Báo cáo tốt nghiệp đánh giá mức độ rủi ro an toàn lao động và đề xuất biện pháp quản lý rủi ro tại nông trường cao su hội nghĩa bình dương
- 70 trang
- file .pdf
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
______
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỦI RO LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ
XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NÔNG TRƢỜNG
CAO SU HỘI NGHĨA BÌNH DƢƠNG
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc Yến
Lớp : D17MTSK
Khoá : 2017- 2021
Ngành : Khoa học môi trƣờng
Giáo viên hƣớng dẫn : Ths. Hồ Bích Liên
Bình Dƣơng, ngày 1 tháng 12 năm 2020
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
______
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỦI RO LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ
XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NÔNG TRƢỜNG
CAO SU HỘI NGHĨA BÌNH DƢƠNG
Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên thực hiện
(ký tên) MSSV: 172440301055
Lớp: D17MTSK
(ký tên)
Ths. Hồ Bích Liên Nguyễn Thị Ngọc Yến
Bình Dƣơng, ngày 1 tháng 12 năm 2020
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đƣợc tốt bài báo cáo cũng chính nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình
của các cán bộ, công nhân viên tại Nông trƣờng cao su Hội Nghĩa đã hƣớng
dẫn em tận tình trong công tác thực tập tại nông trƣờng, giúp đỡ em trong
việc điều tra nghiên cứu tại hiện trƣờng để có đƣợc số liệu chính xác nhất. Em
xin chân thành cảm ơn tất cả mọi ngƣời, em chúc nông trƣờng ngày càng phát
triển mạnh mẽ và bền vững hơn nữa.
Em cũng xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến các Thầy Cô Khoa Khoa học
quản lý đặc biệt là các Thầy Cô chuyên ngành An toàn sức khoẻ môi trƣờng
đã tạo chúng em một môi trƣờng tốt nhất để học tập và làm việc trong suốt
thời gian qua. Em kính gửi lời cảm ơn đặc biệt đến cô Hồ Bích Liên cô đã
hƣớng dẫn tận tình cho em trong suốt quá trình viết báo cáo nhờ cô giúp đỡ
mà bài báo cáo của em đã hoàn thành một cách trọn vẹn, giúp em tích luỹ
đƣợc những kinh nghiệm quý giá trong quá trình hoàn thiện kỹ năng học tập
để có thể có thành tích tốt, những kinh nghiệm làm việc trong tƣơng lai. Em
sẽ vẫn cố gắng tiếp tục phát triển, rèn luyện thêm nhiều hơn nữa.
Trong thời gian em thực tập tại nông trƣờng do kinh nghiệm còn yếu
kém, khả năng làm việc tại môi trƣờng mới còn chƣa đƣợc tốt lắm nên không
thể tránh khỏi những hạn chế, sai sót trong bài báo cáo. Mong quý thầy cô
thông cảm, chỉ bảo và góp ý giúp em chỉnh sửa bài báo cáo tốt hơn và hoàn
chỉnh nhất.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thị Ngọc Yến
I
TÓM TẮT BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Báo cáo là kết quả của sự nghiên cứu và khảo sát thực tế hiện trạng tình hình
an toàn vệ sinh lao động tai Nông trƣờng cao su Hội Nghĩa tỉnh Bình Dƣơng.
Báo cáo cho biết cách nhận dạng các mối nguy bao gồm các mối nguy về vật
lý, sinh học, tâm lý thể chất,..,các phƣơng pháp phòng chống và ngăn ngừa.
Ngoài ra báo cáo còn cung cấp các số liệu thông tin về tình trạng an toàn vệ
sinh lao động tại môi trƣờng bao gồm các số liệu nhƣ: Tình hình chung về an
toàn vệ sinh lao độngSức khoẻ công nhân tại nông trƣờngCác bệnh nghề
nghiệp thƣờng gặp, công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động: Các chƣơng
trình tập huấn, huấn luyện, các chƣơng trình khuyến khích ngƣời lao động về
an toàn vệ sinh lao động, công tác phụ cấp, bồi dƣỡng sức khoẻ theo, công tác
huấn luyện PCCC, đồ bảo hộ lao, những chính sách của công ty về chế độ
khen thƣởng, kỹ luật cho ngƣời lao động, chế độ ăn uống dinh dƣỡng cho
công nhân, hiện trạng môi trƣờng lao động, hiện trạng nguồn phát thải. Từ các
số liệu trên báo cáo sẽ cho ra các kết quả khảo sát bằng phƣơng pháp ma trận
để có thể đánh giá tình trạng an toàn vệ sinh lao động môi trƣờng tại Nông
trƣờng một cách chính xác nhất. Và đề ra các phƣơng pháp, chính sách nhằm
cải thiện và giúp nông trƣờng phát triển hơn.
