Báo cáo tốt nghiệp đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh bình dương
- 70 trang
- file .pdf
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE DO NHIỆT
TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG
Sinh viên thực hiện : Lê Nguyễn Hoài An
Lớp : D17MTSK01
Khoá : 2017 – 2021
Ngành : Khoa học môi trường
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Bình Dương, tháng 12 năm 2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE DO NHIỆT TẠI
TỈNH BÌNH DƯƠNG
Sinh viên thực hiện : Lê Nguyễn Hoài An
Lớp : D17MTSK01
Khoá : 2017 – 2021
Ngành : Khoa học môi trường
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Bình Dương, tháng 12 năm 2020
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan báo cáo tốt nghiệp: “Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt
tại tỉnh Bình Dương” là công trình nghiên cứu của bản thân và sự hướng dẫn
của ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết.
Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong luận văn đã được nêu rõ
trong phần tài liệu tham khảo. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là
hoàn toàn trung thực, nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu mọi
kỷ luật của bộ môn và nhà trường đề ra.
Bình Dương, ngày 1 tháng 12 năm 2020
Lê Nguyễn Hoài An
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An i GVHD: ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Trường Đại Học Thủ
Dầu Một, đặc biệt là các thầy cô ngành Khoa học Môi trường đã tận tâm chỉ
bảo, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian em
học tập và nghiên cứu.
Để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này em xin bày tỏ lòng biết ơn chân
thành và sâu sắc đến các giảng viên trong khoa, đặc biệt là ThS. Nguyễn Huỳnh
Ánh Tuyết đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ với những chỉ dẫn trong
suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài.
Em cũng xin cảm ơn gia đình, cha mẹ đã tạo mọi điều kiện tốt nhất về cả
vật chất và tinh thần giúp em hoàn thành chuyên đề.
Cuối cùng, em xin gửi lời chúc đến toàn thể thầy cô trong ngành và khoa
và các bạn lời chúc sức khỏe, luôn hạnh phúc, thành công trong cuộc sống và
trong công việc.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An ii GVHD: ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................. vi
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... viii
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ............................................................................... 1
1.1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................... 1
1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ................................................ 2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 3
1.3.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................. 3
1.3.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 3
1.4. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 3
1.5. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 3
1.6. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 3
1.6.1. Dữ liệu ..................................................................................................... 3
1.6.2. Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 5
1.6.2.1. Phương pháp thu thập thông tin, kế thừa tài liệu ................................. 5
1.6.2.2. Phương pháp tính toán chỉ số nhiệt HI................................................. 5
1.6.2.3. Phương pháp nội suy IDW (Inverse Distance Weighted) ................... 7
1.7. ý nghĩa của đề tài........................................................................................ 8
1.7.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 8
1.7.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 8
1.8. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 8
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 9
2.1. Tổng quan về Bình Dương ......................................................................... 9
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An iii GVHD: ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
2.1.1. Giới thiệu chung ...................................................................................... 9
2.1.2. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 10
2.1.2.1. Địa hình .............................................................................................. 10
2.1.2.2. Khí hậu ............................................................................................... 11
2.1.2.3. Thủy văn, sông ngòi ........................................................................... 11
2.1.2.4. Giao thông .......................................................................................... 12
2.2. Tổng quan về chỉ số nhiệt ........................................................................ 13
2.2.1. Khái niệm .............................................................................................. 13
2.2.2. Tác động của HI đến con người ............................................................ 14
2.2.2.1. Ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa và điều nhiệt .......................... 14
2.2.2.2. Ảnh hưởng đến hệ thống tuần hoàn và hô hấp .................................. 15
2.3. TỔNG QUAN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ............................... 15
2.3.1. Tổng quan về GIS ................................................................................. 15
2.3.1.1. Các thành phần cơ bản của GIS ......................................................... 16
2.3.1.2. Chức năng của Arcgis ........................................................................ 18
2.3.1.3. Cơ sở dữ liệu GIS ............................................................................... 19
2.3.1.4. Giới thiệu các phần mềm quản lý CSDL ........................................... 22
2.3.2. Các ứng dụng cơ bản trong ArcGIS ...................................................... 23
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................. 33
3.1. Kết quả thu thập dữ liệu ........................................................................... 33
3.2. Kết quả tính toán chỉ số nhiệt................................................................... 39
3.3. Kết quả NỘI SUY VÀ thành lập bản đồ.................................................. 40
3.3.1. Kết quả tính toán chỉ số nhiệt................................................................ 40
3.3.2. Kết quả thành lập bản đồ chỉ số nhiệt ................................................... 41
3.4. Đánh giá kết quả nội suy chỉ số nhiệt ...................................................... 47
3.5. Kết quả đánh giá mức độ nguy hiểm ....................................................... 48
3.6. Một số biện pháp bảo vệ sức khỏe khi tiếp xúc với nắng nóng ............... 54
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An iv GVHD: ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN............................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 57
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An v GVHD: ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
DANH MỤC VIẾT TẮT
HI Chỉ số nhiệt/ chỉ số nóng bức
NOAA Cục Hải dương và Khí quyển Quốc gia Hoa Kỳ
IDW Inverse Distance Weighted
GIS Hệ thống thông tin địa lý
CSDL Cơ sở dữ liệu
TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An vi GVHD: ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Danh sách các trạm quan trắc khí tượng được sử dụng trong nghiên
cứu ..................................................................................................................... 4
Bảng 1.2. Thang đánh giá rủi ro dựa theo chỉ số nhiệt HI ................................ 6
Bảng 3.1. Thống kê các yếu tố khí hậu tại trạm quan trắc Bình Dương......... 33
Bảng 3.2. Thống kê các yếu tố khí hậu tại trạm quan trắc Đồng Nai ............. 33
Bảng 3.3. Thống kê các yếu tố khí hậu tại trạm quan trắc Thành phố Hồ Chí
Minh ................................................................................................................ 34
Bảng 3.4. Thống kê các yếu tố khí hậu tại trạm quan trắc Bình Phước ......... 35
Bảng 3.5. Thống kê các yếu tố khí hậu tại trạm quan trắc Tây Ninh ............. 36
Bảng 3.6. Thống kê các yếu tố khí hậu tại trạm quan trắc Long An .............. 36
Bảng 3.7. Giá trị chỉ số nhiệt tại các trạm quan trắc năm 2020 ...................... 39
Bảng 3.8. Kết quả nội suy chỉ số nhiệt cho tỉnh Bình Dương theo các tháng năm
2020 ................................................................................................................. 40
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An vii GVHD: ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí các trạm quan trắc .......................................................... 5
