
Hình 2.1. Sơ đồ hạch toán tài khoản 334................................................................... 20
vii
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, doanh nghiệp muốn đứng vững và
phát triển lâu dài thì ngoài việc cải tiến phương thức kinh doanh, hoàn thiện công
tác tổ chức và quản lý thì bên cạnh đó quản lý nguồn vốn sao cho có hiệu quả cũng
là vấn đề rất quan trọng. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt Doanh nghiệp phải
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bằng cách tính toán cân nhắc giữa các
khoản thu và chi cho hợp nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất với chi phí ở
mức thấp nhất. Do đó công tác kế toán là một hoạt động không thể thiếu đối với bất
kỳ Doanh Nghiệp nào. Thông qua công tác kế toán sẽ giúp cho Doanh nghiệp nắm
bắt được toàn bộ hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp. Tiền lương có một ý
nghĩa vô cùng to lớn cả về mặt kinh tế cũng như mặt xã hội.
Trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế thì tiền lương là sự cụ thể hoá của quá trình
phân phối vật chất do người lao động làm ra. Do đó việc xây dựng hệ thống trả
lương phù hợp để tiền lương thực sự phát huy được vai trò khuyến khích vật chất và
tinh thần cho người lao động là hết sức cần thiết, quan trọng đối với mọi doanh
nghiệp sản xuất - kinh doanh trong cơ chế thị trường.
Về phía người lao động, tiền lương là một khoản thu nhập chủ yếu đảm bảo
cuộc sống của họ và gia đình, thúc đẩy người lao động trong công việc, đồng thời là
tiêu chuẩn để họ quyết có làm việc tại một doanh nghiệp hay không? Về phía doanh
nghiệp, tiền lương chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng chi phí doanh nghiệp bỏ ra để
tiến hành sản xuất - kinh doanh. Do đó các doanh nghiệp luôn tìm cách đảm bảo
mức tiền lương tương xứng với kết quả của người lao động để làm động lực thúc
đẩy họ nâng cao năng suất lao động gắn bó với doanh nghiệp nhưng cũng đảm bảo
tối thiểu hoá chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm, tốc độ tăng tiền lương nhỏ
hơn tốc độ tăng năng suất lao động để tạo thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị
trường. Để làm được điều đó thì công tác hoạch toán kế toán tiền lương cần phải
được chú trọng, có như vậy mới cung cấp đầy đủ, chính xác về số lượng, thời gian,
và kết quả lao động cho các nhà quản trị từ đó các nhà quản trị sẽ có những quyết
định đúng đắn trong chiến lược sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp.
Quá trình tìm hiểu về mặt lý luận tại trường cũng như thực tế trong quá trình
1
thực tập tại công ty TNHH MTV Lê Linh em nhìn nhận được tầm quan trọng và ý
nghĩ đó nên chọn đề tài “Kế toán phải trả người lao động tại công ty TNHH
MTV Lê Linh” làm đề tài thực tập của mình.
Với trình độ có hạn, thời gian thực tập hạn chế, đặc biệt là lần đầu tiên đi thực
tập do đó bài báo cáo này không tránh khỏi những thiếu xót. Em kính trọng nhận
những ý kiến đóng góp, sự chỉ dẫn của Quý Thầy (Cô) và sự quan tâm ủng hộ của
các Anh (Chị) Phòng Kế Toán tại công ty giúp em hoàn thành báo cáo này hoàn
thiện hơn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát của đề tài này là công tác kế toán phải trả người lao động
tại Công ty TNHH MTV Lê Linh
Đề tài tập trung nghiên cứu 3 nội dung:
⁃ Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về kế toán phải trả người lao động.
⁃ Phản ánh thực trạng công tác kế toán phải trả người lao động tại Công ty
TNHH MTV Lê Linh
⁃ Phân tích biến động của khoản mục 334 và tình hình tài chính tại Công ty
TNHH MTV Lê Linh
⁃ Đưa ra các nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán và tình
hình tài chính tại Công ty TNHH MTV Lê Linh
3. Đối tượng & phạm vi nghiên cứu
Nhằm giải quyết những mục tiêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu về “Công
tác kế toán tiền lương phải trả cho người lao động”
Phạm vi nghiên cứu
⁃ Không gian: công ty TNHH MTV Lê Linh
⁃ Thời gian: năm 2019
⁃ Thông tin chung về công ty TNHH MTV Lê Linh trong niên độ kế toán
hiện hành tại thời điểm báo cáo.
+ Thông tin thực trạng công tác kế toán công ty TNHH MTV Lê Linh vào
Tháng 03/2019.
+ Dữ liệu thứ cấp về báo cáo tài chính năm của công ty công ty TNHH
MTV Lê Linh được thu thập qua các năm 2017, 2018, 2019.
2
4. Phương pháp nghiên cứu & nguồn dữ liệu
Phương pháp nghiên cứu
⁃ Thu thập thông tin: Phỏng vấn trực tiếp nhân viên của công ty bao gồm
những thông tin cần thiết cho bài báo cáo. Tham gia trực tiếp vào các quá trình công
việc, thu thập các tài liệu, chứng từ, các biểu mẫu liên quan về đề tài.
⁃ Thống kê: Thống kê lại những thông tin dữ liệu thu thập được từ các nhân
viên.
⁃ Mô tả: Mô phỏng kế toán tiền lương tại công ty
5. Ý nghĩa của đề tài
Lao động là một yếu tố không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh
hạch toán tiền lương có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
Hạch toán tốt lao động tiền lương giúp cho công tác quản lý nhân sự đi vào nề
nếp có kỷ luật, đồng thời tạo cơ sở để doanh nghiệp chỉ trả các khoản trợ cấp bảo
hiểm xã hội cho người lao động nghỉ việc trong trường hợp nghỉ ốm đau, thai sản,
tai nạn lao động.