II
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan: “Đề tài đánh giá mức độ rủi ro an lao động và đề
xuất biện pháp quản lý rủi ro tại nông trƣờng cao su Hội Nghĩa Bình
Dƣơng” đƣợc tiến hành công khai dựa trên sự nỗ lựa học tập, tìm kiếm và
học hỏi cũng nhƣ có sự giúp đỡ từ phía các cán bộ Nông trƣờng cao su
Hội Nghĩa, các thầy cô giảng viên trƣờng Đại học Thủ Dầu Một.
Các số liệu và nghiên cứu trong đề tài là hoàn toàn trung thực và
không sao chép hoặc sử dụng bất cứ kết quả của một đề tài hay nghiên
cứu nào. Nếu phát hiện có sự sao chép kết quả của nghiên cứu khác em
xin chịu trách nhiệm.
Bình dƣơng ngày 1 tháng 12 năm 2020
Sinh viên
Nguyễn Thị Ngọc Yến
III
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... VII
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................... VIII
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... IX
CHƢƠNG I MỞ ĐẦU ...................................................................................... 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................ 1
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................ 1
1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................ 2
1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: .......................................................................................... 2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: .............................................................................................. 2
1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI............................................................................. 2
CHƢƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 3
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG ................ 3
2.1.1 Các khái niệm về An toàn vệ sinh lao động .................................................... 3
2.1.2 Giới thiệu về các mối nguy trong lao động..................................................... 3
2.1.3 GIỚI THIỆU RỦI RO TRONG LAO ĐỘNG ................................................ 8
2.1.4 Quy trình đánh giá rủi ro .................................................................................... 17
2.1.5 Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài .......................................................... 20
2.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NÔNG TRƢỜNG CAO SU HỘI NGHĨA .. 21
2.2.1 Giới thiệu chung về nông trƣờng cao su Hội Nghĩa ................................... 21
2.2.2 Đặc điểm lao động của ngƣời lao động tại nông trƣờng cao su Hội
Nghĩa …………………………………………………………………………………….21
2.2.3 Giới thiệu chung về công tác ATVSLĐ tại nông trƣờng cao su Hội
Nghĩa. ................................................................................................................................ 22
2.2.4 Các mối nguy thƣờng gặp tại nông trƣờng cao su Hội Nghĩa................... 23
2.2.5. Tai nạn lao động thƣờng gặp tại nông trƣờng cao su Hội Nghĩa ............ 23
2.2.6 Các biện pháp kiểm soát rủi ro tại Nông trƣờng cao su Hội Nghĩa ......... 24
CHƢƠNG III NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................ 27
3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .......................................... 27
3.1.1 Thời gian nghiên cứu:.......................................................................................... 27
IV
3.1.2 Địa điểm nghiên cứu ............................................................................................ 27
3.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .................................................................. 27
3.3 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU ...................................................................... 27
3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 27
3.4.1 Khảo sát thực trạng an toàn vệ sinh lao động tại nông trƣờng cao su Hội
Nghĩa Bình Dƣơng.......................................................................................................... 27
3.4.2 Khảo sát mức độ rủi ro lao động tại nông trƣờng cao su Hội Nghĩa ....... 29
3.4.3 Các biện pháp kiểm soát rủi ro tại nông trƣờng ............................................ 33
