Báo cáo tốt nghiệp đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao động tại công ty tnhh kỹ thuật cơ điện khôi việt phát
- 80 trang
- file .pdf
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
***********
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH
LAO ĐỘNG VÀ RỦI RO LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY
TNHH KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN KHÔI VIỆT PHÁT
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thanh Ngân
Niên khóa : 2017-2021
Lớp : D17MTSK
Ngành : Khoa học môi trường
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Hồ Bích Liên
Bình Dương, ngày 1 tháng 12 năm 2020
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH
LAO ĐỘNG VÀ RỦI RO LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY
TNHH KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN KHÔI VIỆT PHÁT
Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
( ký tên ) MSSV:1724403010026
Lớp:D17MTSK
( ký tên )
ThS HỒ BÍCH LIÊN NGUYỄN THỊ THANH NGÂN
Bình Dương, ngày 1 tháng 12 năm 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bài báo cáo tốt nghiệp này là đề tài nghiên cứu của cá
nhân tôi, được thực hiện dựa trên cơ sở lý thuyết, kiến thức chuyên ngành,
nghiên cứu khảo sát tình hình thực tế của Công ty TNHH Cơ điện Khôi Việt
Phát dưới sự hướng dẫn khoa học của Ths. Hồ Bích Liên, cùng với sự hổ trợ
giúp đỡ của anh chị trong công ty.
Các thông tin bảng biểu trong đề tài hoàn toàn trung thực, các nhận xét,
phương hướng đưa ra là xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệp hiện có.
Một lần nữa tôi xin khẳng định sự trung thực của tôi về lời cam đoan trên.
Sinh viên
NGUYỄN THỊ THANH NGÂN
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài báo cáo tốt nghiệp “ Đánh giá thực trạng an toàn vệ
sinh lao động và rủi ro lao động tại Công ty TNHH Kỹ thuật cơ điện Khôi Việt
Phát” em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths. Hồ Bích Liên đã hướng dẫn
và tận tình chỉ bảo cho em trong suốt quá trình hoàn thiện bài báo cáo tốt nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong Khoa Khoa học
quản lý và Trường Đại học Thủ Dầu Một đã đào tạo và trao dồi kiến thức để
em hoàn thành đề tài này.
Đồng thời em xin cảm ơn Công ty TNHH Kỹ thuật Cơ điện Khôi Việt
Phát đã tạo điều kiện cho em có nơi thực tập và đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em
để em hoàn thành tốt đề tài.
Em cũng gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã luôn quan tâm, động
viên, giúp đỡ và tạo điều kiện cho em để em có điều kiện tốt nhất trong thời
gian hoàn thành đề tài.
Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù em có nhiều cố gắng nhưng do
hạn chế về thời gian cũng như kinh nghiệm nên đề tài này còn nhiều thiếu sót,
mong được sự góp ý và thông cảm của thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Bình Dương, ngày 1 tháng 12 năm 2020
Sinh viên
NGUYỄN THI THANH NGÂN
TÓM TẮT
Môi trường là vấn đề có tính liên ngành, lên vùng và toàn cầu. Đề tài được
thực hiện nhằm đánh giá rủi ro các sự cố của việc lắp đặt hệ thống điện, hệ
thống máy điều hòa, hệ thống cấp thoát nước tại Công ty TNHH Kỹ thuật cơ
điện Khôi Việt Phát, xác định các tác nhân gây rủi ro, mức độ nguy hiểm, tần
suất rủi ro của các mối nguy đối với người lao động. Trong quá trình thi công
luôn tiềm ẩn những rủi ro nguy hiểm có ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp
đến sức khỏe của công nhân làm việc do đó đề tài đánh giá được thực trạng an
toàn và rủi ro sức khỏe khi làm việc.
Sau khi khảo sát và đánh giá rủi ro cho thấy Công ty TNHH Kỹ thuật Cơ
điện Khôi Việt Phát vẫn còn tồn tại một số rủi ro từ đó đề tài đề suất các giải
pháp để cải thiện, ngăn ngừa, giảm thiểu, khắc phục và duy trì mức độ an toàn
lao động cho công nhân tại Công ty nhằm trách các rủi ro ảnh hưởng đến sức
khỏe con người và môi trường nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công
việc.
ABSTRACT
Environment is an interdisciplinary, regional and global issue. The project
is conducted to assess risks of the electrical system installation, air conditioning
system, water supply and drainage system at Khoi Viet Phat Mechanical and
Electrical Engineering Co., Ltd. risks, the degree of danger, the frequency of
risks of hazards to workers. During the construction process, there are always
dangerous risks that directly as well as indirectly affect the health of workers,
so the topic assesses the situation of safety and health risks while working.
After the survey and risk assessment showed that Khoi Viet Phat
Mechanical and Electrical Engineering Co., Ltd. still has some risks from
which the topic proposed solutions to improve, prevent, minimize, and
overcome and maintain occupational safety levels for workers at the Company
in order to avoid risks affecting human health and the environment in order to
improve work quality and efficiency.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU..................................................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài ........................................................................ 1
1.2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................... 2
1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ............................................... 2
1.3.1. Phạm vi nghiên cứu............................................................. 2
1.3.2. Đối tượng nghiên cứu .......................................................... 2
1.4. Nội dung nghiên cứu .................................................................. 2
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................. 4
2.1. Giới thiệu chung về an toàn vệ sinh lao động ............................. 4
2.1.1. Các khái niệm về an toàn vệ sinh lao động ........................... 4
2.1.2. Giới thiệu mối nguy trong lao động...................................... 4
2.1.3. Giới thiệu về rủi ro lao động ................................................ 5
2.1.4. Quy trình đánh giá rủi ro lao động ....................................... 6
2.1.5. Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài ................................ 7
2.2. Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH Kỹ thuật Cơ điện Khôi
Việt Phát………….. ............................................................................ 7
2.2.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Kỹ thuật Cơ điện Khôi
Việt Phát……. .................................................................................. 7
2.2.2. Đặc điểm lao động của người lao động tại Công ty TNHH Kỹ
thuật Cơ điện Khôi Việt Phát ............................................................ 9
2.2.3. Giới thiệu chung về công tác an toàn vệ sinh lao động tại Công
ty TNHH Kỹ thuật Cơ điện Khôi Việt Phát .................................... 12
2.2.4. Các mối nguy thường gặp của người lao động tại Công ty
TNHH Kỹ thuật Cơ điện Khôi Việt Phát ........................................ 14
2.2.5. Tai nạn thường gặp của người lao động tại Công ty TNHH Kỹ
thuật Cơ điện Khôi Việt Phát .......................................................... 14
2.2.6. Các biện pháp kiểm soát rủi ro tại Công ty TNHH Kỹ thuật
Cơ điện Khôi Việt Phát .................................................................. 14
2.3. Giới thiệu tổng quan về việc thi công lắp đặt ở nhà cao tầng .... 15
CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 19
3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................ 19
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................ 19
Trang i
3.2.1. Khảo sát thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động việc thi
công lắp đặt tại nhà cao tầng của Công ty TNHH Kỹ thuật cơ điện
Khôi Việt Phát………….. ............................................. …………..19
3.2.2. Khảo sát mức độ rủi ro lao động việc thi công lắp đặt tại nhà
cao tầng của Công ty TNHH Kỹ thuật cơ điện Khôi Việt Phát ....... 19
3.2.3. Đề xuất biện pháp kiểm soát rủi ro việc thi công lắp đặt tại nhà
cao tầng của Công ty TNHH Kỹ thuật cơ điện Khôi Việt Phát ....... 24
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN .......................................... 25