Hình 1.2. Phân loại chỉ số nhiệt tính theo độ F và độ C ................................... 6
Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương .............................................. 10
Hình 2.2. Giao diện của Table of Contents ..................................................... 24
Hình 2.3. Giao diện của Catalog ..................................................................... 24
Hình 2.4. Giao diện của ArcToolbox .............................................................. 25
Hình 2.5. Giao diện của Data View ................................................................ 26
Hình 2.6. Giao diện của Layout View ............................................................ 26
Hình 2.7. Thanh công cụ Standard .................................................................. 26
Hình 2.8. Thanh cộng cụ Tools ....................................................................... 27
Hình 2.9. Giao diện của Identify ..................................................................... 28
Hình 2.10. Hộp thoạt Add XY Data................................................................ 30
Hình 2.11. Công cụ Layout ............................................................................. 31
Hình 2.12. Xuất hình ảnh bản đồ .................................................................... 32
Hình 3.1. Nhiệt độ tại các trạm quan trắc năm 2020 ...................................... 38
Hình 3.2. Độ ẩm tại các trạm quan trắc năm 2020 ......................................... 39
Hình 3.3. Bản đồ nội suy chỉ số nhiệt tỉnh Bình Dương tháng 1 .................... 42
Hình 3.4. Bản đồ nội suy chỉ số nhiệt tỉnh Bình Dương tháng 2 .................... 42
Hình 3.5. Bản đồ nội suy chỉ số nhiệt tỉnh Bình Dương tháng 3 .................... 43
Hình 3.6. Bản đồ nội suy chỉ số nhiệt tỉnh Bình Dương tháng 4 .................... 43
Hình 3.7. Bản đồ nội suy chỉ số nhiệt tỉnh Bình Dương tháng 5 .................... 44
Hình 3.8. Bản đồ nội suy chỉ số nhiệt tỉnh Bình Dương tháng 6 .................... 44
Hình 3.9. Bản đồ nội suy chỉ số nhiệt tỉnh Bình Dương tháng 7 .................... 45
Hình 3.10. Bản đồ nội suy chỉ số nhiệt tỉnh Bình Dương tháng 8 .................. 45
Hình 3.11. Bản đồ nội suy chỉ số nhiệt tỉnh Bình Dương tháng 9 .................. 46
Hình 3.12. Bản đồ nội suy chỉ số nhiệt tỉnh Bình Dương tháng 10 ................ 46
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An viii GVHD: ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
Hình 3.13. Bản đồ nội suy chỉ số nhiệt tỉnh Bình Dương tháng 11 ................ 47
Hình 3.14. Diễn biến chỉ số nhiệt tại tỉnh Bình Dương năm 2020 ................. 48
Hình 3.15. Bản đồ phân loại mức độ nguy hiểm theo chỉ số nhiệt tỉnh Bình
Dương tháng 1 ................................................................................................. 49
Hình 3.16. Bản đồ phân loại mức độ nguy hiểm theo chỉ số nhiệt tỉnh Bình
Dương tháng 2 ................................................................................................. 49
Hình 3.17. Bản đồ phân loại mức độ nguy hiểm theo chỉ số nhiệt tỉnh Bình
Dương tháng 3 ................................................................................................. 50
Hình 3.18. Bản đồ phân loại mức độ nguy hiểm theo chỉ số nhiệt tỉnh Bình
Dương tháng 4 ................................................................................................. 50
Hình 3.19. Bản đồ phân loại mức độ nguy hiểm theo chỉ số nhiệt tỉnh Bình
Dương tháng 5 ................................................................................................. 51
Hình 3.20. Bản đồ phân loại mức độ nguy hiểm theo chỉ số nhiệt tỉnh Bình
Dương tháng 6 ................................................................................................. 51
Hình 3.21. Bản đồ phân loại mức độ nguy hiểm theo chỉ số nhiệt tỉnh Bình
Dương tháng 7 ................................................................................................. 52
Hình 3.22. Bản đồ phân loại mức độ nguy hiểm theo chỉ số nhiệt tỉnh Bình
Dương tháng 8 ................................................................................................. 52
Hình 3.23. Bản đồ phân loại mức độ nguy hiểm theo chỉ số nhiệt tỉnh Bình
Dương tháng 9 ................................................................................................. 53
Hình 3.24. Bản đồ phân loại mức độ nguy hiểm theo chỉ số nhiệt tỉnh Bình
Dương tháng 10 ............................................................................................... 53
Hình 3.25. Bản đồ phân loại mức độ nguy hiểm theo chỉ số nhiệt tỉnh Bình
Dương tháng 11 ............................................................................................... 54
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An ix GVHD: ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trên toàn cầu, các hiện tượng nhiệt độ cực đoan đang gia tăng về cường
độ, tần suất và thời gian của chúng. Chỉ riêng năm 2015 đã có 175 triệu người
phải hứng chịu các đợt nắng nóng, và từ năm 2000 đến năm 2016, số người tiếp
xúc với các đợt nắng nóng đã tăng khoảng 125 triệu người. Do các khí nhà kính
trong khí quyển làm khí hậu trái đất nóng lên nhanh chóng, cường độ nhiệt độ
toàn cầu và tần suất các đợt nắng nóng sẽ tăng lên trong nhiều thập kỷ tới [5].
Căng thẳng nhiệt là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do thời tiết. Năm
2003, 70.000 người ở châu Âu đã chết do hậu quả của đợt nắng nóng từ tháng
6-8. Năm 2010, 56.000 trường hợp tử vong do vượt mức đã xảy ra trong đợt
nắng nóng kéo dài 44 ngày ở Nga [5].
Tăng nhiệt nhanh chóng do tiếp xúc với điều kiện nóng hơn mức trung
bình làm ảnh hưởng đến khả năng điều chỉnh nhiệt độ của cơ thể và có thể dẫn
đến một loạt bệnh bao gồm chuột rút vì nóng, kiệt sức vì nóng, say nắng và
tăng thân nhiệt. Ngay cả những thay đổi nhỏ so với nhiệt độ trung bình theo
mùa cũng có thể làm tăng bệnh tật và tử vong.
Tử vong và nhập viện do nắng nóng có thể nhanh chóng hoặc chậm trễ,
và có thể dẫn đến tử vong nhanh hơn hoặc bệnh tật ở những người vốn đã yếu
- đặc biệt là trong những ngày đầu tiên của đợt nắng nóng. Nhiệt độ quá cao
cũng có thể làm trầm trọng thêm các tình trạng mãn tính, bao gồm bệnh tim
mạch, hô hấp, mạch máu não và các bệnh liên quan đến tiểu đường.
Việt Nam là đất nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hằng
năm có đến 233 ngày nóng, ẩm. Là quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều từ nhiệt độ
và độ ẩm do có vị trí gần xích đạo. Nhiệt độ trung bình hằng năm từ 22 – 27oC,
độ ẩm tương đối dao động từ 70 – 95%. Về mùa hè nhiệt độ ngoài trời thường
lên tới 37 – 38oC gây ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của con người khi hoạt
động ngoài trời [14].
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An 1 GVHD:ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
Vào năm 2019, Theo tờ Washington Post, huyện Hương Khê của tỉnh Hà
Tĩnh vừa chạm mốc nhiệt độ 110 độ F (tương đương 43,4 độ C), phá vỡ kỷ lục
nhiệt độ cao nhất từ trước đến nay của Việt Nam. Bài báo diễn tả sức nóng
khủng khiếp ở Việt Nam như sau: “Nhiệt độ 110 độ F đủ làm tan chảy bút sáp
màu, hóa lỏng sô-cô-la và khiến nhiệt độ bên trong một chiếc xe hơi đang đậu
vượt quá 140 độ F (khoảng 60 độ C)” [19].
Đối với tỉnh Bình Dương nằm trong khu vực trọng điểm của miền Nam.
Với dân số (theo Tổng điều tra Dân số và Nhà ở 01/4/2019) là 2.426.561 người.
Dẫn đến mật độ người di chuyển ngoài trời cao vào các thời gian cao điểm 12
giờ. Vào khoảng thời gian này chủ yếu là người dân di chuyển từ nhà đến nơi
làm việc và ngược lại, thường gây ra ùn tắc giao thông dẫn đến thời gian tiếp
xúc với nhiệt độ cao hơn bình thường. Theo dữ liệu do trung tâm Khí tượng –
Thủy văn Việt Nam thu thập, nhiệt độ trung bình của tỉnh tăng khoảng 0,3 đến
0,5 độ trong vài thập kỉ qua.
Cùng với việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước, lưu lượng người di
chuyển ngoài trời mỗi năm càng gia tăng. Việc tiếp xúc với nhiệt độ cao trong
thời gian dài sẽ làm tăng nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe con người, thúc đẩy
quá trình diễn biến của các căn bệnh phức tạp. Do đó việc tính toán chỉ số HI
giúp cho các cơ quan có thể xây dựng các giải pháp phòng ngừa và người dân
có biện pháp để giảm thời lượng tiếp xúc trực tiếp với nhiệt độ cao và độ ẩm
thì đề tài “Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương” được thực
hiện.
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
Chỉ số nhiệt HI hiện là thước đo phổ biến được sử dụng để đánh giá ảnh
hưởng của nhiệt độ đến sức khỏe con người và được các nước trên thế giới sử
dụng rộng rãi để làm thước đo mức độ tiếp xúc với nhiệt trong các nghiên cứu
như của Mỹ [1], Bangladesh [10], Canada [3], tại Việt Nam cũng đã có các
nghiên cứu tại các khu vực như Đà Nẵng [8].
