Báo cáo tốt nghiệp kế hoạch bảo vệ môi trường của dự án nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu ngành giày dép, tấm film tpu công suất 300 tấnnăm, tấm film eva công suất 600 tấnnăm

  • 95 trang
  • file .pdf
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
TÊN ĐỀ TÀI:
KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
"NHÀ MÁY SẢN XUẤT NGUYÊN PHỤ LIỆU NGÀNH
GIÀY DÉP, TẤM FILM TPU CÔNG SUẤT 300
TẤN/NĂM, TẤM FILM EVA CÔNG SUẤT 600
TẤN/NĂM"
Tên sinh viên : Phạm Thị Lan Anh
Lớp : D17MTSK
Khóa : 2017 - 2021
Ngành : Khoa Học Môi Trường
Người hướng dẫn : Th.S Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Bình Dương, tháng 12 năm 2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
TÊN ĐỀ TÀI:
KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
"NHÀ MÁY SẢN XUẤT NGUYÊN PHỤ LIỆU
NGÀNH GIÀY DÉP, TẤM FILM TPU CÔNG SUẤT
300 TẤN/NĂM, TẤM FILM EVA CÔNG SUẤT 600
TẤN/NĂM"
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Lan Anh
Mã số SV: 1724403010004
Lớp: D17MTSK
GVHD: ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Bình Dương, tháng 12 năm 2020
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan báo cáo tốt nghiệp: “Kế hoạch bảo vệ môi trường của
dự án "Nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu ngành giày dép, tấm film TPU công
suất 300 tấn/năm, tấm film EVA công suất 600 tấn/năm"” là công trình nghiên
cứu của bản thân và sự hướng dẫn của ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết.
Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong luận văn đã được nêu rõ
trong phần tài liệu tham khảo. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là
hoàn toàn trung thực, nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu mọi
kỷ luật của bộ môn và nhà trường đề ra.
Bình Dương, ngày 1 tháng 12 năm 2020
Phạm Thị Lan Anh
i
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với cán bộ công nhân
viên công ty TNHH TM-DV Kiến Con. Trong khoảng thời gian hai tháng thực tập
vừa qua đã tận tình hướng dẫn và chia sẻ cho em những kiến thức, kinh nghiệm bổ
ích. Có thể nói khoảng thời gian thực tập vừa qua em đã được các anh chị ở công ty
quan tâm, thương yêu và tạo điều kiện tốt nhất để được thể hiện bản thân, đó là khoảng
thời gian hết sức ý nghĩa.
Em xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô trong khoa Khoa Học Quản Lý trường
Đại học Thủ Dầu Một đã tận tình truyền đạt kiến thức trong những năm em học tập
tại trường. Với vốn kiến thức tiếp thu trong quá trình học tập không chỉ là nền tảng
cho quá trình nghiên cứu tiểu luận mà còn là hành trang quý báu để em bước vào đời
một cách vững chắc và tự tin.
Đặc biệt để hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu
sắc đến ThS.Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết – giảng viên Khoa Khoa Học Quản Lý và chị
Dương Bích Tuyền – nhân viên công ty TNHH TM – DV Kiến Con đã tận tình giúp
đỡ, chia sẻ, hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập vừa qua.