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................ 34
4.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO
ĐỘNG TẠI NÔNG TRƢỜNG ....................................................................... 34
4.1.1. Sức khoẻ và các bệnh nghề nghiệp thƣờng gặp của công nhân............... 34
4.1.2. Môi trƣờng làm việc tại nông trƣờng : ........................................................... 34
4.1.3 Công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động: ................................................... 36
4.1.4. Đồ bảo hộ lao động ............................................................................................. 37
4.1.5. Công tác phụ cấp, bồi dƣỡng sức khoẻ cho công nhân ............................ 37
4.1.6 Hoạt động huấn luyện PCCC tại nông trƣờng .............................................. 38
4.1.7 Những chính sách của công ty về chế độ khen thƣởng, kỹ luật cho ngƣời
lao động ............................................................................................................................. 39
4.1.8 Chế độ ăn uống dinh dƣỡng cho công nhân................................................... 39
4.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỦI RO BẰNG PHƢƠN PHÁP MA
TRẬN .............................................................................................................. 41
4.2.1 Kết quả khảo sát các mối nguy ......................................................................... 41
4.2.2 Kết quả khảo sát tần suất của mối nguy.......................................................... 45
4.2.2.1 Kết quả khảo sát tần suất của mối nguy vật lý .......................................... 45
4.2.2.2 Kết quả khảo sát tần suất mối nguy hoá học .............................................. 46
4.2.2.3 Kết quả khảo sát tần suất mối nguy sinh học ............................................. 46
4.2.3 Kết quả khảo sát mức độ ảnh hƣởng của các mối nguy ............................. 48
4.2.3.1 Kết quả khảo sát mức độ ảnh hƣởng của mối nguy vật lý ...................... 48
4.2.3.2 Kết quả khảo sát mức độ ảnh hƣởng của mối nguy hoá học.................. 48
V
4.2.3.4 Kết quả khảo sát mức độ ảnh hƣởng của mối nguy sinh học................. 49
4.2.3.4 Kết quả khảo sát mức độ ảnh hƣởng của mối nguy tâm lý, thể chất. . 49
4.2.4. Kết quả xác định mức độ rủi ro bằng phƣơng pháp ma trận .................... 50
4.2.4.1 Kết quả xác định mức độ rủi ro của mối nguy vật lý ............................... 51
4.2.4.2. Kết quả khảo sát mức độ rủi ro của mối nguy hoá học .......................... 52
4.2.4.3. Kết quả khảo sát mức độ rủi ro của mối nguy sinh học ......................... 52
4.2.4.4. Kết quả khảo sát mức độ rủi ro của mối nguy tâm lý, thể chất ............ 53
4.3. CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO AN TOÀN VỆ SINH VỆ
SINH LAO ĐỘNG .......................................................................................... 54
4.3.1 Các giải pháp biện pháp tổ chức lao động .................................................... 54
4.3.2 Các giải pháp biện pháp kỹ thuật: ................................................................... 55
4.3.3 Các biện pháp giải pháp giáo dục ..................................................................... 55
CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................. 57
5.1 KẾT LUẬN ............................................................................................... 57
5.2 KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 59
VI
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng thống kê báo cáo cấp phát BHLĐ năm 2020 ........................ 25
Bảng 3.1: Bảng thang điểm tần suất ............................................................ 30
Bảng 3.2: Bảng điểm xác định mức độ nguy hiểm ......................................... 31
Bảng 3.3: Bảng ma trận rủi ro ......................................................................... 32
Bảng 3.4: Bảng điểm thang đánh giá mức độ rủi ro ....................................... 33
Bảng 4.1: Bảng báo cáo danh sách học ATVSLĐ năm 2020 ......................... 36
Bảng 4.2: Kết quả khảo sát mối nguy vật lý ................................................... 41