Cùng với việc vận dụng công cụ nội suy của hệ thống thông tin địa lý để
nội suy ra kết quả trên toàn vùng đã giúp đem đến những thông tin cụ thể và
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An 2 GVHD:ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
khách quan về những rủi ro của nhiệt đến sức khỏe người lao động ngoài trời.
Công cụ nội suy không gian đã được sử dụng rộng rãi trên thế giới như nghiên
cứu nội suy nhiệt độ không khí ở tỉnh Gansu, Trung Quốc [11], nội suy dữ liệu
thành lập bản đồ nhiệt độ từ số liệu quan trắc của các trạm trên lãnh thổ Việt
Nam [6].
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.3.1. Mục tiêu tổng quát
- Xác định chỉ số nhiệt theo nhiệt độ và độ ẩm tại Bình Dương.
- Đánh giá mức độ rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương.
1.3.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định nhiệt độ và độ ẩm tại các điểm.
- Xác định chỉ số nhiệt tại các điểm.
- Nội suy chỉ số nhiệt cho tỉnh Bình Dương.
- Xây dựng bản đồ đánh giá mức độ rủi ro.
1.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Nhiệt độ và độ ẩm trong không khí.
1.5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Bình Dương.
1.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.6.1. Dữ liệu
Dữ liệu trong đề tài được thu thập thứ cấp từ Niên giám thống kê các tỉnh,
Website dữ liệu khí tượng, bản đồ từ Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình
Dương. Nghiên cứu đã thu thập số liệu nhiệt độ và độ ẩm từ tháng 1 đến tháng
12 năm 2020 trên trang website: https://www.accuweather.com/. Đây là trang
web thương mại điện tử của một công ty truyền thông của Mỹ, chuyên cung
cấp các dịch vụ dự báo thời tiết thương mại trên toàn thế giới.
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An 3 GVHD:ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
Để nội suy chỉ số HI của tỉnh Bình Dương, bài nghiên cứu đã sử dụng dữ
liệu nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, áp suất khí quyển từ các trạm khí tượng lân
cận là Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Tây Ninh, Bình Phước.
Bảng 1.1. Danh sách các trạm quan trắc khí tượng được sử dụng trong nghiên cứu
VN2000
TT Tên Trạm Địa danh
Tọa độ X Tọa độ Y
1 Sở Sao Hiệp An, Thủ Dầu Một, Bình Dương 106.72327 11.055520
2 Long Khánh Xuân Lộc, Long Khánh, Đồng Nai 107.23333 10.933333
3 Tân Sơn Hòa Thành phố Hồ Chí Minh 106.66667 10.816667
4 Đồng Xoài Đồng Xoài, Đồng Phú, Bình Phước 106.90000 11.533333
5 Tây Ninh Phường I, Tây Ninh 106.11667 11.333333
6 Tân An An Vĩnh Ngãi, Tân An, Long An 106.40377 10.542285
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An 4 GVHD:ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí các trạm quan trắc
1.6.2. Phương pháp nghiên cứu
1.6.2.1. Phương pháp thu thập thông tin, kế thừa tài liệu
Kế thừa tài liệu đã có liên quan trực tiếp đến quá trình nghiên cứu được
công bố ở các cấp, các ngành. Tài liệu này chủ yếu bao gồm:
- Các công trình nghiên cứu, đề tài và tạp chí khoa học.
- Sử dụng các nguồn số liệu, thông tin từ các website chuyên ngành trên
internet và các sách, báo có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu nhằm rút ngắn
thời gian và kế thừa kết quả trước đó.
1.6.2.2. Phương pháp tính toán chỉ số nhiệt HI
Công thức được sử dụng là công thức tính chỉ số nhiệt theo The National
Weather Service of the NOAA, với công thức sau:
HI = c1 + c2T + c3R + c4TR + c5T2 + c6R2 + c7T2R + c8TR2 + c9T2R2 (1)
Trong đó:
HI = chỉ số nóng bức (bằng độ Fahrenheit)
T = nhiệt độ bầu khô môi trường xung quanh (bằng độ Fahrenheit)
R = độ ẩm tương đối (phần trăm, từ 0 đến 100) c1 = -42,379; c2 = 2,04901523;
c3 = 10,14333127; c4 = -0,22475541; c5 = -6,83783 x 10-3; c6 = -5,481717 x
10-2; c7 = 1,22874 x 10-3; c8 = 8,5282 x 10-4; c9 = -1,99 x 10-6.
Trên bảng giá trị chỉ số nhiệt theo độ F của NOAA và bảng giá trị chỉ số
nhiệt theo độ C , có phương trình chuyển đổi giữa HI (độ F) và HI (độ C) như
sau:
HI(C) = -11,5 + 0,488 HI(F) (2)
Thang giá trị dưới đây lấy theo Cục Hải dương và Khí quyển Quốc gia Hoa Kỳ
(NOAA).
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An 5 GVHD:ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
Tempera-
ture 80 °F 82 °F 84 °F 86 °F 88 °F 90 °F 92 °F 94 °F 96 °F 98 °F 100 °F 102 °F 104 °F 106 °F 108 °F 110 °F
Relative (27 °C) (28 °C) (29 °C) (30 °C) (31 °C) (32 °C) (33 °C) (34 °C) (36 °C) (37 °C) (38 °C) (39 °C) (40 °C) (41 °C) (42 °C) (43 °C)
humidity
80 °F 81 °F 83 °F 85 °F 88 °F 91 °F 94 °F 97 °F 101 °F 105 °F 109 °F 114 °F 119 °F 124 °F 130 °F 136 °F
40% (27 °C) (27 °C) (28 °C) (29 °C) (31 °C) (33 °C) (34 °C) (36 °C) (38 °C) (41 °C) (43 °C) (46 °C) (48 °C) (51 °C) (54 °C) (58 °C)
80 °F 82 °F 84 °F 87 °F 89 °F 93 °F 96 °F 100 °F 104 °F 109 °F 114 °F 119 °F 124 °F 130 °F 137 °F
45% (27 °C) (28 °C) (29 °C) (31 °C) (32 °C) (34 °C) (36 °C) (38 °C) (40 °C) (43 °C) (46 °C) (48 °C) (51 °C) (54 °C) (58 °C)
81 °F 83 °F 85 °F 88 °F 91 °F 95 °F 99 °F 103 °F 108 °F 113 °F 118 °F 124 °F 131 °F 137 °F
50% (27 °C) (28 °C) (29 °C) (31 °C) (33 °C) (35 °C) (37 °C) (39 °C) (42 °C) (45 °C) (48 °C) (51 °C) (55 °C) (58 °C)
81 °F 84 °F 86 °F 89 °F 93 °F 97 °F 101 °F 106 °F 112 °F 117 °F 124 °F 130 °F 137 °F
55% (27 °C) (29 °C) (30 °C) (32 °C) (34 °C) (36 °C) (38 °C) (41 °C) (44 °C) (47 °C) (51 °C) (54 °C) (58 °C)
82 °F 84 °F 88 °F 91 °F 95 °F 100 °F 105 °F 110 °F 116 °F 123 °F 129 °F 137 °F
60% (28 °C) (29 °C) (31 °C) (33 °C) (35 °C) (38 °C) (41 °C) (43 °C) (47 °C) (51 °C) (54 °C) (58 °C)
82 °F 85 °F 89 °F 93 °F 98 °F 103 °F 108 °F 114 °F 121 °F 128 °F 136 °F
65% (28 °C) (29 °C) (32 °C) (34 °C) (37 °C) (39 °C) (42 °C) (46 °C) (49 °C) (53 °C) (58 °C)
83 °F 86 °F 90 °F 95 °F 100 °F 105 °F 112 °F 119 °F 126 °F 134 °F
70% (28 °C) (30 °C) (32 °C) (35 °C) (38 °C) (41 °C) (44 °C) (48 °C) (52 °C) (57 °C)