Tổ chức tốt các công tác tiển lương còn giúp cho việc quản lý tiền lương chặt
chẽ đãm bảo trả lương đúng chính sách và doanh nghiệp đồng thời còn căn cứ để
tính toán phân bổ chi phí nhân công và chi phí quản lý doanh nghiệp.
6. Kết cấu của đề tài
Chương 1: Giới thiệt khái quát về Công ty TNHH MTV Lê Linh
Chương 2: Thực trạng kế toán phải trả người lao động tại Công ty TNHH
MTV Lê Linh
Chương 3: Nhận xét - Đánh giá
3
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH MTV LÊ
LINH
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
1.1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty
Là nhà sản xuất chuyên nghiệp các sản phẩm Pallet gỗ.Trong suốt quá
trình hoạt động và tự hoàn thiện khẳng định mình với phương châm “Chất lượng
là hàng đầu” đến nay Lê Linh đã nhận được sự tín nhiệm của các khách hàng
trong và ngoài nước và trở thành nhà cung cấp uy tín, chuyên nghiệp về phôi gỗ
nguyên liệu
Các sản phẩm của Gỗ Lê Linh được sản xuất dựa trên dây chuyền máy
móc hiện đại nhất với trang thiết bị gia công đồng bộ, áp dụng những tiến bộ khoa
học kỹ thuật tiên tiến nhất cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ tay
nghề cao trong sản xuất và giàu kinh nghiệm, đáp ứng yêu cầu quý khách dễ
dàng.
Quyết định thành lập
- Tên công ty: Công ty TNHH MTV Lê Linh
- Tên quốc tế: LE LINH ONE MEMBER COMPANY LIMITED
- Mã số thuế: 3701643011
- Người đại diện pháp luật: Lê Hoài Sơn
- Thị trường chính: Toàn quốc
- Ngày thành lập: 20/11/2009
- Địa chỉ: Số 297, Tổ 6, Ấp Vĩnh An, Xã Vĩnh Hoà, Huyện Phú Giáo, Bình
Dương
Hình thức sở hữu vốn: 100% vốn đầu tư tư nhân
Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh
- Cưa xẻ, bào gỗ và bảo quản gỗ
- Sản xuất sản phẩm khác từ gỗ; sản xuất sản phẩm từ tre, nứa, rơm, rạ và
vật liệt tết bện
- Sản xuất giường, tủ, bàn ghế
- Xây dựng các loại
- Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu ( trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống
4
- Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình
- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
- Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu
- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
1.1.2. Đặc điểm, quy trình sản xuất kinh doanh
Hình 1.1. Quy trình công nghệ sản xuất gỗ
Nguồn: Công ty TNHH MTV Lê Linh
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
5
1.2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý
Hình 1.2. Sơ đồ bộ máy quản lý
Nguồn: Công ty TNHH MTV Lê Linh
1.2.2. Chức năng của từng bộ phận
Giám đốc
- Là người đại diện Công ty trước pháp luật.
- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên.
- Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của
Công ty.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty.
- Ban hành quy chế quản lý nội bộ Công ty.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty
trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên.
- Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền
của Chủ tịch Hội đồng Thành viên.
- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức Công ty.
- Tuyển dụng lao động.
- Các quyền và nhiệm vụ khác được quy định tại điều lệ Công ty, hợp đồng
lao động mà Giám đốc hoặc Tổng giám đốc kí với Công ty theo quyết định của
Hội đồng thành viên.
Phòng bán sỉ:
- Thực hiện triển khai bán hàng để đạt doanh thu theo mục tiêu Ban Giám
Đốc đưa ra.
- Quản trị hàng hóa, nhập xuất hàng hóa, điều phối hàng hóa cho các cửa
hàng, đặt hàng sản xuất.
- Tham mưu đề xuất cho Ban Giám Đốc để xử lý các công tác có liên quan
đến hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Tham gia tuyển dụng, đào tạo, hướng dẫn nhân sự thuộc bộ phận mình
phụ trách.
6
- Kiểm tra giám sát công việc của nhân viên thuộc bộ phận mình, quyết
định khen thưởng, kỷ luật nhân viên thuộc bộ phận.
- Lập kế hoạch giao việc cho nhân viên thuộc phạm vi quản lý của bộ phận
mình.
Phòng giao nhận:
- Nhận hàng hóa, hồ sơ tài liệu đầy đủ theo yêu cầu.
- Giao hàng hóa, hồ sơ tài liệu theo lịch phân công, theo yêu cầu của bộ
phận sản xuất kinh doanh, theo Trưởng phòng.
- Kiểm tra hàng hóa, hồ sơ sau đó ký vào phiếu xuất và sổ giao nhận (nếu
có).
- Ghi đầy đủ tên hàng hóa, số lượng, nơi giao, nơi nhận, thời hạn vào sổ
giao nhận.
- Lưu giữ, vận chuyển hàng hóa, tài liệu hồ sơ cẩn thận. Trong quá trình
giao, nhận, mang – vác hàng hóa cẩn thận tránh bị lũng, rách, vỡ,…
- Giao đầy đủ hàng hóa, tài liệu hồ sơ cho người nhận, sau đó yêu cầu kí
tên vào sổ giao nhận của mình.
- Thông tin kịp thời cho các bộ phận liên quan đảm bảo hàng hóa, tài liệu
hồ sơ được giao đầy đủ, đúng thời hạn.
- Lập sổ giao nhận gồm các nội dung: ngày, hàng hóa – chứng từ, nơi giao,
nơi nhận, thời hạn, người nhận ký Trưởng phòng thu mua về những vấn đề phát
sinh trong việc vận chuyển chứng từ và hàng hóa, xin ý kiến giải quyết.
- Chịu hoàn toàn trách nhiệm về hàng hóa từ khi nhận cho đến khi giao trừ
trường hợp bất khả kháng.
- Thực hiện các công việc khác do Trưởng phòng thu mua giao.