Trong quá trình thực tập tại công ty, cũng như làm báo cáo thực tập tốt nghiệp,
có một số việc chưa làm tốt, rất mong các anh chị, thầy cô bỏ qua. Đồng thời do trình
độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể
tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được đóng góp quý báu của thầy cô cũng
như quý công ty để tôi học thêm được kinh nghiệm và hoàn thiện hơn. Em xin hứa sẽ
cố gắng cải thiện bản thân ngày càng tốt hơn và hoàn thành tốt báo cáo tốt nghiệp sắp
tới để không phụ lòng các anh chị/ thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ......................................... vi
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ vii
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. ix
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ..............................................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.................................................................................2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .....................................................................3
1.1 Tổng quan về kế hoạch bảo vệ môi trường ...........................................................3
1.1.1. Định nghĩa về kế hoạch bảo vệ môi trường ......................................................3
1.1.2. Vai trò của kế hoạch bảo vệ môi trường ...........................................................3
1.1.3. Ý nghĩa của công tác lập kế hoạch môi trường .................................................3
1.1.4. Các văn bản pháp luật, quy chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi trường có liên
quan làm căn cứ cho việc thực hiện KHBVMT ..........................................................3
1.1.5. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng...................................................................7
1.2. Tổng quan về dự án ..............................................................................................7
1.2.1. Tên dự án ...........................................................................................................7
1.2.2. Chủ dự án, địa chỉ và phương tiện liên hệ với chủ dự án; người đại diện theo
pháp luật của chủ dự án; nguồn vốn và tiến độ thực hiện dự án .................................7
1.2.3. Quy mô; công suất; công nghệ và loại hình dự án ............................................8
1.2.4. Vị trí địa lý của địa điểm thực hiện dự án .......................................................17
1.3. Nguyên, nhiên liệu sử dụng và các sản phẩm của dự án....................................18
1.3.1. Nguyên, vật liệu sử dụng trong giai đoạn lắp đặt máy móc, thiết bị ..............18
1.3.2. Nguyên, vật liệu sử dụng trong giai đoạn hoạt động của dự án ......................19
1.4. Các hạng mục công trình của dự án ...................................................................21
1.4.1. Các hạng mục công trình chính .......................................................................22
1.4.2. Các hạng mục công trình phụ trợ ....................................................................22
iii
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................24
2.1. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................24
2.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................24
2.1.1. Phương pháp tổng quan tài liệu.......................................................................24
2.1.2. Phương pháp thống kê.....................................................................................24
2.1.3. Phương pháp liệt kê.........................................................................................24
2.1.4. Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm
...................................................................................................................................24
2.1.5. Phương pháp so sánh.......................................................................................25
2.1.7. Phương pháp dự đoán......................................................................................25
2.1.8. Phương pháp phân tích hệ thống .....................................................................25
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................26
3.1. Hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án ................................................26
3.1.1. Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án .............................................................26
3.1.2. Hiện trạng môi trường nền khu vực thực hiện dự án ......................................27
3.1.3. Sự phù hợp của địa điểm thực hiện dự án với các quy hoạch, kế hoạch được
cấp có thẩm quyền phê duyệt ....................................................................................29
3.1.4. Tổng quan khu công nghiệp Đồng An 2 .........................................................29
3.2. Đánh giá tác động đến môi trường của dự án. ...................................................35
3.2.1. Giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị của dự án .................................................35
3.2.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải ...........................................35