84 °F 88 °F 92 °F 97 °F 103 °F 109 °F 116 °F 124 °F 132 °F
75% (29 °C) (31 °C) (33 °C) (36 °C) (39 °C) (43 °C) (47 °C) (51 °C) (56 °C)
84 °F 89 °F 94 °F 100 °F 106 °F 113 °F 121 °F 129 °F
80% (29 °C) (32 °C) (34 °C) (38 °C) (41 °C) (45 °C) (49 °C) (54 °C)
85 °F 90 °F 96 °F 102 °F 110 °F 117 °F 126 °F 135 °F
85% (29 °C) (32 °C) (36 °C) (39 °C) (43 °C) (47 °C) (52 °C) (57 °C)
86 °F 91 °F 98 °F 105 °F 113 °F 122 °F 131 °F
90% (30 °C) (33 °C) (37 °C) (41 °C) (45 °C) (50 °C) (55 °C)
86 °F 93 °F 100 °F 108 °F 117 °F 127 °F
95% (30 °C) (34 °C) (38 °C) (42 °C) (47 °C) (53 °C)
87 °F 95 °F 103 °F 112 °F 121 °F 132 °F
100% (31 °C) (35 °C) (39 °C) (44 °C) (49 °C) (56 °C)
Trong đó: Cảnh báo Cảnh báo nguy cấp Nguy cấp Cực kỳ nguy cấp
Hình 1.2. Phân loại chỉ số nhiệt tính theo độ F và độ C
Bảng 1.2. Thang đánh giá rủi ro dựa theo chỉ số nhiệt HI
Chỉ số Mức độ Ký
°C °F Ghi chú
nhiệt HI nguy hiễm hiệu
Có thể mệt mỏi với phơi nhiễm
27-<32 80–<90 80 - <90 Cảnh báo I nhiệt kéo dài hay hoạt động thể
chất
Có thể say nắng, vọp bẻ, kiệt
Cảnh báo sức. Phơi nhiễm thường xuyên
32-<41 90-<105 90-<103 II
nguy cấp cao đối với với phơi nhiễm nhiệt
kéo dài hay hoạt động thể chất
Thường xuyên say nắng, vọp bẻ,
41-<54 105-<130 103-<124 Nguy cấp III
kiệt sức, có thể say nóng với
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An 6 GVHD:ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
phơi nhiễm nhiệt kéo dài hay
hoạt động thể chất
Rất thường say nóng với phơi
Cực kỳ
> 54 > 130 >=124 IV nhiễm nhiệt kéo dài hay hoạt
nguy cấp
động thể chất
1.6.2.3. Phương pháp nội suy IDW (Inverse Distance Weighted)
Nội suy không gian xây dựng tập giá trị các điểm chưa biết từ tập các điểm
đã biết trên miền bao đóng của tập giá trị đã biết bằng một phương pháp hay
một hàm toán học nào đó được xem như là quá trình nội suy.
Hiện nay, có rất nhiều thuật toán nội suy khác nhau, mỗi thuật toán lại có
những điểm mạnh riêng ứng với từng điều kiện và môi trường cụ thể. Các thuật
toán có thể được phân loại như sau:
- Nội suy điểm / nội suy bề mặt.
- Nội suy toàn diện / nội suy địa phương.
- Nội suy chính xác/ Nội suy gần đúng.
Tuy nhiên trong giới hạn đề tài chỉ đề cập đến phương pháp nội suy thông
dụng trong ArcGIS đó là IDW (Inverse Distance Weighting).
IDW là phương pháp nội suy đơn giản nhất, là phương pháp được sử dụng
phổ biến nhất trong các chức năng phân tích của GIS. Phương pháp nội suy
định lượng khoảng cách ngược cho rằng mỗi điểm đầu vào có những ảnh hưởng
cục bộ làm rút ngắn khoảng cách. Phương pháp này tác dụng vào những điểm
ở gần điểm đang xét hơn so với những điểm ở xa. Số lượng các điểm chi tiết,
hoặc tất cả những điểm nằm trong vùng bán kính xác định có thể được sử dụng
để xác định giá trị đầu ra cho mỗi vị trí.
Công thức cơ bản tính toán nội suy IDW như sau:
n
d−p
Zˆ ( S0 ) = i Z ( Si ), i = n i 0 (3)
i =1
di−0p
i =1
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An 7 GVHD:ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
Trong đó dij là khoảng cách không gian giữa 2 điểm thứ i và thứ j, số mũ
p càng cao thì mức độ ảnh hưởng của các điểm ở xa càng thấp và một số xem
như không đáng kể, thông thường p = 2 [12].
1.7. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
1.7.1. Ý nghĩa khoa học
Tạo cơ sở cho các nhà nghiên cứu môi trường không khí tỉnh Bình Dương.
Tạo tài liệu tham khảo cho sinh viên khóa sau để nghiên cứu sâu hơn.
1.7.2. Ý nghĩa thực tiễn
Giúp các nhà quản lý kịp thời đề xuất các biện pháp giảm thiểu sự gia tăng
nhiệt độ.
Từ mô hình có thể đánh giá tình hình ảnh hưởng của nhiệt độ đến sức khỏe
của người lao động ngoài trời.
Xây dựng bản đồ chỉ số nhiệt cho tỉnh Bình Dương.
1.8. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Thu thập dữ liệu nhiệt độ và độ ẩm.
- Tính toán chỉ số nhiệt.
- Thành lập bản đồ nội suy chỉ số nhiệt.
- Đánh giá mức độ rủi ro sức khỏe do nhệt.
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An 8 GVHD:ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TỔNG QUAN VỀ BÌNH DƯƠNG
2.1.1. Giới thiệu chung
Bình Dương là tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm trong Vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam. Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Bắc giáp tỉnh Bình
Phước, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và một phần thành phố Hồ Chí Minh, phía
Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh và một phần tỉnh Đồng Nai. Theo thông tin
thống kê mới nhất, tỉnh Bình Dương có diện tích tự nhiên là 2.694,43 km2
(chiếm khoảng 0,83% diện tích cả nước, khoảng 12% diện tích miền Đông Nam
bộ); dân số 2.426.561, mật độ dân số là 900,58 người/km2 (Tổng điều tra Dân
số và Nhà ở 01/4/2019); 09 đơn vị hành chính cấp huyện (gồm: thành phố Thủ
Dầu Một, thành phố Dĩ An, thành phố Thuận An, thị xã Bến Cát, thị xã Tân
Uyên và các huyện Bàu Bàng, Bắc Tân Uyên, Dầu Tiếng, Phú Giáo) và 91 đơn
vị hành chính cấp xã (42 xã, 45 phường, 04 thị trấn) [22].
Toàn tỉnh có 29 khu công nghiệp (27 khu công nghiệp đi vào hoạt động)
với tổng diện tích 12.743 ha, tỷ lệ cho thuê đạt 83,3%; 12 cụm công nghiệp với
tổng diện tích 790 ha, lấp đầy 67,4%. Trong đó có những khu công nghiệp tiêu
biểu cho cả nước về xây dựng kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh, đồng bộ và hiện đại,
về tốc độ thu hút đầu tư, quản lý sản xuất và bảo vệ môi trường như VSIP 1, 2,
Mỹ Phước, Đồng An, … Bằng những chính sách phù hợp, tính đến 27/11/2019,
Bình Dương đã thu hút được 3.759 dự án đầu tư nước ngoài với số vốn hơn 34
tỷ 230 triệu đô la Mỹ; trên 42.269 doanh nghiệp trong nước, với vốn đăng ký
hơn 357.680 tỷ đồng. Nhiều khu đô thị và dân cư mới văn minh, hiện đại được
hình thành, trong đó tiêu biểu nhất là "Thành phố mới Bình Dương" với điểm
nhấn là Trung tâm hành chính tập trung của tỉnh đã chính thức đi vào hoạt động
từ ngày 20/02/2014 [22].