Bảng 4.3: Kết quả khảo sát mối nguy hoá học ............................................... 42
Bảng 4.4: Kết quả khảo sát mối nguy sinh học............................................... 43
Bảng 4.5: Kết quả khảo sát mối nguy tâm lý, thể chất ................................... 44
Bảng 4.6 Kết quả khảo sát tần suất của mối nguy vật lý ................................ 45
Bảng 4.7: Kết quả khảo sát tần suất mối nguy hoá học .................................. 46
Bảng 4.8 : Kết quả khảo sát tần suất mối nguy sinh học ................................ 46
Bảng 4.9 : Kết quả khảo sát tần suất mối tâm lý, thể chất .............................. 47
Bảng 4.10: Kết quả khảo sát mức độ ảnh hƣởng của mối nguy vật lý ........... 48
Bảng 4.11: Kết quả khảo sát mức độ ảnh hƣởng của mối nguy hoá học........ 48
Bảng 4.12: Kết quả khảo sát mức độ ảnh hƣởng của mối nguy sinh học ....... 49
Bảng 4.13 : Kết quả khảo sát mức độ ảnh hƣởng của mối nguy tâm lý, thể
chất .................................................................................................................. 49
Bảng 4.14: Bảng điểm thang đánh giá mức độ rủi ro ..................................... 50
Bảng 4.15: Bảng xếp hạng bậc rủi ro .............................................................. 51
Bảng 4.16: Kết quả xác định mức độ rủi ro mối nguy vật lý.......................... 51
Bảng 4.17: Kết quả xác định mức độ rủi ro của mối nguy hoá học ............... 52
Bảng 4.18: Kết quả xác định mức độ rủi ro của mối nguy sinh học............... 52
Bảng 4.19: Kết quả xác định mức độ rủi ro của mối nguy tâm ly, thể chất ... 53
VII
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 4.1 Khu vực nƣớc thải rửa thùng ......................................................... 34
Hình 4.2 Khu vực rác thải sinh hoạt ............................................................. 34
VIII
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ATVSLĐ: An toàn vệ sinh lao động
BHLĐ: Bảo hộ lao động
IX
CHƢƠNG I MỞ ĐẦU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngành công nghiệp sản xuất cao su là một trong các ngành công nghiệp
có bề dày truyền thống lâu đời. Và trong thời kỳ phát triển nhƣ hiện nay thì
ngành công nghiệp cao su đã chiếm cho mình một vị trí quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân, đóng góp một phần đáng kể cho ngân sách Nhà nƣớc và
giúp giải quyết công ăn việc làm cho khá nhiều lao động. Bên cạnh đó thì vấn
đề về an toàn vệ sinh lao động cũng là một trong những vấn đề chiếm phần
quan trọng trong bất kỳ ngành công nghiệp. Công tác an toàn vệ sinh lao động
luôn gắn liền với mọi hoạt động sản xuất, thông qua công tác có thể tính toán
trƣớc đƣợc những rủi ro và mối nguy trong dây chuyền sản xuất từ đó đề ra
những biện pháp để giảm thiểu các khả năng gây ra những ảnh hƣởng tiêu cực
đến sức khỏe ngƣời lao động. An toàn lao động, vệ sinh lao động là có liên
quan trực tiếp đến đến sức khỏe, tính mạng của ngƣời lao động vì thế các
doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nên chú trọng và quản lý chặt chẽ. Tuy nhiên có
thể thấy, do đặc điểm sản xuất và yêu cầu của công việc, nhiều ngƣời lao động
trong ngành cao su đã không chú trọng đúng mức đến mức ảnh hƣởng của
môi trƣờng làm việc với sức khỏe bản thân. Có thể nhận thấy nghề làm cao su
cũng có những yếu tố rủi ro dẫn đến các bệnh nghề nghiệp nếu để ảnh hƣởng
lâu dài . Trong quá trình làm việc ngƣời làm nghề cạo mủ cao su phải dậy
sớm, khi cạo phải nhờ vào ánh sáng đèn điện, mắt phải tập trung cao độ nên
khoảng từ 40 tuổi trở đi, sức khỏe của ngƣời làm nghề cao su đã bắt đầu giảm
sút rõ rệt. Bên cạnh đó còn các yếu tố thời tiết nhƣ nắng, gió, bụi trong quá
trình làm việc chƣa kể đến việc tiếp xú với hóa chất sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tới
da. Mặc dù các mối nguy này khá rõ rệt và có khả năng gây ra các bệnh nghề
nghiệp nhƣng trên thực tế các cơ sở sản xuất, cạo mũ cao su vẫn chƣa thực
hiện quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động một cách đúng đắn. Đó chính là
lý do đề tài ra đời để nghiên cứu các nguyên nhân, xác định thành phần tính
chất các rủi ro để làm rõ và đƣa ra những giải pháp giảm thiểu đúng đắn cho
nông trƣờng cao su Hội nghĩa Bình Dƣơng.