3.2.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải .....................................39
3.2.1.3. Nguồn gây tác động do các rủi ro, sự cố. .....................................................40
3.2.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động ...................................................................41
3.2.2.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải ...........................................41
3.2.2.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải .....................................52
3.2.2.3. Đánh giá các tác động do rủi ro và sự cố .....................................................56
3.3. Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường .......................................59
3.3.1. Giai đoạn lắp đặt máy móc thiết bị của dự án .................................................59
3.3.1.1. Giảm thiểu các tác động xấu có liên quan đến chất thải ..............................59
a. Giảm thiểu ô nhiễm không khí ..............................................................................59
3.3.1.2. Giảm thiểu các tác động xấu không liên quan đến chất thải ........................61
3.3.1.3. Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố, rủi ro ..........................................62
iv
3.3.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động ...................................................................62
3.3.2.1. Giảm thiểu các tác động xấu có liên quan đến chất thải ..............................62
3.3.2.2. Biện pháp giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm không liên quan đến chất thải ...69
3.3.2.3. Phòng ngừa, khắc phục sự cố trong giai đoạn vận hành ..............................71
CHƯƠNG 4. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG ..................................................................................................................75
4.1. Tiến độ hoàn thành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường .....................75
4.2. Kế hoạch tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường ..........................76
4.3. Kế hoạch quan trắc môi trường ..........................................................................76
KẾT LUẬN ...............................................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................78
PHỤ LỤC ..................................................................................................................79
v
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BOD : Nhu cầu ôxy sinh hóa
BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi Trường
BYT : Bộ Y Tế
COD : Nhu cầu ôxy hóa học
KHBVMT : Kế hoạch bảo vệ môi trường
KCN : Khu công nghiệp
KTTH : Kinh tế tổng hợp
NĐ-CP : Nghị định – chính phủ
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia
QĐ : Quyết định
SS : Chất rắn lơ lửng
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TCVSLD : Tiêu chuẩn vệ sinh lao động
TM-DV : Thương mại dịch vụ
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TT-BTNMT : Thông tư-Bộ Tài Nguyên Môi Trường
UBND : Ủy Ban Nhân Dân
XLNTTT : Xử lý nước thải tập trung
HTXLNT : Hệ thông xử lí nước thải
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Dự kiến tiến độ thực hiện của dự án ...........................................................8
Bảng 1.2. Quy mô, công suất, quy cách sản phẩm của dự án .....................................9
Bảng 1.3. Tọa độ của khu đất thực hiện dự án ..........................................................17
Bảng 1.4. Danh mục các thiết bị máy móc phục vụ lắp máy móc, thiết bị cho dự án
18
Bảng 1.5. Máy móc sử dụng tại dự án ......................................................................19
Bảng 1.6. Danh mục nguyên liệu sử dụng ổn định trong 1 năm ...............................20
Bảng 1.7. Nhu cầu sử dụng nhiên liệu và hóa chất tại dự án trong 1 năm................20
Bảng 1.8. Hạng mục công trình chính của dự án ......................................................22
Bảng 3.1. Ký hiệu, vị trí và tọa độ vị trí lấy mẫu môi trường không khí .................27
Bảng 3.2. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu đặc trưng môi trường không khí......28
Bảng 3.3. Kết quả phân tích môi trường không khí khu vực dự án ..........................28
Bảng 3.4. Cơ cấu sử dụng đất của KCN Đồng An 2 ................................................30
Bảng 3.5. Tiêu chuẩn nước thải đầu vào trạm XLNT tập trung KCN Đồng An 2 ...33
Bảng 3.6. Kết quả giám sát chất lượng nước thải sau xử lý của KCN Đồng An 2...34
Bảng 3.7. Hệ số tải lượng ô nhiễm của các phương tiện giao thông ........................36
Bảng 3.8. Tổng hợp số lượng phương tiện và khối lượng xăng dầu sử dụng ...........36
Bảng 3.9. Tải lượng ô nhiễm từ các phương tiện vận chuyển ..................................36
Bảng 3.10. Tính chất đặc trưng của nước thải sinh hoạt ...........................................37
Bảng 3.11. Tổng hợp số lượng phương tiện ra vào nhà máy ....................................42
Bảng 3.12. Hệ số tải lượng ô nhiễm của các phương tiện giao thông ......................42
Bảng 3.13. Tải lượng ô nhiễm từ các phương tiện giao thông..................................42