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An 9 GVHD:ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE DO NHIỆT
TẠI TỈNH BÌNH DƯƠNG
Sinh viên thực hiện : Lê Nguyễn Hoài An
Lớp : D17MTSK01
Khoá : 2017 – 2021
Ngành : Khoa học môi trường
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Bình Dương, tháng 12 năm 2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NGÀNH KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE DO NHIỆT TẠI
TỈNH BÌNH DƯƠNG
Sinh viên thực hiện : Lê Nguyễn Hoài An
Lớp : D17MTSK01
Khoá : 2017 – 2021
Ngành : Khoa học môi trường
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Bình Dương, tháng 12 năm 2020
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan báo cáo tốt nghiệp: “Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt
tại tỉnh Bình Dương” là công trình nghiên cứu của bản thân và sự hướng dẫn
của ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết.
Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong luận văn đã được nêu rõ
trong phần tài liệu tham khảo. Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là
hoàn toàn trung thực, nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu mọi
kỷ luật của bộ môn và nhà trường đề ra.
Bình Dương, ngày 1 tháng 12 năm 2020
Lê Nguyễn Hoài An
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An i GVHD: ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Trường Đại Học Thủ
Dầu Một, đặc biệt là các thầy cô ngành Khoa học Môi trường đã tận tâm chỉ
bảo, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian em
học tập và nghiên cứu.
Để hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này em xin bày tỏ lòng biết ơn chân
thành và sâu sắc đến các giảng viên trong khoa, đặc biệt là ThS. Nguyễn Huỳnh
Ánh Tuyết đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ với những chỉ dẫn trong
suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài.
Em cũng xin cảm ơn gia đình, cha mẹ đã tạo mọi điều kiện tốt nhất về cả
vật chất và tinh thần giúp em hoàn thành chuyên đề.
Cuối cùng, em xin gửi lời chúc đến toàn thể thầy cô trong ngành và khoa
và các bạn lời chúc sức khỏe, luôn hạnh phúc, thành công trong cuộc sống và
trong công việc.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An ii GVHD: ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC VIẾT TẮT ................................................................................. vi
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................... viii
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ............................................................................... 1
1.1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................... 1
1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ................................................ 2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 3
1.3.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................. 3
1.3.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 3
1.4. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 3
1.5. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 3
1.6. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 3
1.6.1. Dữ liệu ..................................................................................................... 3
1.6.2. Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 5
1.6.2.1. Phương pháp thu thập thông tin, kế thừa tài liệu ................................. 5
1.6.2.2. Phương pháp tính toán chỉ số nhiệt HI................................................. 5
1.6.2.3. Phương pháp nội suy IDW (Inverse Distance Weighted) ................... 7
1.7. ý nghĩa của đề tài........................................................................................ 8
1.7.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 8
1.7.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 8
1.8. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 8
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 9
2.1. Tổng quan về Bình Dương ......................................................................... 9
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An iii GVHD: ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
2.1.1. Giới thiệu chung ...................................................................................... 9
2.1.2. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 10
2.1.2.1. Địa hình .............................................................................................. 10
2.1.2.2. Khí hậu ............................................................................................... 11
2.1.2.3. Thủy văn, sông ngòi ........................................................................... 11
2.1.2.4. Giao thông .......................................................................................... 12
2.2. Tổng quan về chỉ số nhiệt ........................................................................ 13
2.2.1. Khái niệm .............................................................................................. 13
2.2.2. Tác động của HI đến con người ............................................................ 14
2.2.2.1. Ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa và điều nhiệt .......................... 14
2.2.2.2. Ảnh hưởng đến hệ thống tuần hoàn và hô hấp .................................. 15
2.3. TỔNG QUAN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ ............................... 15
2.3.1. Tổng quan về GIS ................................................................................. 15
2.3.1.1. Các thành phần cơ bản của GIS ......................................................... 16
2.3.1.2. Chức năng của Arcgis ........................................................................ 18
2.3.1.3. Cơ sở dữ liệu GIS ............................................................................... 19
2.3.1.4. Giới thiệu các phần mềm quản lý CSDL ........................................... 22
2.3.2. Các ứng dụng cơ bản trong ArcGIS ...................................................... 23
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................. 33
3.1. Kết quả thu thập dữ liệu ........................................................................... 33
3.2. Kết quả tính toán chỉ số nhiệt................................................................... 39
3.3. Kết quả NỘI SUY VÀ thành lập bản đồ.................................................. 40
3.3.1. Kết quả tính toán chỉ số nhiệt................................................................ 40
3.3.2. Kết quả thành lập bản đồ chỉ số nhiệt ................................................... 41
3.4. Đánh giá kết quả nội suy chỉ số nhiệt ...................................................... 47
3.5. Kết quả đánh giá mức độ nguy hiểm ....................................................... 48
3.6. Một số biện pháp bảo vệ sức khỏe khi tiếp xúc với nắng nóng ............... 54
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An iv GVHD: ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN............................................................................... 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 57
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An v GVHD: ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
DANH MỤC VIẾT TẮT
HI Chỉ số nhiệt/ chỉ số nóng bức
NOAA Cục Hải dương và Khí quyển Quốc gia Hoa Kỳ
IDW Inverse Distance Weighted
GIS Hệ thống thông tin địa lý
CSDL Cơ sở dữ liệu
TP. HCM Thành phố Hồ Chí Minh
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An vi GVHD: ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Danh sách các trạm quan trắc khí tượng được sử dụng trong nghiên
cứu ..................................................................................................................... 4
Bảng 1.2. Thang đánh giá rủi ro dựa theo chỉ số nhiệt HI ................................ 6
Bảng 3.1. Thống kê các yếu tố khí hậu tại trạm quan trắc Bình Dương......... 33
Bảng 3.2. Thống kê các yếu tố khí hậu tại trạm quan trắc Đồng Nai ............. 33
Bảng 3.3. Thống kê các yếu tố khí hậu tại trạm quan trắc Thành phố Hồ Chí
Minh ................................................................................................................ 34
Bảng 3.4. Thống kê các yếu tố khí hậu tại trạm quan trắc Bình Phước ......... 35
Bảng 3.5. Thống kê các yếu tố khí hậu tại trạm quan trắc Tây Ninh ............. 36
Bảng 3.6. Thống kê các yếu tố khí hậu tại trạm quan trắc Long An .............. 36
Bảng 3.7. Giá trị chỉ số nhiệt tại các trạm quan trắc năm 2020 ...................... 39
Bảng 3.8. Kết quả nội suy chỉ số nhiệt cho tỉnh Bình Dương theo các tháng năm
2020 ................................................................................................................. 40