Phòng tài chính – kế toán:
- Quản lý, kiểm tra, hướng dẫn và thực hiện chế độ kế toán – thống kê.
Quản lý tài chính, tài sản theo Pháp lệnh của Nhà nước, điều lệ và quy chế tài
chính của Công ty.
- Đáp ứng nhu cầu về tài chính cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty theo kế hoạch, bảo toàn và phát triển vốn của Công ty.
- Lập kế hoạch tài chính và quyết toán theo chế độ tài chính – kế toán.
7
- Phối hợp với các phòng ban thực hiện công tác kiểm kê hàng hóa, tài sản
theo định kỳ.
- Lập kế hoạch thu chi, thực hiện công tác theo dõi ghi chép, hạch toán chi
phí chính xác, trung thực, đầy đủ và kịp thời tình hình kinh doanh theo đúng chế
độ và quy định kế toán hiện hành.
- Chủ trì trong việc thực hiện định kỳ công tác báo cáo tài chính, kiểm kê,
đánh giá tài sản trong Công ty, kiến nghị thanh lý tài sản vật tư tồn đọng, kém
chất lượng, không có nhu cầu sử dụng.
- Đề xuất kiến nghị với Giám đốc về việc thực hiện các quy chế quản lý tài
chính, kế hoạch tài chính, sử dụng các loại vốn vào sản xuất kinh doanh đảm bảo
nâng cao hiệu quả kinh tế, thực hiện tốt các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước, dự
thảo đề trình phương án phân phối lợi nhuận hàng năm theo Điều lệ của Công ty
trình Giám đốc và Hội đồng quản trị phê duyệt.
- Phối hợp với các phòng chức năng khác về việc khai thác, sử dụng các tài
sản, máy móc, vật kiến trúc của Công ty một cách có hiệu quả nhất.
- Phối hợp với các phòng ban trong Công ty để cùng hoàn thành công việc
được giao.
- Đề nghị lãnh đạo Công ty: Khen thưởng, kỷ luật, nâng lương, nâng bậc và
các quyền lợi khác đối với tập thể và các cá nhân thuộc phòng quản lý.
Phòng hành chánh:
- Tham mưu và giúp lãnh đạo thực hiện công tác tổ chức, cán bộ.
- Bảo vệ chính trị nội bộ.
- Đảm nhiệm công tác hành chính – tổng hợp, văn thư – lưu trữ.
- Phụ trách công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật.
- Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, pháp chế theo quy định
hiện hành.
- Quản lý công tác bảo vệ và tổ xe.
- Xây dựng tổ chức bộ máy hoạt động của cơ quan theo quy định của Nhà
nước, phù hợp với tình hình phát triển chung của doanh nghiệp
8
- Quy hoạch, phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên theo từng giai đoạn
trung hạn, dài hạn. Sắp xếp, bố trí, tiếp nhận, điều động cán bộ, công nhân viên
phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và quy mô phát triển của từng bộ phận.
- Làm đầu mối trong việc xây dựng các văn bản quy định về chức năng,
nhiệm vụ của các đơn vị, phòng, ban.
- Quản lý, cập nhật, bổ sung hồ sơ, lý lịch và sổ Bảo hiểm xã hội của cán bộ,
viên chức và hợp đồng lao động.
- Thực hiện chế độ chính sách cho cán bộ, công nhân viên như: nâng lương,
chuyển xếp ngạch, nâng ngạch, nghỉ hưu, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, độc
hại, nghỉ ốm, thai sản và phụ cấp khác theo qui định của Nhà nước.
- Thống kê và báo cáo về công tác tổ chức nhân sự theo định kỳ và đột xuất.
- Thực hiện công tác bảo vệ chính trị nội bộ.
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ phận kế toán
9
Hình 1.3. Sơ đồ bộ máy kế toán
Nguồn: Công ty TNHH MTV Lê Linh
1.3.2. Nhiệm vụ từng bộ phận
Kế toán trưởng:
⁃ Kế toán trưởng là người lãnh đạo của phòng, chịu trách nhiệm trước
Công ty (cơ quan, tổ chức, đơn vị) về tất cả hoạt động của phòng do mình phụ
trách.
⁃ Có trách nhiệm quản lý chung, trông coi (kiểm soát) mọi hoạt động có
liên quan đến lĩnh vực tài chính, kế toán. Kế toán trưởng phải nắm được toàn bộ
tình hình tài chính của Công ty để tham mưu cho giám đốc ra các quyết định về
chính sách và kế hoạch tài chính của Công ty.
⁃ Tổ chức công tác quản lý và điều hành, thực hiện các công việc liên quan
đến lĩnh vực nghiệp vụ, thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm.
⁃ Tổ chức công tác tài chính kế toán và bộ máy nhân sự theo yêu cầu đổi
mới phù hợp với chủ trương, chiến lược phát triển của Công ty trong từng giai
đoạn.
⁃ Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát và giám sát toàn bộ công việc của
phòng để kịp thời giải quyết các vướng mắc khó khăn, đảm bảo việc thực hiện
nhiệm vụ của phòng và mỗi thành viên đạt hiệu qủa cao nhất, nhận xét, đánh giá
kết quả thực hiện công việc và năng lực làm việc của từng cán bộ nhân viên.
⁃ Kế toán trưởng chịu trách nhiệm chủ trì các cuộc họp hội ý, định kỳ, họp
đột xuất để thảo luận và giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác của phòng ,
của từng thành viên. Tham gia các cuộc họp giao ban của Cơ quan, họp chuyên
10
đề có liên quan đến nhiệm vụ của phòng hoặc cần đến sự phối hợp, kiểm tra đào
tạo kế toán cho nhân viên.
⁃ Báo cáo thường xuyên tình hình hoạt động của phòng cho Giám đốc
Công ty, tiếp nhận, phổ biến và triển khai thực hiện kịp thời các chỉ thị của Giám
đốc.