4.1. Kết quả khảo sát thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động việc
thi công lắp đặt tại nhà cao tầng của Công ty TNHH Kỹ thuật cơ điện
Khôi Việt Phát……. .......................................................................... 25
4.1.1. Kết quả khảo sát công tác an toàn vệ sinh lao động ............ 25
4.1.2. Kết quả khảo sát công tác quản lý vệ sinh – sức khỏe – môi
trường…………… ......................................................................... 32
4.1.3. Kết quả khảo sát an toàn vệ sinh lao động .......................... 37
4.1.4. Kết quả công tác giáo dục, huấn luyện, tuyên truyền về an toàn
vệ sinh lao động ............................................................................. 39
4.1.5. Kết quả công tác kiểm tra tổng kết báo cáo an toàn vệ sinh lao
động công trường ........................................................................... 40
4.2. Kết quả khảo sát mức độ rủi ro lao động việc thi công lắp đặt tại
nhà cao tầng của công ty TNHH Kỹ thuật Cơ điện Khôi Việt Phát .... 41
4.2.1. Kết quả khảo sát các mối nguy trong việc lắp đặt hệ thống
điện, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống máy điều hòa.................... 41
4.2.2. Kết quả xác định tần xuất xảy ra của các mối nguy trong việc
lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống máy điều hòa
47
4.2.3. Kết quả xác định mức độ nguy hiểm của các mối nguy trong
việc lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống máy điều
hòa ................................................................................................. 52
4.2.4. Kết quả xác định mức độ rủi ro trong việc lắp đặt hệ thống điện,
hệ thống cấp thoát nước, hệ thống máy điều hòa ............................ 56
4.3. Các biện pháp kiểm soát rủi ro việc thi công lắp đặt tại nhà cao tầng
của Công ty TNHH Kỹ thuật cơ điện Khôi Việt Phát ........................ 62
4.3.1. Giải pháp về biện pháp kỹ thuật............................................ 62
4.3.2. Giải pháp về biện pháp về tổ chức lao động.......................... 62
Trang ii
4.3.3. Giải pháp về biện pháp về y tế và sức khỏe (thể chất)........... 62
4.3.4. Giải pháp về biện pháp về phương tiện bảo hộ lao động (PPE)
....................................................................................................... 63
4.3.5. Giải pháp về biện pháp về giáo dục ...................................... 63
4.3.6. Giải pháp Ergonomic ............................................................ 64
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................... 65
5.1. Kết luận ...................................................................................... 65
5.2. Kiến nghị .................................................................................... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 67
Trang iii
DANH MỤC VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Ý nghĩa
1 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
2 QCVN Quy chuẩn Việt Nam
3 QC Quality Control
4 TMDV Thương mại dịch vụ
5 XLNT Xử lý nước thải
6 TNLĐ Tai nạn lao động
7 CTNH Chất thải nguy hại
8 PCCC Phòng cháy chữa cháy
9 HSE Health and Safety Executive
10 ATLĐ An toàn lao động
11 NLĐ Người lao động
12 BNN Bệnh nghề nghiệp
13 BGĐ Ban giám đốc
Trang iv
DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ
Danh mục bảng
Bảng 2.1. Tổng số lao động của dự án nhà cao tầng ............................. 15
Bảng 2.2. Danh sách máy, thiết bị sử dụng trong công trình tại dự án .. 17
Bảng 3.1. Tần suất xảy ra ..................................................................... 21
Bảng 3.2. Mức độ nghiêm trọng xảy ra tai nạn lao động ....................... 22
Bảng 3.3. Ma trận rủi ro ....................................................................... 23
Bảng 3.4. Thang đánh giá ..................................................................... 23
Bảng 3.5. Xếp loại bậc rủi ro ................................................................ 23
Bảng 4.1. Danh sách các máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn
............................................................................................................. 31
Bảng 4.2. Kết quả phân loại sức khỏe của người lao động .................... 35
Bảng 4.3. Thống kê số vụ tai nạn trong năm 2019 của công ty ............. 36
Bảng 4.4. Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân ............ 37
Bảng 4.5. Báo cáo công tác huấn luyện ATVSLĐ của công ty năm 2019
............................................................................................................. 41
Bảng 4.6. Các mối nguy vật lý.............................................................. 41
Bảng 4.7. Các mối nguy hóa học .......................................................... 42
Bảng 4.8. Các mối nguy cơ khí............................................................. 43
Bảng 4.9. Các mối nguy tâm lý, thể chất .............................................. 45
Bảng 4.10. Các mối nguy sinh học ....................................................... 46
Bảng 4.11. Tần suất xảy ra của nhóm mối nguy vật lý.......................... 48
Bảng 4.12. Tần suất xảy ra của nhóm mối nguy hóa học ...................... 48
Bảng 4.13. Tần suất xảy ra của nhóm mối nguy cơ khí......................... 49
Bảng 4.14. Tần suất xảy ra của nhóm mối nguy tâm lý, thể chất .......... 49
Bảng 4.15. Tần suất xảy ra của nhóm mối nguy sinh học ..................... 51
Bảng 4.16. Chú thích khả năng xảy ra tai nạn lao động ........................ 51
Bảng 4.17. Mức độ nguy hiểm của mối nguy vật lý.............................. 52
Bảng 4.18. Mức độ nguy hiểm của mối nguy hóa học .......................... 52
Trang v
Bảng 4.19. Mức độ nguy hiểm của mối nguy cơ khí ............................. 53
Bảng 4.20. Mức độ nguy hiểm của mối nguy tâm lý, thể chất .............. 54
Bảng 4.21. Mức độ nguy hiểm của mối nguy sinh học ......................... 55
Bảng 4.22. Chú thích mức độ nghiêm trọng xảy ra tai nạn lao động ..... 55
Bảng 4.23. Mức độ rủi ro cho nhóm mối nguy vật lý............................ 56
Bảng 4.24. Mức độ rủi ro cho nhóm mối nguy hóa học ........................ 57
Bảng 4.25. Mức độ rủi ro cho nhóm mối nguy cơ khí........................... 57
Bảng 4.26. Mức độ rủi ro cho nhóm mối nguy tâm lý, thể chất ............ 58
Bảng 4.27. Mức độ rủi ro cho nhóm mối nguy sinh học ....................... 60
Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức công ty ............................................................ 9
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy ATVSLĐ của dự án nhà cao tầng ..... 16
Trang vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Bình phòng cháy chữa cháy .................................................. 26
Hình 4.2. Công ty thực hiện tập huấn ................................................... 27
Hình 4.3. Tủ điện được dán tem ........................................................... 28
Hình 4.4. Biển cảnh báo đề phòng ngã cao ........................................... 30
Hình 4.5. Máy được dán tem an toàn .................................................... 31
Hình 4.6. Biển chỉ dẫn thực hiện công tác vệ sinh chất thải .................. 33
Hình 4.7. Công ty tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân ........ 35
Hình 4.8. Biển báo trang bị đầy đủ PPE................................................ 37
Hình 4.9. Công nhân được trang bị đầy đủ PPE khi làm việc................ 38
Trang vii
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Khi kinh tế khoa học kỹ thuật phát triển nhiều ngành kinh tế ra đời thu hút
ngày càng nhiều người tham gia vào lực lượng lao động, tuy nhiên mặt trái của
nó là làm cho cuộc sống con người phải đối mặt với nhiều vấn đề phát sinh đe
dọa cuộc sống như ốm đau, bệnh tật, tai nạn. Và vấn nạn tai nạn lao động ở
Việt Nam là vấn nạn mà xã hội vẫn luôn nhức nhối những ngày qua. Thực trạng
tai nạn lao động ở Việt Nam ngày càng gia tăng một cách đột biến cả về số
lượng và mức độ thiệt hại.
Theo bộ Lao động – thương binh và xã hội, trong lĩnh vực công nghiệp,
mỗi năm có khoảng 5000 vụ tai nạn lao động khiến từ 500 đến 600 người chết.