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Khảo sát thực trạng an toàn vệ sinh lao động tại nông trƣờng
1
- Đánh giá mức độ rủi ro bằng phƣơng pháp ma trận thông qua khảo sát tại
chỗ
- Đề xuất các biện pháp quản lý rủi ro tại nông trƣờng
1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu:
Các rủi ro cho an toàn, sức khỏe ngƣời lao động và môi trƣờng trong quá trình
làm việc tại nông trƣờng , các giải pháp quản lý an toàn, sức khỏe và môi
trƣờng.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tại khu cạo mũ trong vƣờn cao
su của nông trƣờn cao su Hội Nghĩa Bình Dƣơng
- Về thời gian nghiên cứu: tháng 8 đến tháng 10 năm 2020
1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Kết quả nghiên cứu nhằm xác định các rủi ro trong quá trình làm việc
của công nhân tại nông trƣờng. Từ đó đánh giá mức độ rủi ro và đề xuất các
biện pháp phòng tránh, giảm thiểu rủi ro tại nông trƣờng. Bên cạnh đó cũng
chỉ ra những ƣu điểm, khuyết điểm trong kế hoạch quản lý an toàn vệ sinh lao
động cho công nhân để góp phần nâng cao hiệu suất làm việc, phát triển bền
vững, giúp nông trƣờng ngày càng thành công và lớn mạnh.
2
CHƢƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1.1 Các khái niệm về An toàn vệ sinh lao động
An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy
hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thƣơng tật, tử vong đối với con ngƣời trong
quá trình lao động.
Vệ sinh lao động là là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố có hại
gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho con ngƣời trong quá trình lao động.
Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố kỹ thuật, tổ chức lao động, kinh
tế, xã hội, tự nhiên, môi trƣờng và văn hoá xung quanh con ngƣời nơi làm
việc. Điều kiện lao động thể hiện qua quá trình công nghệ, công cụ lao động,
đối tƣợng lao động, năng lực của ngƣời lao động và sự tác động qua lại giữa
các yếu tố trên tạo nên điều kiện làm việc của con ngƣời trong quá trình lao
động sản xuất.
Nhƣ vậy các quá trình lao động khác nhau sẽ tạo nên môi trƣờng lao động
rất khác nhau, và do đó mức độ tác động của chúng đến ngƣời lao động cũng
sẽ khác nhau. Tuy nhiên, cùng một quá trình lao động nhƣ nhau, nhƣng do
đƣợc tổ chức hợp lý và tuân thủ các tiêu chuẩn vệ sinh môi trƣờng, vệ sinh
xây dựng, các tiêu chuẩn tổ chức nơi làm việc, hoặc thực hiện các giải pháp
cải thiện ... nên những tác động có hại của các yếu tố trên tới sức khoẻ của
ngƣời lao động có thể hạn chế đƣợc rất nhiều. Tình trạng tâm lý sức khoẻ con
ngƣời trong khi lao động cũng là một yếu tố gắn liền với điều kiện lao động.
2.1.2 Giới thiệu về các mối nguy trong lao động
a. Khái niệm: Mối nguy là một nguồn, một tình huống hoặc một hành động có
tiềm năng gây ra tổn hại đối với con ngƣời, nhƣ tổn thƣơng hay tác hại sức
khoẻ hoặc kết hợp cả hai tổn hại trên
b. Phân loại:
Mối nguy vật lý :
Mối nguy vật lý là các mối nguy liên quan đến các yếu tố kỹ thuật máy móc,
điện, bức xạ, nhiệt.
- Các bộ phận truyền động, chuyển động: Trục máy, bánh răng, dây đai
chuyền và các loại cơ cấu truyền động; sự chuyển động của bản thân máy
3
móc nhƣ: ô tô, máy trục, tàu biển, sà lan, đoàn tàu hỏa, đoàn goũng cú nguy
cơ cuốn, cán, kẹp, cắt; Tai nạn gây ra có thể làm cho ngƣời lao động bị chấn
thƣơng hoặc chết;
- Nguồn nhiệt: ở các lò nung vật liệu, kim loại nóng chảy, nấu ăn... tạo
nguy cơ bỏng, nguy cơ cháy nổ;
- Nguồn điện: Theo từng mức điện áp và cƣờng độ dòng điện tạo nguy cơ
điện giật, điện phóng, điện từ trƣờng, cháy do chập điện..; làm tê liệt hệ thống
hô hấp, tim mạch.
- Vật rơi, đổ, sập: Thƣờng là hậu quả của trạng thái vật chất không bền
vững, không ổn định gây ra nhƣ sập lở, vật rơi từ trên cao trong xây dựng; đá
rơi, đá lăn trong khai thác đá, trong đào đƣờng hầm; đổ tƣờng, đổ cột điện, đổ
công trình trong xây lắp; cây đổ; đổ hàng hoá trong sắp xếp kho tàng....