⁃ Thiết lập quy trình, hướng dẫn nghiệp vụ kế toán, kiểm tra, giám sát toàn
bộ hệ thống tài chính kế toán Công ty.
⁃ Theo dõi và lập kế hoạch tài chính cho Công ty một cách hợp lý.
⁃ Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, tình hình thu - chi của
Công ty.
⁃ Đóng vai trò tham mưu tài chính cho Giám đốc, chịu trách nhiệm tính
hiệu quả trên vốn trong toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty.
Kế toán bán hàng:
⁃ Lập hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng căn cứ theo hợp đồng kinh tế và
đơn đặt hàng đã ký khi đầy đủ điều kiện ghi nhận doanh thu.
⁃ Cập nhật giá cả sản phẩm mới.
⁃ Quản lý thông tin khách hàng, sổ sách, chứng từ liên quan đến bán hàng
của Công ty.
⁃ Theo dõi tổng hợp và chi tiết hàng bán ra.
⁃ Theo dõi bán hàng theo bộ phận, cửa hàng, nhân viên bán hàng theo hợp
đồng.
⁃ Theo dõi, tính chiết khấu cho khách hàng.
⁃ Tính thuế GTGT của hàng hóa bán ra.
⁃ Phân hệ kế toán bán hàng liên kết số liệu với phân hệ kế toán công nợ
phải thu, kế toán tổng hợp và kế toán hàng tồn kho.
⁃ Theo dõi các khoản phải thu, tình hình thu tiền và tình trạng công nợ của
khách hàng.
⁃ Phân hệ kế toán công nợ phải thu liên kết số liệu với phân hệ kế toán bán
hàng, kế toán tiền mặt, tiền gửi để có thể lên được báo cáo công nợ và chuyển số
liệu sang phân hệ kế toán tổng hợp.
⁃ Lên kế hoạch thu công nợ và liên hệ với khách hàng.
11
KHOA KINH TẾ
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG
TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
LÊ LINH
Họ và tên sinh viên: HỒ THỊ HÀ XUYÊN
Mã số sinh viên: 1723403010323
Lớp: D17KT06
Ngành: KẾ TOÁN
GVHD: NGUYỄN VƯƠNG THÀNH LONG
Bình Dương, tháng 11 năm 2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG
TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN
LÊ LINH
Họ và tên sinh viên: HỒ THỊ HÀ XUYÊN
Mã số sinh viên: 1723403010323
Lớp: D17KT06
Ngành: KẾ TOÁN
GVHD: NGUYỄN VƯƠNG THÀNH LONG
Bình Dương, tháng 11 năm 2020
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là bài báo cáo thực tập “Kế toán phải trả cho người lao
động” là một công trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng
dẫn Nguyễn Vương Thành Long. Những số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực,
không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Ngoài ra, trong bài báo cáo có sử dụng một
số nguồn tài liệu tham khảo đã được trích dẫn nguồn và chú thích rõ ràng.
Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước bộ môn, khoa và nhà trường về sự
cam đoan này.
Bình Dương, ngày….. tháng ….. năm 2020
Sinh viên
Hồ Thị Hà Xuyên
i
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em được bày tỏ
lòng biết ơn đến tất cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em
trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này. Trong suốt thời gian từ khi
bắt đầu học tập tại trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ
của quý Thầy Cô và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Kinh Tế đã
truyền đạt vốn kiến thức quý báu và giảng viên hướng dẫn Nguyễn Vương Thành
Long đã cho chúng em trong suốt thời gian viết báo cáo. Nhờ có những lời hướng
dẫn, dạy bảo của các thầy cô nên đề tài nghiên cứu của em mới có thể hoàn thiện tốt
đẹp.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy/cô – người đã trực tiếp giúp đỡ,
quan tâm, hướng dẫn em hoàn thành tốt bài báo cáo này trong thời gian qua.
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................ii
DANH MỤC TÊN VIẾT TẮT.....................................................................................v
DANH MỤC BẢNG................................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH................................................................................................... vii
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH MTV LÊ LINH.. 4
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty...................................................4
1.1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty.................................................................... 4
1.1.2. Đặc điểm, quy trình sản xuất kinh doanh..................................................5
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý........................................................................ 5
1.2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý................................................................................ 6
1.2.2. Chức năng của từng bộ phận..................................................................... 6
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán.........................................................................9
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ phận kế toán.................................................................. 9
1.3.2. Nhiệm vụ từng bộ phận........................................................................... 10
1.4. Chế độ, chính sách kế toán và hình thức kế toán áp dụng tại đơn vị thực tập
................................................................................................................................ 15
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN PHẢI TRẢ NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI
CÔNG TY...................................................................................................................17
2.1. Nội dung tiền lương........................................................................................ 17
2.1.1. Tiền lương................................................................................................17
2.1.2. Hình thức trả lương cho công nhân tại công ty.......................................17
2.1.2.1. Hình thức trả lương theo thời gian...................................................17
2.1.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm..................................................18
2.2. Nguyên tắc kế toán..........................................................................................18
2.2.1. Nguyên tắc kế toán.................................................................................. 18
2.2.2. Kết cấu và nội dung phản ảnh của tài khoản 334 – Phải trả người lao
động....................................................................................................................19
iii
2.2.3. Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu........................ 20
2.3. Tài khoản sử dụng...........................................................................................20
2.4. Chứng từ, sổ sách kế toán............................................................................... 21
2.4.1. Chứng từ sử dụng.................................................................................... 21
2.4.2. Sổ sách sử dụng....................................................................................... 21
2.5. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty................................................... 22
2.6. Phân tích biến động của tài khoản 334........................................................... 37
2.6.1. Phân tích khoản mục phải trả người lao động theo chiều ngang............37
2.6.2. Phân tích khoản mục phải trả người lao động theo chiều dọc................38
2.7. Phân tích báo cáo tài chính............................................................................. 39
2.7.1. Phân tích bảng cân đối kế toán................................................................39