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An vii GVHD: ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí các trạm quan trắc .......................................................... 5
Hình 1.2. Phân loại chỉ số nhiệt tính theo độ F và độ C ................................... 6
Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương .............................................. 10
Hình 2.2. Giao diện của Table of Contents ..................................................... 24
Hình 2.3. Giao diện của Catalog ..................................................................... 24
Hình 2.4. Giao diện của ArcToolbox .............................................................. 25
Hình 2.5. Giao diện của Data View ................................................................ 26
Hình 2.6. Giao diện của Layout View ............................................................ 26
Hình 2.7. Thanh công cụ Standard .................................................................. 26
Hình 2.8. Thanh cộng cụ Tools ....................................................................... 27
Hình 2.9. Giao diện của Identify ..................................................................... 28
Hình 2.10. Hộp thoạt Add XY Data................................................................ 30
Hình 2.11. Công cụ Layout ............................................................................. 31
Hình 2.12. Xuất hình ảnh bản đồ .................................................................... 32
Hình 3.1. Nhiệt độ tại các trạm quan trắc năm 2020 ...................................... 38
Hình 3.2. Độ ẩm tại các trạm quan trắc năm 2020 ......................................... 39
Hình 3.3. Bản đồ nội suy chỉ số nhiệt tỉnh Bình Dương tháng 1 .................... 42
Hình 3.4. Bản đồ nội suy chỉ số nhiệt tỉnh Bình Dương tháng 2 .................... 42
Hình 3.5. Bản đồ nội suy chỉ số nhiệt tỉnh Bình Dương tháng 3 .................... 43
Hình 3.6. Bản đồ nội suy chỉ số nhiệt tỉnh Bình Dương tháng 4 .................... 43
Hình 3.7. Bản đồ nội suy chỉ số nhiệt tỉnh Bình Dương tháng 5 .................... 44
Hình 3.8. Bản đồ nội suy chỉ số nhiệt tỉnh Bình Dương tháng 6 .................... 44
Hình 3.9. Bản đồ nội suy chỉ số nhiệt tỉnh Bình Dương tháng 7 .................... 45
Hình 3.10. Bản đồ nội suy chỉ số nhiệt tỉnh Bình Dương tháng 8 .................. 45
Hình 3.11. Bản đồ nội suy chỉ số nhiệt tỉnh Bình Dương tháng 9 .................. 46
Hình 3.12. Bản đồ nội suy chỉ số nhiệt tỉnh Bình Dương tháng 10 ................ 46
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An viii GVHD: ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
Hình 3.13. Bản đồ nội suy chỉ số nhiệt tỉnh Bình Dương tháng 11 ................ 47
Hình 3.14. Diễn biến chỉ số nhiệt tại tỉnh Bình Dương năm 2020 ................. 48
Hình 3.15. Bản đồ phân loại mức độ nguy hiểm theo chỉ số nhiệt tỉnh Bình
Dương tháng 1 ................................................................................................. 49
Hình 3.16. Bản đồ phân loại mức độ nguy hiểm theo chỉ số nhiệt tỉnh Bình
Dương tháng 2 ................................................................................................. 49
Hình 3.17. Bản đồ phân loại mức độ nguy hiểm theo chỉ số nhiệt tỉnh Bình
Dương tháng 3 ................................................................................................. 50
Hình 3.18. Bản đồ phân loại mức độ nguy hiểm theo chỉ số nhiệt tỉnh Bình
Dương tháng 4 ................................................................................................. 50
Hình 3.19. Bản đồ phân loại mức độ nguy hiểm theo chỉ số nhiệt tỉnh Bình
Dương tháng 5 ................................................................................................. 51
Hình 3.20. Bản đồ phân loại mức độ nguy hiểm theo chỉ số nhiệt tỉnh Bình
Dương tháng 6 ................................................................................................. 51
Hình 3.21. Bản đồ phân loại mức độ nguy hiểm theo chỉ số nhiệt tỉnh Bình
Dương tháng 7 ................................................................................................. 52
Hình 3.22. Bản đồ phân loại mức độ nguy hiểm theo chỉ số nhiệt tỉnh Bình
Dương tháng 8 ................................................................................................. 52
Hình 3.23. Bản đồ phân loại mức độ nguy hiểm theo chỉ số nhiệt tỉnh Bình
Dương tháng 9 ................................................................................................. 53
Hình 3.24. Bản đồ phân loại mức độ nguy hiểm theo chỉ số nhiệt tỉnh Bình
Dương tháng 10 ............................................................................................... 53
Hình 3.25. Bản đồ phân loại mức độ nguy hiểm theo chỉ số nhiệt tỉnh Bình
Dương tháng 11 ............................................................................................... 54
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An ix GVHD: ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trên toàn cầu, các hiện tượng nhiệt độ cực đoan đang gia tăng về cường
độ, tần suất và thời gian của chúng. Chỉ riêng năm 2015 đã có 175 triệu người
phải hứng chịu các đợt nắng nóng, và từ năm 2000 đến năm 2016, số người tiếp
xúc với các đợt nắng nóng đã tăng khoảng 125 triệu người. Do các khí nhà kính
trong khí quyển làm khí hậu trái đất nóng lên nhanh chóng, cường độ nhiệt độ
toàn cầu và tần suất các đợt nắng nóng sẽ tăng lên trong nhiều thập kỷ tới [5].
Căng thẳng nhiệt là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do thời tiết. Năm
2003, 70.000 người ở châu Âu đã chết do hậu quả của đợt nắng nóng từ tháng
6-8. Năm 2010, 56.000 trường hợp tử vong do vượt mức đã xảy ra trong đợt
nắng nóng kéo dài 44 ngày ở Nga [5].
Tăng nhiệt nhanh chóng do tiếp xúc với điều kiện nóng hơn mức trung
bình làm ảnh hưởng đến khả năng điều chỉnh nhiệt độ của cơ thể và có thể dẫn
đến một loạt bệnh bao gồm chuột rút vì nóng, kiệt sức vì nóng, say nắng và
tăng thân nhiệt. Ngay cả những thay đổi nhỏ so với nhiệt độ trung bình theo
mùa cũng có thể làm tăng bệnh tật và tử vong.
Tử vong và nhập viện do nắng nóng có thể nhanh chóng hoặc chậm trễ,
và có thể dẫn đến tử vong nhanh hơn hoặc bệnh tật ở những người vốn đã yếu
- đặc biệt là trong những ngày đầu tiên của đợt nắng nóng. Nhiệt độ quá cao
cũng có thể làm trầm trọng thêm các tình trạng mãn tính, bao gồm bệnh tim
mạch, hô hấp, mạch máu não và các bệnh liên quan đến tiểu đường.
Việt Nam là đất nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hằng
năm có đến 233 ngày nóng, ẩm. Là quốc gia chịu ảnh hưởng nhiều từ nhiệt độ
và độ ẩm do có vị trí gần xích đạo. Nhiệt độ trung bình hằng năm từ 22 – 27oC,
độ ẩm tương đối dao động từ 70 – 95%. Về mùa hè nhiệt độ ngoài trời thường
lên tới 37 – 38oC gây ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của con người khi hoạt
động ngoài trời [14].
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An 1 GVHD:ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
Vào năm 2019, Theo tờ Washington Post, huyện Hương Khê của tỉnh Hà
Tĩnh vừa chạm mốc nhiệt độ 110 độ F (tương đương 43,4 độ C), phá vỡ kỷ lục
nhiệt độ cao nhất từ trước đến nay của Việt Nam. Bài báo diễn tả sức nóng
khủng khiếp ở Việt Nam như sau: “Nhiệt độ 110 độ F đủ làm tan chảy bút sáp
màu, hóa lỏng sô-cô-la và khiến nhiệt độ bên trong một chiếc xe hơi đang đậu
vượt quá 140 độ F (khoảng 60 độ C)” [19].
Đối với tỉnh Bình Dương nằm trong khu vực trọng điểm của miền Nam.
Với dân số (theo Tổng điều tra Dân số và Nhà ở 01/4/2019) là 2.426.561 người.
Dẫn đến mật độ người di chuyển ngoài trời cao vào các thời gian cao điểm 12
giờ. Vào khoảng thời gian này chủ yếu là người dân di chuyển từ nhà đến nơi
làm việc và ngược lại, thường gây ra ùn tắc giao thông dẫn đến thời gian tiếp
xúc với nhiệt độ cao hơn bình thường. Theo dữ liệu do trung tâm Khí tượng –
Thủy văn Việt Nam thu thập, nhiệt độ trung bình của tỉnh tăng khoảng 0,3 đến
0,5 độ trong vài thập kỉ qua.
Cùng với việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước, lưu lượng người di
chuyển ngoài trời mỗi năm càng gia tăng. Việc tiếp xúc với nhiệt độ cao trong
thời gian dài sẽ làm tăng nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe con người, thúc đẩy
quá trình diễn biến của các căn bệnh phức tạp. Do đó việc tính toán chỉ số HI
giúp cho các cơ quan có thể xây dựng các giải pháp phòng ngừa và người dân
có biện pháp để giảm thời lượng tiếp xúc trực tiếp với nhiệt độ cao và độ ẩm
thì đề tài “Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương” được thực
hiện.
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC
Chỉ số nhiệt HI hiện là thước đo phổ biến được sử dụng để đánh giá ảnh
hưởng của nhiệt độ đến sức khỏe con người và được các nước trên thế giới sử
dụng rộng rãi để làm thước đo mức độ tiếp xúc với nhiệt trong các nghiên cứu
như của Mỹ [1], Bangladesh [10], Canada [3], tại Việt Nam cũng đã có các
nghiên cứu tại các khu vực như Đà Nẵng [8].