- Vật văng bắn: Thƣờng gặp là phoi của các máy gia công nhƣ: máy mài,
máy tiện, đục kim loại; gỗ đánh lại ở các máy gia công gỗ; đá văng trong nổ
mìn....
- Nổ bao gồm các loại:
• Nổ vật lý: Trong thực tế sản xuất có thể nổ khi áp suất của môi chất trong
các thiết bị chịu áp lực, bình chứa khí nén, khí thiên nhiên lỏng vƣợt quá giới
hạn bền cho phép của vỏ bình hoặc do thiết bị bị rạn nứt, phồng móp, bị ăn
mòn do thời gian sử dụng lâu. Khi thiết bị nổ sẽ sinh công rất lớn làm phá vỡ
các vật cản và gây tai nạn cho mọi ngƣời xung quanh.
• Nổ hóa học: Là sự biến đổi về mặt hóa học của các chất diễn ra trong một
thời gian rất ngắn, với một tốc độ rất lớn tạo ra lƣợng sản phẩm cháy lớn,
nhiệt độ rất cao và áp lực lớn phá hủy hoại các công trình, gây tai nạn cho
ngƣời trong phạm vi vùng nổ.
• Nổ vật liệu nổ (nổ chất nổ): Sinh công rất lớn, đồng thời gây ra sóng xung
kích trong không khí và gây chấn động trên bề mặt đất trong phạm vi bán
kính nhất định
• Nổ của kim loại nóng chảy: Khi rót kim loại lỏng vào khuôn bị ƣớt, khi
thải xỉ...
Mối nguy hoá học
4
Là các mối nguy liên quan đến chất nổ, chất lỏng cháy, chất ăn mòn, chất oxy
hoá vật liệu, chất độc, chất gây ung thƣ , các loại khí hoá học gây nguy hiểm
cho ngƣời lao động
• Hóa chất dễ cháy, nổ là những hóa chất có thể hoặc tự phân giải gây cháy,
nổ hoặc cùng các chất khác tạo thành hỗn hợp cháy, nổ trong điều kiện nhất
định về thành phần, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất. Phân nhóm và danh mục hóa
chất dễ cháy, nổ đƣợc quy định cụ thể tại Phụ lục B, C tiêu chuẩn TCVN
5507:2002 “Hóa chất nguy hiểm - Quy phạm an toàn trong sản xuất, kinh
doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển”.
• Trong quá trình hoạt động sản xuất, bảo quản, vận chuyển và sử dụng hóa
chất nếu không thực hiện nghiêm các quy trình an toàn sẽ dễ xảy ra các sự cố
hoá chất. Đó là sự việc bất thƣờng xảy ra liên quan đến hóa chất: cháy, nổ, rò
rỉ, phát tán hóa chất gây hại hoặc có nguy cơ gây ảnh hƣởng xấu đến sức khoẻ
của ngƣời và thiệt hại về tài sản, gây hại cho động thực vật, môi trƣờng và có
thể gây ảnh hƣởng xấu đến an toàn xã hội. Đặc biệt, nhiều loại hóa chất có
nguy cơ cháy, nổ rất cao.
• Chất ăn mòn là chất có khả năng phá hủy hoặc làm hỏng các chất khác mà
nó tiếp xúc thông qua phản ứng hóa học. Hóa chất ăn mòn phổ biến đƣợc
phân loại thành: Axit, bazo, tác nhân dehydrat, tác nhân oxy hoá mạnh, Các
halogen điện di: flo nguyên tố, clo, brom, iốt, và các muối điện nhƣ natri
hypochlorite hoặc các hợp chất N-chloro nhƣ chloramine-T; các ion
halogenua không bị ăn mòn, ngoại trừ florua. Halid hữu cơ và halogenua hữu
cơ nhƣ acetyl clorua và benzyl chloroformate, Anhydrid axit, Các tác nhân
kiềm hóa nhƣ dimethyl sulfat Một số vật liệu hữu cơ nhƣ phenol ("axit
carbolic").
• Chất lỏng cháy là những chất lỏng dễ bắt lửa và cháy, nghĩa là chất lỏng có
điểm chớp cháy nhỏ hơn hay bằng 61oC. Là những chất cháy ở trạng thái lỏng
nhƣ xăng, dầu, rƣợu, benzen, chất cháy lỏng bao giờ cũng bốc hơi sau đó mới
tham gia phản ứng cháy, cho nên quá trình cháy của các chất lỏng lan nhanh
và liên tục.