Trong đó lĩnh vực khai thác khoáng sản nói chung và khai thác đá nói riêng
luôn chiếm tỷ lệ cao, khoảng 18 đến 20% tổng số vụ tai nạn lao động. Trong
ngành xây dựng, các trường hợp xảy ra tai nạn nhiều là ngã từ trên cao xuống,
sập đổ công trình, vật đè, điện giật. Còn trong các ngành hóa chất, chỉ riêng
trong tập đoàn hóa chất trong 5 năm gần đây xảy ra 157 vụ tai nạn lao động.
Tình trạng nhiễm độc ở các cơ sở hóa chất như sản xuất chất dẻo, in bao bì,
giày, da và nhiễm độc hóa chất qua thức ăn xảy ra thường xuyên ở nhiều nơi,
có nhiệm vụ rất nghiêm trọng. Theo thống kê, năm 2017, trên toàn quốc xảy ra
5125 vụ tai nạn làm 5307 người bị tai nạn, có 554 vụ gây chết người và tổng
cộng có 601 người chết. Trong năm 2018 cả nước xảy ra 6777 vụ tai nạn lao
động làm 606 người chết, chi phí do tai nạn lao động là 82,6 tỷ đồng, thiệt hại
về tài sản là 11 tỷ đồng, tổng số ngày nghỉ cho tai nạn lao động là gần 86 nghìn
ngày. Trong năm 2019, cả nước xảy ra 6600 vụ tai nạn lao động, làm 6887
người bị nạn, trong đó 626 người chết và 1500 người bị thương nặng, tổng thiệt
hại vất chất 71,85 tỷ đồng.
Có thể thấy, số lượng tại nạn lao động và những hậu quả của nó gây ra
ngày càng có xu hưởng tăng lên mạnh mẽ. Nguyên nhân chủ yếu của phần lớn
các vụ tai nạn lao động là do người sử dụng lao động không xây dựng quy trình,
biện pháp làm việc an toàn, không huấn luyện, trang bị phương tiện bảo vệ cá
nhân. Người lao động cũng có nhiều vi phạm về quy trình làm việc an toàn.
Ngoài ra công tác thanh tra kiểm tra xử lý các vụ tai nạn lao động nghiêm trọng,
chết người còn chậm nên hiệu quả ngăn ngừa chưa cao. Bên cạnh đó, nhận thức
và ý thức trách nhiệm của người sử dụng lao động và người lao động chưa đầy
đủ. Trước những thực trạng tai nạn lao động ở Việt Nam qua những năm gần
Trang 1
đây, mọi người cần có những kiến thức nhận thức đầy đủ về an toàn lao động
để bảo vệ chính bản thân mình, hạn chế đến mức tối đa những hậu quả về người
và của do tai nạn lao động gây ra.
Nhằm giải quyết những yếu tố bất lợi như đã nêu trên nên đề tài “ Đánh
giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao động tại Công ty
TNHH Kỹ thuật cơ điện Khôi Việt Phát” đã được chọn nhằm mục đích đánh
giá rủi ro an toàn lao động, để từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục rủi ro phục
vụ cho công tác quản lý an toàn lao động tại công ty.
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Khảo sát thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động của Công ty TNHH
Kỹ thuật cơ điện Khôi Việt Phát để tìm ra các yếu tố nguy hại.
Đánh giá rủi ro lao động của Công ty TNHH Kỹ thuật cơ điện Khôi Việt
Phát.
Đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại cũng như những hạn
chế còn tồn tại để góp phần nào đó ứng dụng trong công ty, giúp công ty cải
thiện điều kiện làm việc và đảm bảo sức khỏe cho người lao động, ngăn ngừa
tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
1.3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.3.1. Phạm vi nghiên cứu
Nhà cao tầng ở địa chỉ số 35/22 khu 5 phường Phú Mỹ thành phố Thủ Dầu
Một tỉnh Bình Dương do Công ty TNHH Kỹ thuật cơ điện Khôi Việt Phát thi
công lắp đặt.
1.3.2. Đối tượng nghiên cứu
Môi trường lao động tại dự án xây nhà cao tầng của Công ty TNHH Kỹ
thuật cơ điện Khôi Việt Phát.
Sức khỏe công nhân lao động tại Công ty TNHH Kỹ thuật cơ điện Khôi
Việt Phát.
1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Đánh giá thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động tại dự án xây nhà
cao tầng của Công ty TNHH Kỹ thuật cơ điện Khôi Việt Phát.
Đánh giá rủi ro tại dự án xây nhà cao tầng của Công ty TNHH Kỹ thuật
cơ điện Khôi Việt Phát.
Trang 2
Đề xuất biện pháp kiểm soát rủi ro tại dự án xây nhà cao tầng của Công ty
TNHH Kỹ thuật cơ điện Khôi Việt Phát.
Trang 3
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1.1. Các khái niệm về an toàn vệ sinh lao động
Khái niệm về an toàn lao động: An toàn lao động là toàn bộ quy định về
các điều kiện, biện pháp, phương tiện… đề phòng, tránh tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp nhằm bảo vệ tính mạng, sức khoẻ của người lao động. Trước khi
nhận việc, người lao động kể cả người học nghề, thực tập nghề phải được huấn
luyện về an toàn lao động. Người lao động có quyền từ chối việc hoặc rời bỏ
nơi làm việc nếu thấy có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, từ chối trở lại nếu
nguy cơ chưa được khắc phục.[9]
Khái niệm về vệ sinh lao động: Vệ sinh lao động là các biện pháp bảo
đảm môi trường làm việc, bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho người lao động và
giữ vệ sinh môi trường chung. Vệ sinh lao động là một nội dung quan trọng
trong pháp luật lao động của nhiều quốc gia. [9]
Khái niệm về điều kiện lao động: Điều kiện lao động là tổng thể các yếu
tố kỹ thuật, tổ chức lao động, kinh tế, xã hội, tự nhiên, môi trường và văn hoá
xung quanh con người nơi làm việc. Điều kiện lao động thể hiện qua quá trình
công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, năng lực của người lao động
và sự tác động qua lại giữa các yếu tố trên tạo nên điều kiện làm việc của con
người trong quá trình lao động sản xuất. [9]
Như vậy các quá trình lao động khác nhau sẽ tạo nên môi trường lao động
rất khác nhau, và do đó mức độ tác động của chúng đến người lao động cũng
sẽ khác nhau. Tuy nhiên, cùng một quá trình lao động như nhau, nhưng do được
tổ chức hợp lý và tuân thủ các tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, vệ sinh xây dựng,
các tiêu chuẩn tổ chức nơi làm việc, hoặc thực hiện các giải pháp cải thiện...