2.7.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản theo chiều dọc........................................... 39
2.7.1.2. Phân tích tài sản theo chiều ngang...................................................42
2.7.1.3. Phân tích nguồn vốn theo chiều dọc................................................ 46
2.7.1.4. Phân tích nguồn vốn theo chiều ngang............................................ 49
2.7.2. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh....................................53
2.7.2.1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều dọc................. 53
2.7.2.2. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều ngang............. 56
2.7.3. Phân tích chỉ số thanh toán......................................................................58
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ................................................................ 60
3.1. Nhận xét- Kiến nghị........................................................................................60
3.1.1. Ưu điểm................................................................................................... 60
3.1.2. Nhược điểm............................................................................................. 61
3.2. Kiến nghị......................................................................................................... 61
KẾT LUẬN................................................................................................................ 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................65
iv
DANH MỤC TÊN VIẾT TẮT
STT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TỪ
1 BHXH Bảo hiểm xã hội
2 BHYT Bảo hiểm y tế
3 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
4 BCTC Báo cáo tài chính
5 BTC Bộ Tài Chính
6 CNSX Công nhân sản xuất
7 DN Doanh nghiệp
8 GTGT Giá trị gia tăng
9 GVHD Giá vốn hàng bán
10 KPCĐ Kinh phí công đoàn
11 NLĐ Người lao động
12 MTV Một thành viên
13 QĐ Quyết định
14 QH Quốc hội
15 TT Thông tư
16 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
17 TSCĐ Tài sản cố định
18 TSDH Tài sản dài hạn
19 TSNH Tài sản ngắn hạn
20 VCSH Vốn chủ sở hữu
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Sổ nhật ký chung tháng 03/2019................................................................ 22
Bảng 2.2. Sổ nhật ký chung t3/2019.......................................................................... 23
Bảng 2.3 Bảng sao kê tiền lương............................................................................... 25
Bảng 2.4 Bảng khấu trừ lương................................................................................... 27
Bảng 2.5 Bảng chấm công..........................................................................................28
Bảng 2.6 Bảng thanh toán lương................................................................................29
Bảng 2.7 Sổ nhật ký chung tháng 03/2019................................................................ 30
Bảng 2.8 Sổ chi tiết tài khoản 334............................................................................. 31
Bảng 2.9 Bảng cân đối số phát sinh........................................................................... 32
Bảng 2.10 Bảng cân đối kế toán.................................................................................34
Bảng 2.11 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.................................................... 35
Bảng 2.12 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ........................................................................36
Bảng 2.13. Phân tích cơ cấu và diễn biến khoản phải trả người lao động theo chiều
ngang...........................................................................................................................37
Bảng 2.14. Phân tích cơ cấu khoản phải trả người lao động theo chiều dọc............ 38
Bảng 2.15. Phân tích cơ cấu tài sản theo chiều dọc...................................................40
Bảng 2.16. Phân tích tài sản theo chiều ngang.......................................................... 42
Bảng 2.17. Phân tích nguồn vốn theo chiều dọc........................................................46
Bảng 2.18. Phân tích cơ cấu và diễn biến nguồn vốn theo chiều ngang................... 49
Bảng 2.19. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều dọc.........................53
Bảng 2.20. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh theo chiều ngang.....................56
Bảng 2.21. Phân tích chỉ số thanh toán...................................................................... 58
vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Quy trình công nghệ sản xuất gỗ................................................................. 5
Hình 1.2. Sơ đồ bộ máy quản lý...................................................................................6
Hình 1.3. Sơ đồ bộ máy kế toán................................................................................. 10
Hình 2.1. Sơ đồ hạch toán tài khoản 334................................................................... 20
vii
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, doanh nghiệp muốn đứng vững và
phát triển lâu dài thì ngoài việc cải tiến phương thức kinh doanh, hoàn thiện công
tác tổ chức và quản lý thì bên cạnh đó quản lý nguồn vốn sao cho có hiệu quả cũng
là vấn đề rất quan trọng. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt Doanh nghiệp phải
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bằng cách tính toán cân nhắc giữa các
khoản thu và chi cho hợp nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất với chi phí ở
mức thấp nhất. Do đó công tác kế toán là một hoạt động không thể thiếu đối với bất
kỳ Doanh Nghiệp nào. Thông qua công tác kế toán sẽ giúp cho Doanh nghiệp nắm
bắt được toàn bộ hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp. Tiền lương có một ý
nghĩa vô cùng to lớn cả về mặt kinh tế cũng như mặt xã hội.
Trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế thì tiền lương là sự cụ thể hoá của quá trình
phân phối vật chất do người lao động làm ra. Do đó việc xây dựng hệ thống trả
lương phù hợp để tiền lương thực sự phát huy được vai trò khuyến khích vật chất và
tinh thần cho người lao động là hết sức cần thiết, quan trọng đối với mọi doanh
nghiệp sản xuất - kinh doanh trong cơ chế thị trường.
Về phía người lao động, tiền lương là một khoản thu nhập chủ yếu đảm bảo
cuộc sống của họ và gia đình, thúc đẩy người lao động trong công việc, đồng thời là
tiêu chuẩn để họ quyết có làm việc tại một doanh nghiệp hay không? Về phía doanh
nghiệp, tiền lương chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng chi phí doanh nghiệp bỏ ra để
tiến hành sản xuất - kinh doanh. Do đó các doanh nghiệp luôn tìm cách đảm bảo
mức tiền lương tương xứng với kết quả của người lao động để làm động lực thúc
đẩy họ nâng cao năng suất lao động gắn bó với doanh nghiệp nhưng cũng đảm bảo
tối thiểu hoá chi phí tiền lương trong giá thành sản phẩm, tốc độ tăng tiền lương nhỏ
hơn tốc độ tăng năng suất lao động để tạo thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị
trường. Để làm được điều đó thì công tác hoạch toán kế toán tiền lương cần phải
được chú trọng, có như vậy mới cung cấp đầy đủ, chính xác về số lượng, thời gian,
và kết quả lao động cho các nhà quản trị từ đó các nhà quản trị sẽ có những quyết
định đúng đắn trong chiến lược sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp.