Cùng với việc vận dụng công cụ nội suy của hệ thống thông tin địa lý để
nội suy ra kết quả trên toàn vùng đã giúp đem đến những thông tin cụ thể và
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An 2 GVHD:ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
khách quan về những rủi ro của nhiệt đến sức khỏe người lao động ngoài trời.
Công cụ nội suy không gian đã được sử dụng rộng rãi trên thế giới như nghiên
cứu nội suy nhiệt độ không khí ở tỉnh Gansu, Trung Quốc [11], nội suy dữ liệu
thành lập bản đồ nhiệt độ từ số liệu quan trắc của các trạm trên lãnh thổ Việt
Nam [6].
1.3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.3.1. Mục tiêu tổng quát
- Xác định chỉ số nhiệt theo nhiệt độ và độ ẩm tại Bình Dương.
- Đánh giá mức độ rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương.
1.3.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định nhiệt độ và độ ẩm tại các điểm.
- Xác định chỉ số nhiệt tại các điểm.
- Nội suy chỉ số nhiệt cho tỉnh Bình Dương.
- Xây dựng bản đồ đánh giá mức độ rủi ro.
1.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Nhiệt độ và độ ẩm trong không khí.
1.5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Bình Dương.
1.6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.6.1. Dữ liệu
Dữ liệu trong đề tài được thu thập thứ cấp từ Niên giám thống kê các tỉnh,
Website dữ liệu khí tượng, bản đồ từ Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình
Dương. Nghiên cứu đã thu thập số liệu nhiệt độ và độ ẩm từ tháng 1 đến tháng
12 năm 2020 trên trang website: https://www.accuweather.com/. Đây là trang
web thương mại điện tử của một công ty truyền thông của Mỹ, chuyên cung
cấp các dịch vụ dự báo thời tiết thương mại trên toàn thế giới.
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An 3 GVHD:ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
Để nội suy chỉ số HI của tỉnh Bình Dương, bài nghiên cứu đã sử dụng dữ
liệu nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, áp suất khí quyển từ các trạm khí tượng lân
cận là Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Tây Ninh, Bình Phước.
Bảng 1.1. Danh sách các trạm quan trắc khí tượng được sử dụng trong nghiên cứu
VN2000
TT Tên Trạm Địa danh
Tọa độ X Tọa độ Y
1 Sở Sao Hiệp An, Thủ Dầu Một, Bình Dương 106.72327 11.055520
2 Long Khánh Xuân Lộc, Long Khánh, Đồng Nai 107.23333 10.933333
3 Tân Sơn Hòa Thành phố Hồ Chí Minh 106.66667 10.816667
4 Đồng Xoài Đồng Xoài, Đồng Phú, Bình Phước 106.90000 11.533333
5 Tây Ninh Phường I, Tây Ninh 106.11667 11.333333
6 Tân An An Vĩnh Ngãi, Tân An, Long An 106.40377 10.542285
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An 4 GVHD:ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí các trạm quan trắc
1.6.2. Phương pháp nghiên cứu
1.6.2.1. Phương pháp thu thập thông tin, kế thừa tài liệu
Kế thừa tài liệu đã có liên quan trực tiếp đến quá trình nghiên cứu được
công bố ở các cấp, các ngành. Tài liệu này chủ yếu bao gồm:
- Các công trình nghiên cứu, đề tài và tạp chí khoa học.
- Sử dụng các nguồn số liệu, thông tin từ các website chuyên ngành trên
internet và các sách, báo có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu nhằm rút ngắn
thời gian và kế thừa kết quả trước đó.
1.6.2.2. Phương pháp tính toán chỉ số nhiệt HI
Công thức được sử dụng là công thức tính chỉ số nhiệt theo The National
Weather Service of the NOAA, với công thức sau:
HI = c1 + c2T + c3R + c4TR + c5T2 + c6R2 + c7T2R + c8TR2 + c9T2R2 (1)
Trong đó:
HI = chỉ số nóng bức (bằng độ Fahrenheit)
T = nhiệt độ bầu khô môi trường xung quanh (bằng độ Fahrenheit)
R = độ ẩm tương đối (phần trăm, từ 0 đến 100) c1 = -42,379; c2 = 2,04901523;
c3 = 10,14333127; c4 = -0,22475541; c5 = -6,83783 x 10-3; c6 = -5,481717 x
10-2; c7 = 1,22874 x 10-3; c8 = 8,5282 x 10-4; c9 = -1,99 x 10-6.
Trên bảng giá trị chỉ số nhiệt theo độ F của NOAA và bảng giá trị chỉ số
nhiệt theo độ C , có phương trình chuyển đổi giữa HI (độ F) và HI (độ C) như
sau:
HI(C) = -11,5 + 0,488 HI(F) (2)
Thang giá trị dưới đây lấy theo Cục Hải dương và Khí quyển Quốc gia Hoa Kỳ
(NOAA).
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An 5 GVHD:ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
Tempera-
ture 80 °F 82 °F 84 °F 86 °F 88 °F 90 °F 92 °F 94 °F 96 °F 98 °F 100 °F 102 °F 104 °F 106 °F 108 °F 110 °F
Relative (27 °C) (28 °C) (29 °C) (30 °C) (31 °C) (32 °C) (33 °C) (34 °C) (36 °C) (37 °C) (38 °C) (39 °C) (40 °C) (41 °C) (42 °C) (43 °C)
humidity
80 °F 81 °F 83 °F 85 °F 88 °F 91 °F 94 °F 97 °F 101 °F 105 °F 109 °F 114 °F 119 °F 124 °F 130 °F 136 °F
40% (27 °C) (27 °C) (28 °C) (29 °C) (31 °C) (33 °C) (34 °C) (36 °C) (38 °C) (41 °C) (43 °C) (46 °C) (48 °C) (51 °C) (54 °C) (58 °C)
80 °F 82 °F 84 °F 87 °F 89 °F 93 °F 96 °F 100 °F 104 °F 109 °F 114 °F 119 °F 124 °F 130 °F 137 °F
45% (27 °C) (28 °C) (29 °C) (31 °C) (32 °C) (34 °C) (36 °C) (38 °C) (40 °C) (43 °C) (46 °C) (48 °C) (51 °C) (54 °C) (58 °C)
81 °F 83 °F 85 °F 88 °F 91 °F 95 °F 99 °F 103 °F 108 °F 113 °F 118 °F 124 °F 131 °F 137 °F
50% (27 °C) (28 °C) (29 °C) (31 °C) (33 °C) (35 °C) (37 °C) (39 °C) (42 °C) (45 °C) (48 °C) (51 °C) (55 °C) (58 °C)
81 °F 84 °F 86 °F 89 °F 93 °F 97 °F 101 °F 106 °F 112 °F 117 °F 124 °F 130 °F 137 °F
55% (27 °C) (29 °C) (30 °C) (32 °C) (34 °C) (36 °C) (38 °C) (41 °C) (44 °C) (47 °C) (51 °C) (54 °C) (58 °C)
82 °F 84 °F 88 °F 91 °F 95 °F 100 °F 105 °F 110 °F 116 °F 123 °F 129 °F 137 °F
60% (28 °C) (29 °C) (31 °C) (33 °C) (35 °C) (38 °C) (41 °C) (43 °C) (47 °C) (51 °C) (54 °C) (58 °C)
82 °F 85 °F 89 °F 93 °F 98 °F 103 °F 108 °F 114 °F 121 °F 128 °F 136 °F
65% (28 °C) (29 °C) (32 °C) (34 °C) (37 °C) (39 °C) (42 °C) (46 °C) (49 °C) (53 °C) (58 °C)
83 °F 86 °F 90 °F 95 °F 100 °F 105 °F 112 °F 119 °F 126 °F 134 °F
70% (28 °C) (30 °C) (32 °C) (35 °C) (38 °C) (41 °C) (44 °C) (48 °C) (52 °C) (57 °C)
84 °F 88 °F 92 °F 97 °F 103 °F 109 °F 116 °F 124 °F 132 °F