nên những tác động có hại của các yếu tố trên tới sức khoẻ của người lao động
có thể hạn chế được rất nhiều. [9]
2.1.2. Giới thiệu mối nguy trong lao động
Khái niệm: Mối nguy là các điều kiện và các yếu tố có ảnh hưởng đến
sức khỏe của người lao động và những người xung quanh liên quan: tổn thương
hay bệnh tật.[10]
Phân loại mối nguy:
Mối nguy vật lý: Ồn, Bức xạ, Nhiệt độ, Áp lực công việc, Điện (điện thế,
năng lượng điện), Các tính chất vật lý (sắc, nhọn, nhám, trơn…)
Trang 4
Mối nguy hóa học: Chất nổ, chất lỏng cháy, chất ăn mòn, chất oxy hóa vật
liệu, chất độc, chất gây ung thư, khí…
Mối nguy sinh học: Chất thải sinh học, Vius, vi khuẩn, Ký sinh trùng, côn
trùng, Cây hay động vật có bệnh hay có chất độc hại…
Mối nguy thể chất: Thiếu ánh sáng, Thiếu kiểm soát về nhiệt độ và độ ẩm,
Mức độ công việc (nặng nề, làm việc trên cao), Mối quan hệ với xung quanh
(đồng nghiệp, người quản lý, giám sát…), Sử dụng thuốc trong khi làm việc
(cảm, cúm, ho, đau nhức…), Kém động viên để làm việc an toàn (sự quan tâm
của lãnh đạo, đồng nghiệp đối với NLĐ), Các yếu tố thể chất (sức khỏe, tâm
trạng…), Trang bị bảo hộ không phù hợp…
Mối nguy cơ khí: là mối nguy có thể gây ra tai nạn thương tổn nặng nề
cho công nhân lao động tại khu vực đó. Nguyên nhân xuất phát từ các thiết bị,
máy móc đã quá cũ kĩ nhưng vẫn còn sử dụng, do động cơ máy không được lắp
ráp đúng quy cách, do nguyên nhân chủ quan và ý thức không tuân thủ quy tắc
sử dụng của người lao động. [10]
Phương pháp nhận biết mối nguy:
- Phân tích cây sai hỏng FTA
- Nhận dạng mối nguy HAZID
- Phân tích công việc chủ yếu CTA
- Tuần tra quan sát PO
- Phân tích cây sự cố ETA
- Phân tích tai nạn, sự cố AIA
- Phương pháp phỏng vấn chuyên gia
- Phương pháp thu thập tài liệu
- Phương pháp bản liệt kê
2.1.3. Giới thiệu về rủi ro lao động
Khái niệm: Rủi ro là sự kết hợp giữa khả năng xảy ra của những mối nguy
(tần suất xảy ra) và mức độ nghiêm trọng của tổn thương cơ thể hay bệnh tật
gây ra do mối nguy này. [10]
Phương pháp đánh giá rủi ro lao động:
Bước 1: Xác định các mối nguy hiểm;
Bước 2: Xác định những người có thể bị ảnh hưởng và ảnh hưởng như thế nào;
Bước 3: Đánh giá rủi ro – Xác định và quyết định các biện pháp kiểm soát rủi
ro về an toàn và sức khỏe;
Trang 5
Bước 4: Ghi lại người chịu trách nhiệm thực hiện biện pháp kiểm soát rủi ro,
và khung thời gian;
Bước 5: Ghi lại những phát hiện, giám sát và rà soát việc đánh gia rủi ro, và
cập nhật khi cần thiết.
Các biện pháp quản lý rủi ro lao động:
Biện pháp kỹ thuật: Cần có các biện pháp quản lý như thay thế các máy
móc thiết bị đã bị hư cũ thành các loại máy mới hiện hại hơn để tránh các rủi
ro không đáng tiếc xảy ra.
Biện pháp tổ chức: Phải bố trí thiết bị, máy móc một cách hợp lý để tránh
trường hợp lấy nhầm hoặc vấp ngã do để lung tung. Và để khi cần thì có thể dễ
dàng tìm kiếm hơn.
Biện pháp bảo hộ lao động: Cần trang bị các loại bảo hộ cá nhân như quần
áo bảo hộ, nón bảo hộ, mắt kính bảo hộ, găng tay bảo hộ, giầy bảo hộ,... để bảo
vệ cơ thể tránh những mối nguy có hại có hại cho sức khỏe cũng như hạn chế
được những rủi ro.
Biện pháp vệ sinh: Đối với các mối nguy về tiếng ồn thì cần trang bị các
nút đeo tai để hạn chế tiếng ồn, đối với mối nguy về bụi thì cần lắp đặt hệ thống
thông gió tại nơi làm việc để giúp môi trường làm việc được thông thoáng hơn
và giảm được lượng bụi phát tán.
2.1.4. Quy trình đánh giá rủi ro lao động
Xác định mối nguy: Là một quá trình để nhận diện sự tồn tại của một mối
nguy (mối nguy hiểm, hoặc mối nguy hại) và xác định những đặc tính của nó.
Nhận dạng mối nguy là sự khởi đầu của tiến trình quản lý và kiểm soát nguy
cơ. Nhận dạng mối nguy là bước quan trọng nhất trong bất kỳ cuộc đánh giá
nguy cơ nào. Chỉ khi nào một mối nguy được nhận dạng thì mới có thể có hành
động để giảm nguy cơ gắn liền với nó. Các mối nguy không được nhận dạng
có thể dẫn đến tổn hại cho con người. Do đó, điều hết sức quan trọng để bảo
đảm rằng sự nhận dạng mối nguy là có tính hệ thống và toàn diện khi xác định
được các khía cạnh đặc tính có liên quan của nó.
Xác định mức độ nguy hiểm: Dựa trên mối nguy sẽ xác định được mức
độ nguy hiểm đối với con người xem nguy hiểm nặng hay nhẹ có ảnh hưởng
đến tính mạng con người không.
Xác định tần xuất xảy ra: Xác định xem tần xuất xảy ra là bao lâu một
lần.
Trang 6
Xác định mức độ rủi ro: Xác định xem rủi ro đang ở mức bình thường
hay nghiêm trọng.
2.1.5. Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Cho đến nay thì chưa có nghiên cứu nào liên quan đến đề tài về ngành kỹ
thuật cơ điện. Sau đây là một số nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực khác:
1/ Phan Thị Thu Ngân (2019), đề tài “Đánh giá mức độ an toàn lao động tại
Công ty TNHH Ngọc Trang và đề xuất biện pháp cải thiện”. Kết quả cho thấy
đề tài đã đánh giá được mức độ an toàn lao động của người lao động và đề xuất
ra được các biện pháp cải thiện rủi ro cho người lao động.
2/ Lê Mỹ Dung (2018), “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện điều
kiện an toàn lao động tại Công ty Cổ phần phân bón Bình Điền”. Kết quả cho
thấy đề tài đã đánh giá được hiện trạng môi trường lao động, điều kiện lao động
và đưa ra những đề xuất nhằm cải thiện điều kiện an toàn lao động tại công ty.
3/ Thạch Thị Giàng (2014), “Tìm hiểu công tác an toàn lao động trong ngành
may”. Kết quả cho thấy đề tài đã đánh giá giá được hiện trạng an toàn lao động
trong ngành may mặc và đề ra được các giải pháp để hạn chế được những rủi
ro.
2.2. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT CƠ
ĐIỆN KHÔI VIỆT PHÁT
2.2.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Kỹ thuật Cơ điện Khôi Việt Phát
Tên giao dịch là Công ty TNHH Kỹ thuật cơ điện Khôi Việt Phát, tên tiếng
anh là Khoi Viet Phat Electrical Mechanical Technical Company Limited.
Công ty nằm ở địa chỉ số 11C, tổ 3C, khu phố 9, đường Nguyễn Thái Bình, Thủ
Dầu Một, Bình Dương. Được thành lập vào ngày: 13 tháng 12 năm 2012. Đã
được đăng ký giấy phép kinh doanh do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương
cấp phép. Với vốn điều lệ 3.500.000.000 (Ba tỷ năm trăm triệu đồng)
Công Ty Khôi Việt Phát là một trong những đơn vị chuyên nghiệp, uy tín
hàng đầu Việt Nam hoạt động trong các lĩnh vực như:
• Tư vấn thiết kế, thi công hệ thống cơ điện, cho nhà xưởng, nhà văn phòng,
chung cư, nhà cao tầng, trường học, bệnh viện…
• Thiết kế, sản xuất các loại tủ điện phân phối tủ điện chống mất pha, tủ điều
khiển.
• Thiết kế thi công hệ thống chữa cháy, báo cháy tự động.