Bảng 3.14. Dự báo nồng độ các chất ô nhiễm từ các phương tiện thi công và phương
tiện vận chuyển .........................................................................................................43
Bảng 3.15. Tải lượng bụi phát sinh trong quá trình sản xuất ....................................44
Bảng 3.16. Nồng độ bụi phát sinh trong quá trình tiếp liệu và phối trộn nguyên liệu
44
Bảng 3.17. Tải lượng hơi hợp chất hữu cơ ...............................................................45
Bảng 3.18. Thể tích vùng chịu ảnh hưởng trong quá trình sản xuất .........................46
Bảng 3.19. Nồng độ hơi hợp chất hữu cơ phát sinh trong quá trình sản xuất...........46
Bảng 3.20. Lưu lượng nước thải phát sinh tại dự án.................................................46
Bảng 3.21. Tính chất đặc trưng của nước thải sinh hoạt ...........................................47
vii
Bảng 3. 22. Nồng độ và tính chất nước thải từ quá trình làm mát ............................48
Bảng 3.23. Thành phần của rác thải sinh hoạt ..........................................................49
Bảng 3.24. Thành phần và khối lượng các loại chất thải công nghiệp thông thường
phát sinh ....................................................................................................................50
Bảng 3.25. Thành phần chất thải rắn nguy hại dự kiến phát sinh tại dự án ..............51
Bảng 3.26. Tác động của tiếng ồn ở các dải tần số ...................................................52
Bảng 3.27. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn ............................55
Bảng 3.28. Kết quả quan trắc nước thải Quý IV năm 2019 ......................................67
Bảng 4.1. Tóm tắt chi phí quản lý và vận hành đối với công trình, biện pháp bảo vệ
môi trường .................................................................................................................75
viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Sơ đồ công nghệ sản xuất của dự án ............................................................10
Hình 2. Nguyên liệu hạt nhựa nguyên sinh của dự án ..............................................11
Hình 3. Hạt nhựa TPU nguyên sinh ..........................................................................11
Hình 4. Hạt nhựa EVA nguyên sinh .........................................................................11
Hình 5. Minh họa bộ phận gia nhiệt nhựa .................................................................12
Hình 6. Minh họa công nghệ thổi màng nhựa của dự án ..........................................12
Hình 7. Minh họa nhựa khi được cuộn thành phẩm .................................................13
Hình 8. Minh họa máy thổi màng .............................................................................13
Hình 9. Hạt nhựa được đổ vào bồn phối trộn............................................................14
Hình 10. Mô tả quy trình công nghệ đùn ép .............................................................15
Hình 11. Thành phẩm tấm film nhựa của dự án .......................................................15
Hình 12. Quy trình tái sử dụng phế phẩm nhựa tại nhà máy ....................................16
Hình 13. Vị trí thực hiện dự án công ty TNHH Sambu Fine Việt Nam – Chi nhánh 1
18
Hình 14. Nhà ăn tại dự án .........................................................................................23
Hình 15. Tuyến cống thu gom nước mưa hiện hữu tại dự án ...................................26
Hình 16. Hình ảnh hố ga đấu nối nước mưa, nước thải tại dự án .............................27
Hình 17. Hệ thống xử lý nước thải KCN Đồng An 2 ...............................................32
Hình 18. Tác động của tiếng ồn đến các bộ phận của cơ thể ....................................53
Hình 19. Sơ đồ thu gom nước thải của nhà máy .......................................................65
Hình 20. Sơ đồ cấu tạo của bể tự hoại 3 ngăn ...........................................................66
Hình 21. Sơ đồ mạng lưới thoát nước mưa của nhà máy..........................................70
Hình 22. Quy trình ứng phó sự cố cháy nổ ...............................................................73
ix
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một trong những thị trường trọng điểm sản xuất hấp dẫn với
các yếu tố của một nền kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ cao. Ngành công
nghiệp phát triển mạnh, trong đó phải kể đến ngành công nghiệp giày dép. Công
ty TNHH Sambu Fine Việt Nam chuyên sản xuấtnguyên phụ liệu ngành giày
dép (các loại tấm film giày) đã thuê lại nhà xưởng của công ty TNHH Trang
Minh Tân. Tại khu nhà xưởng của Công ty TNHH Trang Minh Tân có tổng
diện tích là 6.170 m2, công ty TNHH Sambu Fine Việt Nam thuê 2.139 m2,
phần diện tích còn lại do công ty TNHH Sambu Nam Tinh thuê và hoạt động
để sản xuất miếng lót giày.
Dự án tọa lạc tại Lô A5.6, đường N14, KCN Đồng An 2, phường Hòa Phú,
Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Dự án này có diện tích nhà xưởng
là 1.776 m2 và có công nghệ hiện đại, tiên tiến máy móc hoạt động hầu hết là
tự động. Mục tiêu của dự án là sản xuất nguyên phụ liệu ngành giày dép, tấm
film TPU công suất 300 tấn/năm, tấm film EVA công suất 600 tấn/năm.