75% (29 °C) (31 °C) (33 °C) (36 °C) (39 °C) (43 °C) (47 °C) (51 °C) (56 °C)
84 °F 89 °F 94 °F 100 °F 106 °F 113 °F 121 °F 129 °F
80% (29 °C) (32 °C) (34 °C) (38 °C) (41 °C) (45 °C) (49 °C) (54 °C)
85 °F 90 °F 96 °F 102 °F 110 °F 117 °F 126 °F 135 °F
85% (29 °C) (32 °C) (36 °C) (39 °C) (43 °C) (47 °C) (52 °C) (57 °C)
86 °F 91 °F 98 °F 105 °F 113 °F 122 °F 131 °F
90% (30 °C) (33 °C) (37 °C) (41 °C) (45 °C) (50 °C) (55 °C)
86 °F 93 °F 100 °F 108 °F 117 °F 127 °F
95% (30 °C) (34 °C) (38 °C) (42 °C) (47 °C) (53 °C)
87 °F 95 °F 103 °F 112 °F 121 °F 132 °F
100% (31 °C) (35 °C) (39 °C) (44 °C) (49 °C) (56 °C)
Trong đó: Cảnh báo Cảnh báo nguy cấp Nguy cấp Cực kỳ nguy cấp
Hình 1.2. Phân loại chỉ số nhiệt tính theo độ F và độ C
Bảng 1.2. Thang đánh giá rủi ro dựa theo chỉ số nhiệt HI
Chỉ số Mức độ Ký
°C °F Ghi chú
nhiệt HI nguy hiễm hiệu
Có thể mệt mỏi với phơi nhiễm
27-<32 80–<90 80 - <90 Cảnh báo I nhiệt kéo dài hay hoạt động thể
chất
Có thể say nắng, vọp bẻ, kiệt
Cảnh báo sức. Phơi nhiễm thường xuyên
32-<41 90-<105 90-<103 II
nguy cấp cao đối với với phơi nhiễm nhiệt
kéo dài hay hoạt động thể chất
Thường xuyên say nắng, vọp bẻ,
41-<54 105-<130 103-<124 Nguy cấp III
kiệt sức, có thể say nóng với
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An 6 GVHD:ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
phơi nhiễm nhiệt kéo dài hay
hoạt động thể chất
Rất thường say nóng với phơi
Cực kỳ
> 54 > 130 >=124 IV nhiễm nhiệt kéo dài hay hoạt
nguy cấp
động thể chất
1.6.2.3. Phương pháp nội suy IDW (Inverse Distance Weighted)
Nội suy không gian xây dựng tập giá trị các điểm chưa biết từ tập các điểm
đã biết trên miền bao đóng của tập giá trị đã biết bằng một phương pháp hay
một hàm toán học nào đó được xem như là quá trình nội suy.
Hiện nay, có rất nhiều thuật toán nội suy khác nhau, mỗi thuật toán lại có
những điểm mạnh riêng ứng với từng điều kiện và môi trường cụ thể. Các thuật
toán có thể được phân loại như sau:
- Nội suy điểm / nội suy bề mặt.
- Nội suy toàn diện / nội suy địa phương.
- Nội suy chính xác/ Nội suy gần đúng.
Tuy nhiên trong giới hạn đề tài chỉ đề cập đến phương pháp nội suy thông
dụng trong ArcGIS đó là IDW (Inverse Distance Weighting).
IDW là phương pháp nội suy đơn giản nhất, là phương pháp được sử dụng
phổ biến nhất trong các chức năng phân tích của GIS. Phương pháp nội suy
định lượng khoảng cách ngược cho rằng mỗi điểm đầu vào có những ảnh hưởng
cục bộ làm rút ngắn khoảng cách. Phương pháp này tác dụng vào những điểm
ở gần điểm đang xét hơn so với những điểm ở xa. Số lượng các điểm chi tiết,
hoặc tất cả những điểm nằm trong vùng bán kính xác định có thể được sử dụng
để xác định giá trị đầu ra cho mỗi vị trí.
Công thức cơ bản tính toán nội suy IDW như sau:
n
d−p
Zˆ ( S0 ) = i Z ( Si ), i = n i 0 (3)
i =1
di−0p
i =1
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An 7 GVHD:ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
Trong đó dij là khoảng cách không gian giữa 2 điểm thứ i và thứ j, số mũ
p càng cao thì mức độ ảnh hưởng của các điểm ở xa càng thấp và một số xem
như không đáng kể, thông thường p = 2 [12].
1.7. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
1.7.1. Ý nghĩa khoa học
Tạo cơ sở cho các nhà nghiên cứu môi trường không khí tỉnh Bình Dương.
Tạo tài liệu tham khảo cho sinh viên khóa sau để nghiên cứu sâu hơn.
1.7.2. Ý nghĩa thực tiễn
Giúp các nhà quản lý kịp thời đề xuất các biện pháp giảm thiểu sự gia tăng
nhiệt độ.
Từ mô hình có thể đánh giá tình hình ảnh hưởng của nhiệt độ đến sức khỏe
của người lao động ngoài trời.
Xây dựng bản đồ chỉ số nhiệt cho tỉnh Bình Dương.
1.8. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Thu thập dữ liệu nhiệt độ và độ ẩm.
- Tính toán chỉ số nhiệt.
- Thành lập bản đồ nội suy chỉ số nhiệt.
- Đánh giá mức độ rủi ro sức khỏe do nhệt.
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An 8 GVHD:ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết
Đánh giá rủi ro sức khỏe do nhiệt tại tỉnh Bình Dương
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TỔNG QUAN VỀ BÌNH DƯƠNG
2.1.1. Giới thiệu chung
Bình Dương là tỉnh thuộc miền Đông Nam bộ, nằm trong Vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam. Phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Bắc giáp tỉnh Bình
Phước, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và một phần thành phố Hồ Chí Minh, phía
Nam giáp thành phố Hồ Chí Minh và một phần tỉnh Đồng Nai. Theo thông tin
thống kê mới nhất, tỉnh Bình Dương có diện tích tự nhiên là 2.694,43 km2
(chiếm khoảng 0,83% diện tích cả nước, khoảng 12% diện tích miền Đông Nam
bộ); dân số 2.426.561, mật độ dân số là 900,58 người/km2 (Tổng điều tra Dân
số và Nhà ở 01/4/2019); 09 đơn vị hành chính cấp huyện (gồm: thành phố Thủ
Dầu Một, thành phố Dĩ An, thành phố Thuận An, thị xã Bến Cát, thị xã Tân
Uyên và các huyện Bàu Bàng, Bắc Tân Uyên, Dầu Tiếng, Phú Giáo) và 91 đơn
vị hành chính cấp xã (42 xã, 45 phường, 04 thị trấn) [22].
Toàn tỉnh có 29 khu công nghiệp (27 khu công nghiệp đi vào hoạt động)
với tổng diện tích 12.743 ha, tỷ lệ cho thuê đạt 83,3%; 12 cụm công nghiệp với
tổng diện tích 790 ha, lấp đầy 67,4%. Trong đó có những khu công nghiệp tiêu
biểu cho cả nước về xây dựng kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh, đồng bộ và hiện đại,
về tốc độ thu hút đầu tư, quản lý sản xuất và bảo vệ môi trường như VSIP 1, 2,
Mỹ Phước, Đồng An, … Bằng những chính sách phù hợp, tính đến 27/11/2019,
Bình Dương đã thu hút được 3.759 dự án đầu tư nước ngoài với số vốn hơn 34
tỷ 230 triệu đô la Mỹ; trên 42.269 doanh nghiệp trong nước, với vốn đăng ký
hơn 357.680 tỷ đồng. Nhiều khu đô thị và dân cư mới văn minh, hiện đại được
hình thành, trong đó tiêu biểu nhất là "Thành phố mới Bình Dương" với điểm
nhấn là Trung tâm hành chính tập trung của tỉnh đã chính thức đi vào hoạt động
từ ngày 20/02/2014 [22].
SVTH: Lê Nguyễn Hoài An 9 GVHD:ThS. Nguyễn Huỳnh Ánh Tuyết