Trang 7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
***********
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH
LAO ĐỘNG VÀ RỦI RO LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY
TNHH KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN KHÔI VIỆT PHÁT
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thanh Ngân
Niên khóa : 2017-2021
Lớp : D17MTSK
Ngành : Khoa học môi trường
Giảng viên hướng dẫn: Ths. Hồ Bích Liên
Bình Dương, ngày 1 tháng 12 năm 2020
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH
LAO ĐỘNG VÀ RỦI RO LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY
TNHH KỸ THUẬT CƠ ĐIỆN KHÔI VIỆT PHÁT
Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
( ký tên ) MSSV:1724403010026
Lớp:D17MTSK
( ký tên )
ThS HỒ BÍCH LIÊN NGUYỄN THỊ THANH NGÂN
Bình Dương, ngày 1 tháng 12 năm 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bài báo cáo tốt nghiệp này là đề tài nghiên cứu của cá
nhân tôi, được thực hiện dựa trên cơ sở lý thuyết, kiến thức chuyên ngành,
nghiên cứu khảo sát tình hình thực tế của Công ty TNHH Cơ điện Khôi Việt
Phát dưới sự hướng dẫn khoa học của Ths. Hồ Bích Liên, cùng với sự hổ trợ
giúp đỡ của anh chị trong công ty.
Các thông tin bảng biểu trong đề tài hoàn toàn trung thực, các nhận xét,
phương hướng đưa ra là xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệp hiện có.
Một lần nữa tôi xin khẳng định sự trung thực của tôi về lời cam đoan trên.
Sinh viên
NGUYỄN THỊ THANH NGÂN
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài báo cáo tốt nghiệp “ Đánh giá thực trạng an toàn vệ
sinh lao động và rủi ro lao động tại Công ty TNHH Kỹ thuật cơ điện Khôi Việt
Phát” em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ths. Hồ Bích Liên đã hướng dẫn
và tận tình chỉ bảo cho em trong suốt quá trình hoàn thiện bài báo cáo tốt nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô trong Khoa Khoa học
quản lý và Trường Đại học Thủ Dầu Một đã đào tạo và trao dồi kiến thức để
em hoàn thành đề tài này.
Đồng thời em xin cảm ơn Công ty TNHH Kỹ thuật Cơ điện Khôi Việt
Phát đã tạo điều kiện cho em có nơi thực tập và đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em
để em hoàn thành tốt đề tài.
Em cũng gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã luôn quan tâm, động
viên, giúp đỡ và tạo điều kiện cho em để em có điều kiện tốt nhất trong thời
gian hoàn thành đề tài.
Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù em có nhiều cố gắng nhưng do
hạn chế về thời gian cũng như kinh nghiệm nên đề tài này còn nhiều thiếu sót,
mong được sự góp ý và thông cảm của thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Bình Dương, ngày 1 tháng 12 năm 2020
Sinh viên
NGUYỄN THI THANH NGÂN
TÓM TẮT
Môi trường là vấn đề có tính liên ngành, lên vùng và toàn cầu. Đề tài được
thực hiện nhằm đánh giá rủi ro các sự cố của việc lắp đặt hệ thống điện, hệ
thống máy điều hòa, hệ thống cấp thoát nước tại Công ty TNHH Kỹ thuật cơ
điện Khôi Việt Phát, xác định các tác nhân gây rủi ro, mức độ nguy hiểm, tần
suất rủi ro của các mối nguy đối với người lao động. Trong quá trình thi công
luôn tiềm ẩn những rủi ro nguy hiểm có ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp
đến sức khỏe của công nhân làm việc do đó đề tài đánh giá được thực trạng an
toàn và rủi ro sức khỏe khi làm việc.
Sau khi khảo sát và đánh giá rủi ro cho thấy Công ty TNHH Kỹ thuật Cơ
điện Khôi Việt Phát vẫn còn tồn tại một số rủi ro từ đó đề tài đề suất các giải
pháp để cải thiện, ngăn ngừa, giảm thiểu, khắc phục và duy trì mức độ an toàn
lao động cho công nhân tại Công ty nhằm trách các rủi ro ảnh hưởng đến sức
khỏe con người và môi trường nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công
việc.
ABSTRACT
Environment is an interdisciplinary, regional and global issue. The project
is conducted to assess risks of the electrical system installation, air conditioning
system, water supply and drainage system at Khoi Viet Phat Mechanical and
Electrical Engineering Co., Ltd. risks, the degree of danger, the frequency of
risks of hazards to workers. During the construction process, there are always
dangerous risks that directly as well as indirectly affect the health of workers,
so the topic assesses the situation of safety and health risks while working.
After the survey and risk assessment showed that Khoi Viet Phat
Mechanical and Electrical Engineering Co., Ltd. still has some risks from
which the topic proposed solutions to improve, prevent, minimize, and
overcome and maintain occupational safety levels for workers at the Company
in order to avoid risks affecting human health and the environment in order to
improve work quality and efficiency.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU..................................................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài ........................................................................ 1
1.2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................... 2
1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ............................................... 2
1.3.1. Phạm vi nghiên cứu............................................................. 2
1.3.2. Đối tượng nghiên cứu .......................................................... 2
1.4. Nội dung nghiên cứu .................................................................. 2
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................. 4
2.1. Giới thiệu chung về an toàn vệ sinh lao động ............................. 4
2.1.1. Các khái niệm về an toàn vệ sinh lao động ........................... 4
2.1.2. Giới thiệu mối nguy trong lao động...................................... 4
2.1.3. Giới thiệu về rủi ro lao động ................................................ 5
2.1.4. Quy trình đánh giá rủi ro lao động ....................................... 6
2.1.5. Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài ................................ 7
2.2. Giới thiệu tổng quan về Công ty TNHH Kỹ thuật Cơ điện Khôi
Việt Phát………….. ............................................................................ 7
2.2.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Kỹ thuật Cơ điện Khôi
Việt Phát……. .................................................................................. 7
2.2.2. Đặc điểm lao động của người lao động tại Công ty TNHH Kỹ
thuật Cơ điện Khôi Việt Phát ............................................................ 9
2.2.3. Giới thiệu chung về công tác an toàn vệ sinh lao động tại Công
ty TNHH Kỹ thuật Cơ điện Khôi Việt Phát .................................... 12
2.2.4. Các mối nguy thường gặp của người lao động tại Công ty
TNHH Kỹ thuật Cơ điện Khôi Việt Phát ........................................ 14
2.2.5. Tai nạn thường gặp của người lao động tại Công ty TNHH Kỹ
thuật Cơ điện Khôi Việt Phát .......................................................... 14
2.2.6. Các biện pháp kiểm soát rủi ro tại Công ty TNHH Kỹ thuật
Cơ điện Khôi Việt Phát .................................................................. 14
2.3. Giới thiệu tổng quan về việc thi công lắp đặt ở nhà cao tầng .... 15
CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 19
3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................ 19
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................ 19
Trang i
3.2.1. Khảo sát thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động việc thi
công lắp đặt tại nhà cao tầng của Công ty TNHH Kỹ thuật cơ điện
Khôi Việt Phát………….. ............................................. …………..19
3.2.2. Khảo sát mức độ rủi ro lao động việc thi công lắp đặt tại nhà
cao tầng của Công ty TNHH Kỹ thuật cơ điện Khôi Việt Phát ....... 19
3.2.3. Đề xuất biện pháp kiểm soát rủi ro việc thi công lắp đặt tại nhà
cao tầng của Công ty TNHH Kỹ thuật cơ điện Khôi Việt Phát ....... 24
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN .......................................... 25
4.1. Kết quả khảo sát thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động việc