Sau khi được phê duyệt và đi vào hoạt động sẽ tạo ra nhiều cơ hội việc
làm cho lao động tại địa phương và khu vực lân cận, cung cấp các sản phẩm
nguyên phụ liệu ngành giày dép, miếng lót giày; gia công đế giày cho thị trường trong
nước và thế giới, đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho tỉnh Bình Dương nói riêng
và cả nước nói chung.
Căn cứ tại cột 5, mục 79, phụ lục II Danh mục dự án phải thực hiện
KHBVMT của Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ban hành ngày 13/05/2019 và có
hiệu lực từ ngày 01/07/2019 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của
quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá tác động môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường. Chủ dự án
quyết định thành lập chi nhánh Công ty TNHH SAMBU FINE VIỆT NAM –
CHI NHÁNH 1 và lập kế hoạch bảo vệ môi trường cho dự án “Nhà máy sản
xuất nguyên phụ liệu ngành giày dép, tấm film TPU công suất 300 tấn/năm,
tấm film EVA công suất 600 tấn/năm”.
Bên cạnh những lợi
ích từ dự án mang lại thì trong suốt quá trình hoạt động cũng sẽ gây ra các tác
động tiêu cực đến môi trường do nước thải, bụi, khí thải, chất thải rắn,… phát
sinh. Do đó, việc xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường cho dự án là rất quan
trọng. Kế hoạch nhằm tạo hồ sơ pháp lý về bảo vệ môi trường đối với doanh
1
nghiệp, đánh giá những tác động bất lợi có thể xảy ra đồng thời đề xuất các giải
pháp hạn chế, giảm thiểu những tác động này.
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Kế hoạch bảo vệ môi trường của dự án "Nhà máy sản xuất nguyên phụ
liệu ngành giày dép, tấm film TPU công suất 300 tấn/năm, tấm film EVA công
suất 600 tấn/năm".
Phạm vi nghiên cứu
-Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tại Công ty TNHH SamBu
Fine – Chi nhánh 1 KCN Đồng An 2, Thành Phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình
Dương.
- Về thời gian: 2 tháng (từ ngày 15/8/2020 đến ngày 15/10/2020).
3. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá được hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án.
Dự báo các tác động đến môi trường khi dự án thi công lắp đặt máy móc
và đi vào vận hành.
Đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động đến môi trường trong quá
trình thực hiện dự án.
Lập kế hoạch quản lý, giám sát môi trường tại khu vực dự án.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Vận dụng kiến thức đã học làm quen với thực tế.
Tích lũy được kinh nghiệm cho công việc khi đi làm.
Nâng cao kiến thức thực tế.
Đánh giá thực trạng khi xây dựng dự án.
Quá trình đánh giá tác động môi trường giúp chủ đầu tư thực hiện dự án
nhận biết được môi trường đất, nước, không khí xung quanh có bị ô nhiễm vượt
quá tiêu chuẩn cho phép hay không. Đồng thời chủ đầu tư có thể thực hiện tốt
công tác bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật.
2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tổng quan về kế hoạch bảo vệ môi trường
1.1.1. Định nghĩa về kế hoạch bảo vệ môi trường
KHBVMT là một
hồ sơ pháp lý ràng buộc trách nhiệm giữa doanh nghiệp đối với cơ quan môi
trường là một quá trình phân tích, đánh giá và dự báo các ảnh hưởng đến môi
trường của dự án trong giai đoạn thực hiện và hoạt động của dự án. Từ đó đề
xuất các giải pháp thích hợp để bảo vệ môi trường trong từng giai đoạn hoạt
động cũng như thi công các công trình.
1.1.2. Vai trò của kế hoạch bảo vệ môi trường
KHBVMT là hồ sơ
pháp lý ràng buộc trách nhiệm giữa doanh nghiệp đối với cơ quan môi trường
và là một quá trình phân tích, đánh giá và dự báo các ảnh hưởng đến môi trường
của dự án trong giai đoạn thực hiện và hoạt động. Từ đó doanh nghiệp có thể
đề xuất được các giải pháp thích hợp để bảo vệ môi trường trong từng giai đoạn
hoạt động cũng như thi công các công trình.