Quá trình tìm hiểu về mặt lý luận tại trường cũng như thực tế trong quá trình
1
thực tập tại công ty TNHH MTV Lê Linh em nhìn nhận được tầm quan trọng và ý
nghĩ đó nên chọn đề tài “Kế toán phải trả người lao động tại công ty TNHH
MTV Lê Linh” làm đề tài thực tập của mình.
Với trình độ có hạn, thời gian thực tập hạn chế, đặc biệt là lần đầu tiên đi thực
tập do đó bài báo cáo này không tránh khỏi những thiếu xót. Em kính trọng nhận
những ý kiến đóng góp, sự chỉ dẫn của Quý Thầy (Cô) và sự quan tâm ủng hộ của
các Anh (Chị) Phòng Kế Toán tại công ty giúp em hoàn thành báo cáo này hoàn
thiện hơn.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát của đề tài này là công tác kế toán phải trả người lao động
tại Công ty TNHH MTV Lê Linh
Đề tài tập trung nghiên cứu 3 nội dung:
⁃ Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về kế toán phải trả người lao động.
⁃ Phản ánh thực trạng công tác kế toán phải trả người lao động tại Công ty
TNHH MTV Lê Linh
⁃ Phân tích biến động của khoản mục 334 và tình hình tài chính tại Công ty
TNHH MTV Lê Linh
⁃ Đưa ra các nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán và tình
hình tài chính tại Công ty TNHH MTV Lê Linh
3. Đối tượng & phạm vi nghiên cứu
Nhằm giải quyết những mục tiêu trên, đề tài tập trung nghiên cứu về “Công
tác kế toán tiền lương phải trả cho người lao động”
Phạm vi nghiên cứu
⁃ Không gian: công ty TNHH MTV Lê Linh
⁃ Thời gian: năm 2019
⁃ Thông tin chung về công ty TNHH MTV Lê Linh trong niên độ kế toán
hiện hành tại thời điểm báo cáo.
+ Thông tin thực trạng công tác kế toán công ty TNHH MTV Lê Linh vào
Tháng 03/2019.
+ Dữ liệu thứ cấp về báo cáo tài chính năm của công ty công ty TNHH
MTV Lê Linh được thu thập qua các năm 2017, 2018, 2019.
2
4. Phương pháp nghiên cứu & nguồn dữ liệu
Phương pháp nghiên cứu
⁃ Thu thập thông tin: Phỏng vấn trực tiếp nhân viên của công ty bao gồm
những thông tin cần thiết cho bài báo cáo. Tham gia trực tiếp vào các quá trình công
việc, thu thập các tài liệu, chứng từ, các biểu mẫu liên quan về đề tài.
⁃ Thống kê: Thống kê lại những thông tin dữ liệu thu thập được từ các nhân
viên.
⁃ Mô tả: Mô phỏng kế toán tiền lương tại công ty
5. Ý nghĩa của đề tài
Lao động là một yếu tố không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh
hạch toán tiền lương có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.
Hạch toán tốt lao động tiền lương giúp cho công tác quản lý nhân sự đi vào nề
nếp có kỷ luật, đồng thời tạo cơ sở để doanh nghiệp chỉ trả các khoản trợ cấp bảo
hiểm xã hội cho người lao động nghỉ việc trong trường hợp nghỉ ốm đau, thai sản,
tai nạn lao động.
Tổ chức tốt các công tác tiển lương còn giúp cho việc quản lý tiền lương chặt
chẽ đãm bảo trả lương đúng chính sách và doanh nghiệp đồng thời còn căn cứ để
tính toán phân bổ chi phí nhân công và chi phí quản lý doanh nghiệp.
6. Kết cấu của đề tài
Chương 1: Giới thiệt khái quát về Công ty TNHH MTV Lê Linh
Chương 2: Thực trạng kế toán phải trả người lao động tại Công ty TNHH
MTV Lê Linh
Chương 3: Nhận xét - Đánh giá
3
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH MTV LÊ
LINH
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
1.1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty
Là nhà sản xuất chuyên nghiệp các sản phẩm Pallet gỗ.Trong suốt quá
trình hoạt động và tự hoàn thiện khẳng định mình với phương châm “Chất lượng
là hàng đầu” đến nay Lê Linh đã nhận được sự tín nhiệm của các khách hàng
trong và ngoài nước và trở thành nhà cung cấp uy tín, chuyên nghiệp về phôi gỗ
nguyên liệu
Các sản phẩm của Gỗ Lê Linh được sản xuất dựa trên dây chuyền máy
móc hiện đại nhất với trang thiết bị gia công đồng bộ, áp dụng những tiến bộ khoa
học kỹ thuật tiên tiến nhất cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ tay
nghề cao trong sản xuất và giàu kinh nghiệm, đáp ứng yêu cầu quý khách dễ
dàng.