thi công lắp đặt tại nhà cao tầng của Công ty TNHH Kỹ thuật cơ điện
Khôi Việt Phát……. .......................................................................... 25
4.1.1. Kết quả khảo sát công tác an toàn vệ sinh lao động ............ 25
4.1.2. Kết quả khảo sát công tác quản lý vệ sinh – sức khỏe – môi
trường…………… ......................................................................... 32
4.1.3. Kết quả khảo sát an toàn vệ sinh lao động .......................... 37
4.1.4. Kết quả công tác giáo dục, huấn luyện, tuyên truyền về an toàn
vệ sinh lao động ............................................................................. 39
4.1.5. Kết quả công tác kiểm tra tổng kết báo cáo an toàn vệ sinh lao
động công trường ........................................................................... 40
4.2. Kết quả khảo sát mức độ rủi ro lao động việc thi công lắp đặt tại
nhà cao tầng của công ty TNHH Kỹ thuật Cơ điện Khôi Việt Phát .... 41
4.2.1. Kết quả khảo sát các mối nguy trong việc lắp đặt hệ thống
điện, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống máy điều hòa.................... 41
4.2.2. Kết quả xác định tần xuất xảy ra của các mối nguy trong việc
lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống máy điều hòa
47
4.2.3. Kết quả xác định mức độ nguy hiểm của các mối nguy trong
việc lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống máy điều
hòa ................................................................................................. 52
4.2.4. Kết quả xác định mức độ rủi ro trong việc lắp đặt hệ thống điện,
hệ thống cấp thoát nước, hệ thống máy điều hòa ............................ 56
4.3. Các biện pháp kiểm soát rủi ro việc thi công lắp đặt tại nhà cao tầng
của Công ty TNHH Kỹ thuật cơ điện Khôi Việt Phát ........................ 62
4.3.1. Giải pháp về biện pháp kỹ thuật............................................ 62
4.3.2. Giải pháp về biện pháp về tổ chức lao động.......................... 62
Trang ii
4.3.3. Giải pháp về biện pháp về y tế và sức khỏe (thể chất)........... 62
4.3.4. Giải pháp về biện pháp về phương tiện bảo hộ lao động (PPE)
....................................................................................................... 63
4.3.5. Giải pháp về biện pháp về giáo dục ...................................... 63
4.3.6. Giải pháp Ergonomic ............................................................ 64
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................... 65
5.1. Kết luận ...................................................................................... 65
5.2. Kiến nghị .................................................................................... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 67
Trang iii
DANH MỤC VIẾT TẮT
STT Từ viết tắt Ý nghĩa
1 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
2 QCVN Quy chuẩn Việt Nam
3 QC Quality Control
4 TMDV Thương mại dịch vụ
5 XLNT Xử lý nước thải
6 TNLĐ Tai nạn lao động
7 CTNH Chất thải nguy hại
8 PCCC Phòng cháy chữa cháy
9 HSE Health and Safety Executive
10 ATLĐ An toàn lao động
11 NLĐ Người lao động
12 BNN Bệnh nghề nghiệp
13 BGĐ Ban giám đốc
Trang iv
DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ
Danh mục bảng
Bảng 2.1. Tổng số lao động của dự án nhà cao tầng ............................. 15
Bảng 2.2. Danh sách máy, thiết bị sử dụng trong công trình tại dự án .. 17
Bảng 3.1. Tần suất xảy ra ..................................................................... 21
Bảng 3.2. Mức độ nghiêm trọng xảy ra tai nạn lao động ....................... 22
Bảng 3.3. Ma trận rủi ro ....................................................................... 23
Bảng 3.4. Thang đánh giá ..................................................................... 23
Bảng 3.5. Xếp loại bậc rủi ro ................................................................ 23
Bảng 4.1. Danh sách các máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn
............................................................................................................. 31
Bảng 4.2. Kết quả phân loại sức khỏe của người lao động .................... 35
Bảng 4.3. Thống kê số vụ tai nạn trong năm 2019 của công ty ............. 36
Bảng 4.4. Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân ............ 37
Bảng 4.5. Báo cáo công tác huấn luyện ATVSLĐ của công ty năm 2019
............................................................................................................. 41
Bảng 4.6. Các mối nguy vật lý.............................................................. 41
Bảng 4.7. Các mối nguy hóa học .......................................................... 42
Bảng 4.8. Các mối nguy cơ khí............................................................. 43
Bảng 4.9. Các mối nguy tâm lý, thể chất .............................................. 45
Bảng 4.10. Các mối nguy sinh học ....................................................... 46
Bảng 4.11. Tần suất xảy ra của nhóm mối nguy vật lý.......................... 48
Bảng 4.12. Tần suất xảy ra của nhóm mối nguy hóa học ...................... 48
Bảng 4.13. Tần suất xảy ra của nhóm mối nguy cơ khí......................... 49
Bảng 4.14. Tần suất xảy ra của nhóm mối nguy tâm lý, thể chất .......... 49
Bảng 4.15. Tần suất xảy ra của nhóm mối nguy sinh học ..................... 51
Bảng 4.16. Chú thích khả năng xảy ra tai nạn lao động ........................ 51
Bảng 4.17. Mức độ nguy hiểm của mối nguy vật lý.............................. 52
Bảng 4.18. Mức độ nguy hiểm của mối nguy hóa học .......................... 52
Trang v
Bảng 4.19. Mức độ nguy hiểm của mối nguy cơ khí ............................. 53
Bảng 4.20. Mức độ nguy hiểm của mối nguy tâm lý, thể chất .............. 54
Bảng 4.21. Mức độ nguy hiểm của mối nguy sinh học ......................... 55
Bảng 4.22. Chú thích mức độ nghiêm trọng xảy ra tai nạn lao động ..... 55
Bảng 4.23. Mức độ rủi ro cho nhóm mối nguy vật lý............................ 56
Bảng 4.24. Mức độ rủi ro cho nhóm mối nguy hóa học ........................ 57
Bảng 4.25. Mức độ rủi ro cho nhóm mối nguy cơ khí........................... 57
Bảng 4.26. Mức độ rủi ro cho nhóm mối nguy tâm lý, thể chất ............ 58
Bảng 4.27. Mức độ rủi ro cho nhóm mối nguy sinh học ....................... 60
Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức công ty ............................................................ 9
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy ATVSLĐ của dự án nhà cao tầng ..... 16
Trang vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Bình phòng cháy chữa cháy .................................................. 26
Hình 4.2. Công ty thực hiện tập huấn ................................................... 27
Hình 4.3. Tủ điện được dán tem ........................................................... 28
Hình 4.4. Biển cảnh báo đề phòng ngã cao ........................................... 30
Hình 4.5. Máy được dán tem an toàn .................................................... 31
Hình 4.6. Biển chỉ dẫn thực hiện công tác vệ sinh chất thải .................. 33
Hình 4.7. Công ty tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho công nhân ........ 35
Hình 4.8. Biển báo trang bị đầy đủ PPE................................................ 37
Hình 4.9. Công nhân được trang bị đầy đủ PPE khi làm việc................ 38
Trang vii
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Khi kinh tế khoa học kỹ thuật phát triển nhiều ngành kinh tế ra đời thu hút
ngày càng nhiều người tham gia vào lực lượng lao động, tuy nhiên mặt trái của
nó là làm cho cuộc sống con người phải đối mặt với nhiều vấn đề phát sinh đe
dọa cuộc sống như ốm đau, bệnh tật, tai nạn. Và vấn nạn tai nạn lao động ở
Việt Nam là vấn nạn mà xã hội vẫn luôn nhức nhối những ngày qua. Thực trạng
tai nạn lao động ở Việt Nam ngày càng gia tăng một cách đột biến cả về số
lượng và mức độ thiệt hại.
Theo bộ Lao động – thương binh và xã hội, trong lĩnh vực công nghiệp,
mỗi năm có khoảng 5000 vụ tai nạn lao động khiến từ 500 đến 600 người chết.