- Hồ sơ môi trường này chỉ lập 1 lần trước khi tiến hành triển khai dự án.
- Lập kế hoạch bảo vệ môi trường để đáp ứng được những vấn đề sau:
+ Thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội đi đôi với bảo vệ môi
trường.
+ Đánh giá, dự báo trước các tác động của dự án đến môi trường, từ đó có
các biện pháp nhằm hạn chế - xử lý các tác động xấu đến môi trường, thực hiện
công tác bảo vệ môi trường.
+ Hợp thức hóa quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
1.1.3. Ý nghĩa của công tác lập kế hoạch môi trường
KHBVMT là hồ sơ
pháp lý lập nhằm đưa ra kế hoạch dự trù nhằm ngăn chặn ô nhiễm lây lan trong
quá trình dự án triển khai để bảo vệ môi trường tốt hơn. Đây còn là hồ sơ lập
nhằm ràng buộc trách nhiệm, tạo sử chủ động giữa doanh nghiệp đầu tư với cơ
quan môi trường và là một quá trình phân tích, đánh giá dự án những ảnh hưởng
có thể phát sinh từ đó đề ra phương án giải quyết phù hợp nhất.
1.1.4. Các văn bản pháp luật, quy chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật về môi
trường có liên quan làm căn cứ cho việc thực hiện KHBVMT
Văn bản luật
3
­ Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23 tháng 06
năm 2014;
­ Luật Tài nguyên nước 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21 tháng 06 năm
2012;
­ Luật đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam
thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2013;
­ Luật Đa dạng sinh học số 20/2008/QH 12 được Quốc Hội nước Cộng hòa
Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng
11 năm 2008;
­ Luật Hóa chất số 06/2007/QH12 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2007;
­ Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26/11/2014, có hiệu lực từ ngày 01 ngày
07 năm 2015;
­ Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn Kỹ thuật số 68/2006/QH11 được Quốc hội Nước
Cộng Hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 6 năm 2006;
­ Luật Phòng Cháy và Chữa Cháy số 40 /2013/QH13 ngày 22 tháng 11 năm
2013 của Quốc Hội sửa đổi, bổ sung một số điều của luật phòng cháy và chữa
cháy 27/2001/QH10;
­ Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 được Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam
khóa 13 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2013.
Nghị định
­ Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng 04 năm 2015 của Thủ tướng Chính
phủ quy định về quản lý chất thải và phế liệu;
­ Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Thủ tướng
Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
­ Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Thủ tướng Chính
phủ quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược,
đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
­ Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/05/2019 của Chính phủ về sửa đổi,
bổ sung một số điều của quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá
tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo
vệ môi trường;
­ Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 07 năm 2014 của Thủ tướng
Chính Phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật Phòng cháy và chữa
cháy và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy;
­ Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06 tháng 08 năm 2014 của Thủ tướng
Chính Phủ quy định về thoát nước và xử lý nước thải;
4
­ Nghị định số 201/2013/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 của Thủ tướng
Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều Luật Tài nguyên nước;
­ Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18 tháng 11 năm 2016 của Chính phủ quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
­ Nghị định 154/2016/NĐ-CP của Chính phủ ngày 16 tháng 11 năm 2016 về
thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải;
­ Nghị định 164/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ Sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 3 năm 2008
của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế;
­ Nghị định số 113/2017/NĐ-CP ngày 09 tháng 10 năm 2017 quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa Chất;
­ Nghị định 127/2007/NĐ-CP ngày 01 tháng 08 năm 2007 của Chính phủ về
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ
thuật;
­ Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 của Thủ tướng
Chính phủ về quản lý chất thải rắn;
­ Nghị định 142/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng 10 năm 2013 của Chính phủ quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng
sản.