• Chất độc là các chất có thể gây hƣ hại, bệnh, hoặc tử vong cho các cơ thể,
thƣờng bằng các phản ứng hóa học hoặc các hoạt tính khác trên phạm vi phân
tử, khi một số lƣợng vừa đủ đƣợc cơ thể sinh vật hấp thụ vào.
5
• Chất gây ung thƣ là những chất nhƣ chất bảo quản Formaldehyde, Styrene
(hộp đựng đồ ăn bằng xốp), Acrylamide , Nitrosamine,..
• Các chất khí hoá học nhƣ gây nhiễm độ cấp tính (SO2, SO3, oxit cacbon:
CO, CO2; oxit nitơ: NO2
Mối nguy sinh học:
Là các mối nguy liên quan đến chất thải sinh học, vi rút, vi khuẩn, ký sinh
trùng, côn trùng , cây hay động vật bệnh hay có chất độc.
• Các yếu tố vi sinh vật có hại đƣợc nhận biết rõ ràng, bao gồm các vi sinh
vật gây bệnh, vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, nấm mốc.
• Những ngƣời lao động trong các nghề chăn nuôi, sát sinh, chế biến thực
phẩm, ngƣời làm vệ sinh đô thị, lâm nghiệp, nông nghiệp, ngƣời phục vụ tại
các bệnh viện, khu điều trị, điều dƣỡng phục hồi chức năng, các nghĩa
trang thƣờng phải tiếp xúc với các loại sinh vật gây bệnh, siêu vi khuẩn, ký
sinh trùng, nấm mốc, côn trùng ... khi làm đất, làm vệ sinh chuồng trại, chăm
sóc vật nuôi … và có thể mắc các bệnh nguy hiểm nhƣ tả, lỵ, thƣơng hàn,
viêm phổi, viêm gan, viêm não, bệnh lao, leptospira. Họ còn có thể bị rắn, rết
cắn, ong đốt, trâu bò húc. Các tác nhân trung gian truyền bệnh sang ngƣời có
thể là ruồi, muỗi, chuột, chó, mèo, …
Mối nguy khác:
Là các mối nguy về điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, mức độ công việc
( nặng, nhẹ), mối quan hệ với ngƣời xung quanh , sử dụng thuốc trong khi
làm việc, các yếu tố về thể chất.
c. Phƣơng pháp nhận biết mối nguy
Các mối nguy hiểm đƣợc phân thành hai loại khác nhau:
+ Mối nguy hiểm hiện hữu mà chúng ta dễ dàng quan sát đƣợc bằng mắt
thƣờng tại thời điểm nhận diện.
+ Mối nguy hiểm vô hình là các hành vi mất an toàn hoặc môi trƣờng mất an
toàn. Môi trƣờng mất an toàn đƣợc tạo nên bởi các hành vi mất an toàn tác
động lên các vật thể, thiết bị xung quanh môi trƣờng sống và làm việc chúng
ta.
Để nhận diện đƣợc các mối nguy hiểm hiện hữu hay vô hình, chúng ta
phải tiến hành quan sát kĩ chúng, xem xét khả năng ảnh hƣởng của chúng với
hoạt động của chúng ta cũng nhƣ những ngƣời xung quanh. Quan sát tại thời
6
gian và địa điểm mối nguy hiểm đó hiện hữu. Tiến hành đặt ra các yêu cầu,
các câu hỏi liên quan tới vật thể hay điều kiện mà chúng ta đã quan sát.
Các phƣơng pháp xác định mối nguy gồm có những phƣơng pháp nhƣ:
phân tích cây sai hỏng FTA, nhận diện mối nguy HAZID, Phân tích công việc
chủ yếu CTA, Phân tích công việc chủ yếu CTA.