Trong đó lĩnh vực khai thác khoáng sản nói chung và khai thác đá nói riêng
luôn chiếm tỷ lệ cao, khoảng 18 đến 20% tổng số vụ tai nạn lao động. Trong
ngành xây dựng, các trường hợp xảy ra tai nạn nhiều là ngã từ trên cao xuống,
sập đổ công trình, vật đè, điện giật. Còn trong các ngành hóa chất, chỉ riêng
trong tập đoàn hóa chất trong 5 năm gần đây xảy ra 157 vụ tai nạn lao động.
Tình trạng nhiễm độc ở các cơ sở hóa chất như sản xuất chất dẻo, in bao bì,
giày, da và nhiễm độc hóa chất qua thức ăn xảy ra thường xuyên ở nhiều nơi,
có nhiệm vụ rất nghiêm trọng. Theo thống kê, năm 2017, trên toàn quốc xảy ra
5125 vụ tai nạn làm 5307 người bị tai nạn, có 554 vụ gây chết người và tổng
cộng có 601 người chết. Trong năm 2018 cả nước xảy ra 6777 vụ tai nạn lao
động làm 606 người chết, chi phí do tai nạn lao động là 82,6 tỷ đồng, thiệt hại
về tài sản là 11 tỷ đồng, tổng số ngày nghỉ cho tai nạn lao động là gần 86 nghìn
ngày. Trong năm 2019, cả nước xảy ra 6600 vụ tai nạn lao động, làm 6887
người bị nạn, trong đó 626 người chết và 1500 người bị thương nặng, tổng thiệt
hại vất chất 71,85 tỷ đồng.
Có thể thấy, số lượng tại nạn lao động và những hậu quả của nó gây ra
ngày càng có xu hưởng tăng lên mạnh mẽ. Nguyên nhân chủ yếu của phần lớn
các vụ tai nạn lao động là do người sử dụng lao động không xây dựng quy trình,
biện pháp làm việc an toàn, không huấn luyện, trang bị phương tiện bảo vệ cá
nhân. Người lao động cũng có nhiều vi phạm về quy trình làm việc an toàn.
Ngoài ra công tác thanh tra kiểm tra xử lý các vụ tai nạn lao động nghiêm trọng,
chết người còn chậm nên hiệu quả ngăn ngừa chưa cao. Bên cạnh đó, nhận thức
và ý thức trách nhiệm của người sử dụng lao động và người lao động chưa đầy
đủ. Trước những thực trạng tai nạn lao động ở Việt Nam qua những năm gần
Trang 1
đây, mọi người cần có những kiến thức nhận thức đầy đủ về an toàn lao động
để bảo vệ chính bản thân mình, hạn chế đến mức tối đa những hậu quả về người
và của do tai nạn lao động gây ra.
Nhằm giải quyết những yếu tố bất lợi như đã nêu trên nên đề tài “ Đánh
giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao động tại Công ty
TNHH Kỹ thuật cơ điện Khôi Việt Phát” đã được chọn nhằm mục đích đánh
giá rủi ro an toàn lao động, để từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục rủi ro phục
vụ cho công tác quản lý an toàn lao động tại công ty.
1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Khảo sát thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động của Công ty TNHH
Kỹ thuật cơ điện Khôi Việt Phát để tìm ra các yếu tố nguy hại.
Đánh giá rủi ro lao động của Công ty TNHH Kỹ thuật cơ điện Khôi Việt
Phát.
Đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại cũng như những hạn
chế còn tồn tại để góp phần nào đó ứng dụng trong công ty, giúp công ty cải
thiện điều kiện làm việc và đảm bảo sức khỏe cho người lao động, ngăn ngừa
tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
1.3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
1.3.1. Phạm vi nghiên cứu
Nhà cao tầng ở địa chỉ số 35/22 khu 5 phường Phú Mỹ thành phố Thủ Dầu
Một tỉnh Bình Dương do Công ty TNHH Kỹ thuật cơ điện Khôi Việt Phát thi
công lắp đặt.
1.3.2. Đối tượng nghiên cứu
Môi trường lao động tại dự án xây nhà cao tầng của Công ty TNHH Kỹ
thuật cơ điện Khôi Việt Phát.
Sức khỏe công nhân lao động tại Công ty TNHH Kỹ thuật cơ điện Khôi
Việt Phát.
1.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Đánh giá thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động tại dự án xây nhà
cao tầng của Công ty TNHH Kỹ thuật cơ điện Khôi Việt Phát.
Đánh giá rủi ro tại dự án xây nhà cao tầng của Công ty TNHH Kỹ thuật
cơ điện Khôi Việt Phát.
Trang 2
Đề xuất biện pháp kiểm soát rủi ro tại dự án xây nhà cao tầng của Công ty
TNHH Kỹ thuật cơ điện Khôi Việt Phát.
Trang 3
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1.1. Các khái niệm về an toàn vệ sinh lao động
Khái niệm về an toàn lao động: An toàn lao động là toàn bộ quy định về
các điều kiện, biện pháp, phương tiện… đề phòng, tránh tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp nhằm bảo vệ tính mạng, sức khoẻ của người lao động. Trước khi
nhận việc, người lao động kể cả người học nghề, thực tập nghề phải được huấn
luyện về an toàn lao động. Người lao động có quyền từ chối việc hoặc rời bỏ
nơi làm việc nếu thấy có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, từ chối trở lại nếu
nguy cơ chưa được khắc phục.[9]
Khái niệm về vệ sinh lao động: Vệ sinh lao động là các biện pháp bảo
đảm môi trường làm việc, bảo vệ tính mạng, sức khỏe cho người lao động và
giữ vệ sinh môi trường chung. Vệ sinh lao động là một nội dung quan trọng
trong pháp luật lao động của nhiều quốc gia. [9]
Khái niệm về điều kiện lao động: Điều kiện lao động là tổng thể các yếu
tố kỹ thuật, tổ chức lao động, kinh tế, xã hội, tự nhiên, môi trường và văn hoá
xung quanh con người nơi làm việc. Điều kiện lao động thể hiện qua quá trình
công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao động, năng lực của người lao động
và sự tác động qua lại giữa các yếu tố trên tạo nên điều kiện làm việc của con
người trong quá trình lao động sản xuất. [9]
Như vậy các quá trình lao động khác nhau sẽ tạo nên môi trường lao động
rất khác nhau, và do đó mức độ tác động của chúng đến người lao động cũng
sẽ khác nhau. Tuy nhiên, cùng một quá trình lao động như nhau, nhưng do được
tổ chức hợp lý và tuân thủ các tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, vệ sinh xây dựng,
các tiêu chuẩn tổ chức nơi làm việc, hoặc thực hiện các giải pháp cải thiện...