Quyết định thành lập
- Tên công ty: Công ty TNHH MTV Lê Linh
- Tên quốc tế: LE LINH ONE MEMBER COMPANY LIMITED
- Mã số thuế: 3701643011
- Người đại diện pháp luật: Lê Hoài Sơn
- Thị trường chính: Toàn quốc
- Ngày thành lập: 20/11/2009
- Địa chỉ: Số 297, Tổ 6, Ấp Vĩnh An, Xã Vĩnh Hoà, Huyện Phú Giáo, Bình
Dương
Hình thức sở hữu vốn: 100% vốn đầu tư tư nhân
Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh
- Cưa xẻ, bào gỗ và bảo quản gỗ
- Sản xuất sản phẩm khác từ gỗ; sản xuất sản phẩm từ tre, nứa, rơm, rạ và
vật liệt tết bện
- Sản xuất giường, tủ, bàn ghế
- Xây dựng các loại
- Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu ( trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống
4
- Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình
- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
- Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu
- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
1.1.2. Đặc điểm, quy trình sản xuất kinh doanh
Hình 1.1. Quy trình công nghệ sản xuất gỗ
Nguồn: Công ty TNHH MTV Lê Linh
1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
5
1.2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý
Hình 1.2. Sơ đồ bộ máy quản lý
Nguồn: Công ty TNHH MTV Lê Linh
1.2.2. Chức năng của từng bộ phận
Giám đốc
- Là người đại diện Công ty trước pháp luật.
- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên.
- Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hằng ngày của
Công ty.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty.
- Ban hành quy chế quản lý nội bộ Công ty.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty
trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng thành viên.
- Ký kết hợp đồng nhân danh công ty, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền
của Chủ tịch Hội đồng Thành viên.
- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức Công ty.
- Tuyển dụng lao động.
- Các quyền và nhiệm vụ khác được quy định tại điều lệ Công ty, hợp đồng
lao động mà Giám đốc hoặc Tổng giám đốc kí với Công ty theo quyết định của
Hội đồng thành viên.
Phòng bán sỉ:
- Thực hiện triển khai bán hàng để đạt doanh thu theo mục tiêu Ban Giám
Đốc đưa ra.
- Quản trị hàng hóa, nhập xuất hàng hóa, điều phối hàng hóa cho các cửa
hàng, đặt hàng sản xuất.
- Tham mưu đề xuất cho Ban Giám Đốc để xử lý các công tác có liên quan
đến hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Tham gia tuyển dụng, đào tạo, hướng dẫn nhân sự thuộc bộ phận mình
phụ trách.
6
- Kiểm tra giám sát công việc của nhân viên thuộc bộ phận mình, quyết
định khen thưởng, kỷ luật nhân viên thuộc bộ phận.
- Lập kế hoạch giao việc cho nhân viên thuộc phạm vi quản lý của bộ phận
mình.
Phòng giao nhận:
- Nhận hàng hóa, hồ sơ tài liệu đầy đủ theo yêu cầu.
- Giao hàng hóa, hồ sơ tài liệu theo lịch phân công, theo yêu cầu của bộ
phận sản xuất kinh doanh, theo Trưởng phòng.
- Kiểm tra hàng hóa, hồ sơ sau đó ký vào phiếu xuất và sổ giao nhận (nếu
có).
- Ghi đầy đủ tên hàng hóa, số lượng, nơi giao, nơi nhận, thời hạn vào sổ
giao nhận.
- Lưu giữ, vận chuyển hàng hóa, tài liệu hồ sơ cẩn thận. Trong quá trình
giao, nhận, mang – vác hàng hóa cẩn thận tránh bị lũng, rách, vỡ,…
- Giao đầy đủ hàng hóa, tài liệu hồ sơ cho người nhận, sau đó yêu cầu kí
tên vào sổ giao nhận của mình.
- Thông tin kịp thời cho các bộ phận liên quan đảm bảo hàng hóa, tài liệu
hồ sơ được giao đầy đủ, đúng thời hạn.
- Lập sổ giao nhận gồm các nội dung: ngày, hàng hóa – chứng từ, nơi giao,
nơi nhận, thời hạn, người nhận ký Trưởng phòng thu mua về những vấn đề phát
sinh trong việc vận chuyển chứng từ và hàng hóa, xin ý kiến giải quyết.
- Chịu hoàn toàn trách nhiệm về hàng hóa từ khi nhận cho đến khi giao trừ
trường hợp bất khả kháng.
- Thực hiện các công việc khác do Trưởng phòng thu mua giao.
Phòng tài chính – kế toán:
- Quản lý, kiểm tra, hướng dẫn và thực hiện chế độ kế toán – thống kê.
Quản lý tài chính, tài sản theo Pháp lệnh của Nhà nước, điều lệ và quy chế tài
chính của Công ty.
- Đáp ứng nhu cầu về tài chính cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty theo kế hoạch, bảo toàn và phát triển vốn của Công ty.
- Lập kế hoạch tài chính và quyết toán theo chế độ tài chính – kế toán.
7
- Phối hợp với các phòng ban thực hiện công tác kiểm kê hàng hóa, tài sản
theo định kỳ.
- Lập kế hoạch thu chi, thực hiện công tác theo dõi ghi chép, hạch toán chi
phí chính xác, trung thực, đầy đủ và kịp thời tình hình kinh doanh theo đúng chế
độ và quy định kế toán hiện hành.
- Chủ trì trong việc thực hiện định kỳ công tác báo cáo tài chính, kiểm kê,
đánh giá tài sản trong Công ty, kiến nghị thanh lý tài sản vật tư tồn đọng, kém
chất lượng, không có nhu cầu sử dụng.
- Đề xuất kiến nghị với Giám đốc về việc thực hiện các quy chế quản lý tài
chính, kế hoạch tài chính, sử dụng các loại vốn vào sản xuất kinh doanh đảm bảo
nâng cao hiệu quả kinh tế, thực hiện tốt các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước, dự
thảo đề trình phương án phân phối lợi nhuận hàng năm theo Điều lệ của Công ty
trình Giám đốc và Hội đồng quản trị phê duyệt.
- Phối hợp với các phòng chức năng khác về việc khai thác, sử dụng các tài
sản, máy móc, vật kiến trúc của Công ty một cách có hiệu quả nhất.
- Phối hợp với các phòng ban trong Công ty để cùng hoàn thành công việc
được giao.