Thông tư
­ Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 05 năm 2015 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường vể Đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá
tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường;
­ Thông tư 04/2015/TT-BXD ngày 03 tháng 04 năm 2015 của Bộ Xây dựng
hướng dẫn thi hành một số điều của nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày
06/08/2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải;
­ Thông tư số 66/2014/TT-BCA ngày 16 tháng 12 năm 2014 của Bộ Công An
quy định chi tiết thi hành một số điều của nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày
31/7/2014 quy định chi tiết thi hành một số điều của luật phòng cháy và chữa
cháy và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật phòng cháy và chữa cháy;
­ Thông tư số 32/2013/TT-BTNMT ngày 25 tháng 10 năm 2013 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
­ Thông tư số 20/2013/TT-BCT ban hành ngày 08 tháng 8 năm 2013 của Bộ
Công thương quy định về kế hoạch và biện pháp phòng ngừa, ứng phó sự cố
hóa chất trong lĩnh vực công nghiệp;
­ Thông tư số 63/2013/TTLB-BTC-BTNMT ngày 15 tháng 5 năm 2013 của
Bộ Tài chính và Bộ Tài nguyên Môi trường về hướng dẫn thực hiện Nghị định
25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ;
­ Thông tư số 07/2013/TT-BCT ban hành ngày 22 tháng 04 năm 2013 Bộ
Công thương quy định việc đăng ký sử dụng hóa chất nguy hiểm để sản xuất
sản phẩm, hàng hóa trong lĩnh vực công nghiệp;
5
­ Thông tư 04/2012/TT-BTNMT ngày 08 tháng 05 năm 2012 của Bộ Tài
nguyên Môi trường về quy định tiêu chí xác định cơ sở gây ô nhiễm môi trường,
gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng;
­ Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 04 năm 2011 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại;
­ Thông tư số 39/2008/TT-BTC ngày 19 tháng 5 năm 2008 của Bộ Tài Chính
về hướng dẫn thực hiện Nghị định số 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của
Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn;
­ Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 06 năm 2010 của Bộ Công
thương quy định cụ thể một số điều của Luật hóa chất và Nghị định số
108/2008/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ quy định chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật hóa chất;
­ Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành 09 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về
môi trường;
­ Thông tư số 07/2007/TT-BTNMT ngày 03 tháng 07 năm 2007 của Bộ Tài
Nguyên và Môi Trường về việc hướng dẫn phân loại và quyết định danh mục
cơ sở gây ô nhiễm môi trường cần phải xử lý;
­ Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015 về quản lý
chất thải nguy hại;
­ Thông tư 09/2017/TT-BCT ngày 13 tháng 7 năm 2017 của Bộ Công Thương
quy định hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động thuộc thẩm quyền quản
lý của Bộ Công Thương.
Quyết định
− Quyết định số 13/2016/QĐ-UBND của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Bình Dương
ngày 16/6/2016 ban hành quy định bảo vệ môi trường tỉnh Bình Dương
− Quyết định 88/QĐ-UBND ngày 13 tháng 01 năm 2014 Quyết định ban hành
hướng dẫn thu thập, tính toán chỉ thị môi trường trên địa bàn tỉnh Bình Dương
giai đoạn 2013-2020.
− Quyết định số 04/2008/QĐ-TNMT ngày 18 tháng 7 năm 2008 về việc ban
hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
− Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế
về việc “Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông
số vệ sinh lao động”.
− Quyết định số 23/2016/QĐ-UBND ngày 05 tháng 08 năm 2016 về việc ban
hành quy định quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Bình Dương
− Quyết định số 29/2017/QĐ-UBND ngày 13 tháng 12 năm 2017 về việc sửa
đổi, bổ sung một số điều của quy định quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh
Bình Dương ban hành kèm theo quyết định số 23/2016/QĐ-UBND ngày 05
tháng 08 năm 2016 của UBND tỉnh Bình Dương
6
− Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án “Đầu tư xây dựng khu công
nghiệp Đồng An II tại xã Hòa Lợi, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương” số 5973/QĐ-
UBND ngày 29/12/2006 của Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương.