nên những tác động có hại của các yếu tố trên tới sức khoẻ của người lao động
có thể hạn chế được rất nhiều. [9]
2.1.2. Giới thiệu mối nguy trong lao động
Khái niệm: Mối nguy là các điều kiện và các yếu tố có ảnh hưởng đến
sức khỏe của người lao động và những người xung quanh liên quan: tổn thương
hay bệnh tật.[10]
Phân loại mối nguy:
Mối nguy vật lý: Ồn, Bức xạ, Nhiệt độ, Áp lực công việc, Điện (điện thế,
năng lượng điện), Các tính chất vật lý (sắc, nhọn, nhám, trơn…)
Trang 4
Mối nguy hóa học: Chất nổ, chất lỏng cháy, chất ăn mòn, chất oxy hóa vật
liệu, chất độc, chất gây ung thư, khí…
Mối nguy sinh học: Chất thải sinh học, Vius, vi khuẩn, Ký sinh trùng, côn
trùng, Cây hay động vật có bệnh hay có chất độc hại…
Mối nguy thể chất: Thiếu ánh sáng, Thiếu kiểm soát về nhiệt độ và độ ẩm,
Mức độ công việc (nặng nề, làm việc trên cao), Mối quan hệ với xung quanh
(đồng nghiệp, người quản lý, giám sát…), Sử dụng thuốc trong khi làm việc
(cảm, cúm, ho, đau nhức…), Kém động viên để làm việc an toàn (sự quan tâm
của lãnh đạo, đồng nghiệp đối với NLĐ), Các yếu tố thể chất (sức khỏe, tâm
trạng…), Trang bị bảo hộ không phù hợp…
Mối nguy cơ khí: là mối nguy có thể gây ra tai nạn thương tổn nặng nề
cho công nhân lao động tại khu vực đó. Nguyên nhân xuất phát từ các thiết bị,
máy móc đã quá cũ kĩ nhưng vẫn còn sử dụng, do động cơ máy không được lắp
ráp đúng quy cách, do nguyên nhân chủ quan và ý thức không tuân thủ quy tắc
sử dụng của người lao động. [10]
Phương pháp nhận biết mối nguy:
- Phân tích cây sai hỏng FTA
- Nhận dạng mối nguy HAZID
- Phân tích công việc chủ yếu CTA
- Tuần tra quan sát PO
- Phân tích cây sự cố ETA
- Phân tích tai nạn, sự cố AIA
- Phương pháp phỏng vấn chuyên gia
- Phương pháp thu thập tài liệu
- Phương pháp bản liệt kê
2.1.3. Giới thiệu về rủi ro lao động
Khái niệm: Rủi ro là sự kết hợp giữa khả năng xảy ra của những mối nguy
(tần suất xảy ra) và mức độ nghiêm trọng của tổn thương cơ thể hay bệnh tật
gây ra do mối nguy này. [10]
Phương pháp đánh giá rủi ro lao động:
Bước 1: Xác định các mối nguy hiểm;
Bước 2: Xác định những người có thể bị ảnh hưởng và ảnh hưởng như thế nào;
Bước 3: Đánh giá rủi ro – Xác định và quyết định các biện pháp kiểm soát rủi
ro về an toàn và sức khỏe;
Trang 5
Bước 4: Ghi lại người chịu trách nhiệm thực hiện biện pháp kiểm soát rủi ro,
và khung thời gian;
Bước 5: Ghi lại những phát hiện, giám sát và rà soát việc đánh gia rủi ro, và
cập nhật khi cần thiết.
Các biện pháp quản lý rủi ro lao động:
Biện pháp kỹ thuật: Cần có các biện pháp quản lý như thay thế các máy
móc thiết bị đã bị hư cũ thành các loại máy mới hiện hại hơn để tránh các rủi
ro không đáng tiếc xảy ra.
Biện pháp tổ chức: Phải bố trí thiết bị, máy móc một cách hợp lý để tránh
trường hợp lấy nhầm hoặc vấp ngã do để lung tung. Và để khi cần thì có thể dễ
dàng tìm kiếm hơn.
Biện pháp bảo hộ lao động: Cần trang bị các loại bảo hộ cá nhân như quần
áo bảo hộ, nón bảo hộ, mắt kính bảo hộ, găng tay bảo hộ, giầy bảo hộ,... để bảo
vệ cơ thể tránh những mối nguy có hại có hại cho sức khỏe cũng như hạn chế
được những rủi ro.
Biện pháp vệ sinh: Đối với các mối nguy về tiếng ồn thì cần trang bị các
nút đeo tai để hạn chế tiếng ồn, đối với mối nguy về bụi thì cần lắp đặt hệ thống
thông gió tại nơi làm việc để giúp môi trường làm việc được thông thoáng hơn
và giảm được lượng bụi phát tán.
2.1.4. Quy trình đánh giá rủi ro lao động
Xác định mối nguy: Là một quá trình để nhận diện sự tồn tại của một mối
nguy (mối nguy hiểm, hoặc mối nguy hại) và xác định những đặc tính của nó.
Nhận dạng mối nguy là sự khởi đầu của tiến trình quản lý và kiểm soát nguy
cơ. Nhận dạng mối nguy là bước quan trọng nhất trong bất kỳ cuộc đánh giá
nguy cơ nào. Chỉ khi nào một mối nguy được nhận dạng thì mới có thể có hành
động để giảm nguy cơ gắn liền với nó. Các mối nguy không được nhận dạng
có thể dẫn đến tổn hại cho con người. Do đó, điều hết sức quan trọng để bảo
đảm rằng sự nhận dạng mối nguy là có tính hệ thống và toàn diện khi xác định
được các khía cạnh đặc tính có liên quan của nó.
Xác định mức độ nguy hiểm: Dựa trên mối nguy sẽ xác định được mức
độ nguy hiểm đối với con người xem nguy hiểm nặng hay nhẹ có ảnh hưởng
đến tính mạng con người không.
Xác định tần xuất xảy ra: Xác định xem tần xuất xảy ra là bao lâu một
lần.
Trang 6
Xác định mức độ rủi ro: Xác định xem rủi ro đang ở mức bình thường
hay nghiêm trọng.
2.1.5. Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài
Cho đến nay thì chưa có nghiên cứu nào liên quan đến đề tài về ngành kỹ
thuật cơ điện. Sau đây là một số nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực khác:
1/ Phan Thị Thu Ngân (2019), đề tài “Đánh giá mức độ an toàn lao động tại
Công ty TNHH Ngọc Trang và đề xuất biện pháp cải thiện”. Kết quả cho thấy
đề tài đã đánh giá được mức độ an toàn lao động của người lao động và đề xuất
ra được các biện pháp cải thiện rủi ro cho người lao động.
2/ Lê Mỹ Dung (2018), “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện điều
kiện an toàn lao động tại Công ty Cổ phần phân bón Bình Điền”. Kết quả cho
thấy đề tài đã đánh giá được hiện trạng môi trường lao động, điều kiện lao động
và đưa ra những đề xuất nhằm cải thiện điều kiện an toàn lao động tại công ty.
3/ Thạch Thị Giàng (2014), “Tìm hiểu công tác an toàn lao động trong ngành
may”. Kết quả cho thấy đề tài đã đánh giá giá được hiện trạng an toàn lao động
trong ngành may mặc và đề ra được các giải pháp để hạn chế được những rủi
ro.
2.2. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH KỸ THUẬT CƠ
ĐIỆN KHÔI VIỆT PHÁT
2.2.1. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Kỹ thuật Cơ điện Khôi Việt Phát
Tên giao dịch là Công ty TNHH Kỹ thuật cơ điện Khôi Việt Phát, tên tiếng
anh là Khoi Viet Phat Electrical Mechanical Technical Company Limited.
Công ty nằm ở địa chỉ số 11C, tổ 3C, khu phố 9, đường Nguyễn Thái Bình, Thủ
Dầu Một, Bình Dương. Được thành lập vào ngày: 13 tháng 12 năm 2012. Đã
được đăng ký giấy phép kinh doanh do Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương
cấp phép. Với vốn điều lệ 3.500.000.000 (Ba tỷ năm trăm triệu đồng)
Công Ty Khôi Việt Phát là một trong những đơn vị chuyên nghiệp, uy tín
hàng đầu Việt Nam hoạt động trong các lĩnh vực như:
• Tư vấn thiết kế, thi công hệ thống cơ điện, cho nhà xưởng, nhà văn phòng,
chung cư, nhà cao tầng, trường học, bệnh viện…
• Thiết kế, sản xuất các loại tủ điện phân phối tủ điện chống mất pha, tủ điều
khiển.
• Thiết kế thi công hệ thống chữa cháy, báo cháy tự động.
Trang 7