- Đề nghị lãnh đạo Công ty: Khen thưởng, kỷ luật, nâng lương, nâng bậc và
các quyền lợi khác đối với tập thể và các cá nhân thuộc phòng quản lý.
Phòng hành chánh:
- Tham mưu và giúp lãnh đạo thực hiện công tác tổ chức, cán bộ.
- Bảo vệ chính trị nội bộ.
- Đảm nhiệm công tác hành chính – tổng hợp, văn thư – lưu trữ.
- Phụ trách công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật.
- Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, pháp chế theo quy định
hiện hành.
- Quản lý công tác bảo vệ và tổ xe.
- Xây dựng tổ chức bộ máy hoạt động của cơ quan theo quy định của Nhà
nước, phù hợp với tình hình phát triển chung của doanh nghiệp
8
- Quy hoạch, phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên theo từng giai đoạn
trung hạn, dài hạn. Sắp xếp, bố trí, tiếp nhận, điều động cán bộ, công nhân viên
phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và quy mô phát triển của từng bộ phận.
- Làm đầu mối trong việc xây dựng các văn bản quy định về chức năng,
nhiệm vụ của các đơn vị, phòng, ban.
- Quản lý, cập nhật, bổ sung hồ sơ, lý lịch và sổ Bảo hiểm xã hội của cán bộ,
viên chức và hợp đồng lao động.
- Thực hiện chế độ chính sách cho cán bộ, công nhân viên như: nâng lương,
chuyển xếp ngạch, nâng ngạch, nghỉ hưu, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, độc
hại, nghỉ ốm, thai sản và phụ cấp khác theo qui định của Nhà nước.
- Thống kê và báo cáo về công tác tổ chức nhân sự theo định kỳ và đột xuất.
- Thực hiện công tác bảo vệ chính trị nội bộ.
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ phận kế toán
9
Hình 1.3. Sơ đồ bộ máy kế toán
Nguồn: Công ty TNHH MTV Lê Linh
1.3.2. Nhiệm vụ từng bộ phận
Kế toán trưởng:
⁃ Kế toán trưởng là người lãnh đạo của phòng, chịu trách nhiệm trước
Công ty (cơ quan, tổ chức, đơn vị) về tất cả hoạt động của phòng do mình phụ
trách.
⁃ Có trách nhiệm quản lý chung, trông coi (kiểm soát) mọi hoạt động có
liên quan đến lĩnh vực tài chính, kế toán. Kế toán trưởng phải nắm được toàn bộ
tình hình tài chính của Công ty để tham mưu cho giám đốc ra các quyết định về
chính sách và kế hoạch tài chính của Công ty.
⁃ Tổ chức công tác quản lý và điều hành, thực hiện các công việc liên quan
đến lĩnh vực nghiệp vụ, thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm.
⁃ Tổ chức công tác tài chính kế toán và bộ máy nhân sự theo yêu cầu đổi
mới phù hợp với chủ trương, chiến lược phát triển của Công ty trong từng giai
đoạn.
⁃ Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát và giám sát toàn bộ công việc của
phòng để kịp thời giải quyết các vướng mắc khó khăn, đảm bảo việc thực hiện
nhiệm vụ của phòng và mỗi thành viên đạt hiệu qủa cao nhất, nhận xét, đánh giá
kết quả thực hiện công việc và năng lực làm việc của từng cán bộ nhân viên.
⁃ Kế toán trưởng chịu trách nhiệm chủ trì các cuộc họp hội ý, định kỳ, họp
đột xuất để thảo luận và giải quyết các vấn đề liên quan đến công tác của phòng ,
của từng thành viên. Tham gia các cuộc họp giao ban của Cơ quan, họp chuyên
10
đề có liên quan đến nhiệm vụ của phòng hoặc cần đến sự phối hợp, kiểm tra đào
tạo kế toán cho nhân viên.
⁃ Báo cáo thường xuyên tình hình hoạt động của phòng cho Giám đốc
Công ty, tiếp nhận, phổ biến và triển khai thực hiện kịp thời các chỉ thị của Giám
đốc.
⁃ Thiết lập quy trình, hướng dẫn nghiệp vụ kế toán, kiểm tra, giám sát toàn
bộ hệ thống tài chính kế toán Công ty.
⁃ Theo dõi và lập kế hoạch tài chính cho Công ty một cách hợp lý.
⁃ Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh, tình hình thu - chi của
Công ty.
⁃ Đóng vai trò tham mưu tài chính cho Giám đốc, chịu trách nhiệm tính
hiệu quả trên vốn trong toàn bộ hoạt động kinh doanh của Công ty.
Kế toán bán hàng:
⁃ Lập hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng căn cứ theo hợp đồng kinh tế và
đơn đặt hàng đã ký khi đầy đủ điều kiện ghi nhận doanh thu.
⁃ Cập nhật giá cả sản phẩm mới.
⁃ Quản lý thông tin khách hàng, sổ sách, chứng từ liên quan đến bán hàng
của Công ty.
⁃ Theo dõi tổng hợp và chi tiết hàng bán ra.
⁃ Theo dõi bán hàng theo bộ phận, cửa hàng, nhân viên bán hàng theo hợp
đồng.
⁃ Theo dõi, tính chiết khấu cho khách hàng.
⁃ Tính thuế GTGT của hàng hóa bán ra.
⁃ Phân hệ kế toán bán hàng liên kết số liệu với phân hệ kế toán công nợ
phải thu, kế toán tổng hợp và kế toán hàng tồn kho.
⁃ Theo dõi các khoản phải thu, tình hình thu tiền và tình trạng công nợ của
khách hàng.
⁃ Phân hệ kế toán công nợ phải thu liên kết số liệu với phân hệ kế toán bán
hàng, kế toán tiền mặt, tiền gửi để có thể lên được báo cáo công nợ và chuyển số
liệu sang phân hệ kế toán tổng hợp.
⁃ Lên kế hoạch thu công nợ và liên hệ với khách hàng.
11