1.1.5. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
− QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh;
− QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại
trong không khí xung quanh;
− QCVN 03-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép
của kim loại nặng trong đất;
− QCVN 07:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về ngưỡng chất thải nguy
hại;
− QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước mặt;
− QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt;
− QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công
nghiệp;
− QCVN 26:2010/BTNM – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn;
− QCVN 27/2016/TT - BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về rung - giá trị cho phép
tại nơi làm việc;
− QCVN 19:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi, khí thải công
nghiệp đối với một số chất vô cơ;
− QCVN 22:2016/BYT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chiếu sáng - Mức
cho phép chiếu sáng nơi làm việc;
− QCVN 24:2016/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức tiếp
xúc cho phép tiếng ồn nơi làm việc;
− QCVN 26:2016/TT - BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - giá
trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc;
− Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn lao động theo Quyết định 3733:2002/QĐ-BYT của Bộ
Y tế ban hành ngày 10/10/2002.
1.2. Tổng quan về dự án
1.2.1. Tên dự án
­ Tên dự án “Nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu ngành giày dép, tấm film
TPU công suất 300 tấn/năm, tấm film EVA công suất 600 tấn/năm” .
1.2.2. Chủ dự án, địa chỉ và phương tiện liên hệ với chủ dự án; người đại
diện theo pháp luật của chủ dự án; nguồn vốn và tiến độ thực hiện dự án
❖ Chủ dự án, địa chỉ và phương tiện liên hệ với chủ dự án
­ Tên công ty : Công ty TNHH Sambu Fine Việt Nam – Chi nhánh 1
7
­ Địa chỉ trụ sở chính : Thửa 803, tờ bản đồ số 28, khu phố Tân Bình,
phường Tân Hiệp, Thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.
­ Địa chỉ thực hiện dự án: Lô A5.6, đường N14, KCN Đồng An 2, phường
Hòa Phú, Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
❖ Người đại diện theo pháp luật của chủ dự án
­ Đại diện : Ông Chu Chung - Ren
­ Quốc tịch : Trung Quốc
­ Chức vụ : Giám đốc
❖ Nguồn vốn và tiến độ thực hiện dự án
Tổng vốn đầu tư cho dự án khoảng 18.612.000.000 VND. Trong đó vốn góp
để thực hiện dự án là 18.612.000.000 VNĐ, tương đương 800.000 đôla Mỹ, chiếm tỷ
lệ 100% tổng vốn đầu tư.
(Nguồn: Công ty TNHH Sambu Fine, 2019)
Bảng 1.1. Dự kiến tiến độ thực hiện của dự án
STT Các giai đoạn thực hiện dự án Thời gian thực hiện
1 Kế hoạch bảo vệ môi trường và các thủ tục pháp lý 09/2019 – 02/2020
2 Lắp đặt móc móc thiết bị 03/2020
3 Vận hành thử nghiệm 04/2020
4 Bắt đầu sản xuất kinh doanh 05/2020
(Nguồn: Công ty TNHH Sambu Fine – chi nhánh 1, 2019)
1.2.3. Quy mô; công suất; công nghệ và loại hình dự án
❖ Công nghệ và loại hình của dự án
Công nghệ của dự án là sử dụng máy móc và sức lao động của con người
để tạo ra các sản phẩm. Gọi là công nghệ bán tự động.
Loại hình dự án: là dự án đầu tư với vốn đầu tư 100% nước ngoài
❖ Quy mô và công suất sản xuất của dự án
Mục tiêu của dự án là sản xuất nguyên phụ liệu ngành giày dép (các loại
tấm film giày).
Quy mô, công suất sản xuất của dự án cụ thể như sau:
8
Bảng 1.2. Quy mô, công suất, quy cách sản phẩm của dự án
Quy cách sản Công suất Công suất Khối lượng Khối lượng tổng
STT Sản phẩm Hình ảnh minh họa
phẩm (mét/năm) (cuộn/năm) (kg/cuộn) (tấn/năm)
1 Tấm film TPU Dày 1mm; Dài 20m 400.000 20.000 15 300
Dày 0.05mm; Dài
2 Tấm film EVA 20.000.000 40.000 15 600
500m
(Nguồn: Công ty TNHH Sambu Fine Việt Nam – Chi nhánh I )
9