+ Phân tích cây sai hỏng FTA là một kỹ thuật suy diễn đƣợc sử dụng rộng
rãi và phổ biến trong phân tích độ tin cậy của hệ thống. Phƣơng pháp này tập
trung vào một tai nạn cụ thể hoặc sự hƣ hỏng hệ thống kết hợp với các phần
cứng, phần mềm và lỗi của con ngƣời để xác định nguyên nhân cụ thể dẫn
đến sự cố. Trên thực tế, không có bất kỳ một quá trình đánh giá nguy cơ
chuẩn trong các ngành công nghiệp. Mỗi một nhà máy, một khối công nghệ
có những nét đặc thù riêng. Để đánh giá đƣợc các mối nguy của nó, các nhà
phân tích thƣờng phải tự xây dựng các bƣớc đánh giá cụ thể cho từng nhà
máy dựa vào kiến thức của họ về các kỹ thuật phân tích mối nguy, về khối
công nghệ đƣợc đánh giá, dữ liệu đầu vào… Phƣơng pháp FTA thƣờng đƣợc
áp dụng rộng rãi trong các bƣớc đánh giá mức nguy cơ là định tính hay định
lƣợng, tùy thuộc vào dữ liệu đầu vào.
+ Nhận diện mối nguy HAZID là phƣơng pháp đánh giá có hệ thống trên
nhiều phƣơng diện và đƣợc thực hiện trên thiết kế của công trình nhằm xác
định các mối nguy tiềm ẩn có khả năng phát sinh trong quá trình lắp đặt và
vận hành. Bằng cách tham chiếu đến một số từ khóa, nghiên cứu phát hiện các
mối nguy chính gắn liền với những hoạt động có khả năng gây ra các tai nạn
trong quá trình vận hành hoặc do các yếu tố bên ngoài khác tác động (Ví dụ
nhƣ thời tiết, giao thông thủy v.v…). Quá trình đánh giá này xem xét cả các
khía cạnh khác nhƣ: vị trí và nơi lƣu trữ của các vật liệu nguy hại, các nguy
cơ gây bắt lửa, nguy cơ về độ cao, khả năng chữa cháy, các biện pháp giảm
thiểu khác, khả năng thoát ra khỏi khu vực nguy hiểm nhanh chóng, dễ dàng
và khả năng sơ tán toàn bộ công nhân khi cần thiết. Nghiên cứu nhận diện
mối nguy (HAZID) là bƣớc đầu tiên trong đánh giá rủi ro định lƣợng.
+ Phân tích công việc chủ yếu CTA: Phân tích công việc là quá trình nghiên
cứu nội dung công việc nhằm xác định điều kiện tiến hành, các nhiệm vụ,
trách nhiệm, quyền hạn khi thực hiện công việc và các phẩm chất, kỹ năng
nhân viên cần thiết phải có để thực hiện công việc. Phân tích công việc là
7
một quá trình xác định và ghi chép lại các thông tin liên quan đến bản chất
của từng công việc cụ thể. Đây là quá trình xác định trách nhiệm, nhiệm vụ
liên quan đến công việc và các kỹ năng kiến thức cần có để thực hiện tốt công
việc. Đây cũng là quá trình xác định sự khác biệt của một công việc này với
công việc khác. Việc chuẩn bị mô tả chức trách, nhiệm vụ, trách nhiệm công
việc, yêu cầu về trình độ kỹ năng công việc và các định mức hoàn thành công
việc sẽ dựa trên các dữ liệu thu thập đƣợc trong quá trình phân tích công việc.
+ Phân tích cây sự kiện (ETA) là một phƣơng pháp phân tích với công cụ đồ
họa mô tả trình tự của sự xuất hiện của các sự kiện trong một hệ thống hợp lý.
Với công cụ này ngƣời ta xác định các khả năng có thể xảy ra và có kèm theo
dự toán xác suất xảy ra. Vì số lƣợng các sự kiện tăng lên, các nhánh đƣợc xây
dựng ra nhƣ các nhánh của cây. Mỗi con đƣờng trong cây đại diện cho một sự
kiện cụ thể, trình tự của các sự kiện, dẫn đến một hậu quả cụ thể. Những sự
kiện đƣợc định nghĩa sao cho chúng không trùng lặp. ETA là một công cụ
phân tích có giá trị vì nó cung cấp cái nhìn sâu sắc có tính định tính về một hệ
thống, và nó có thể đƣợc sử dụng để đánh giá độ tin cậy của hệ thống một
cách định lƣợng (Hartford & Baecher, 2004).
+ Phƣơng pháp lập bảng danh mục kiểm tra: Là công việc liệt kê các mối
nguy hại hiện diện trên vùng quan tâm dƣới dang dựa trên các thông tin ( các
báo cáo, dự án,..)
+ Phƣơng pháp khảo sát thực địa: Tiến hành kiểm tra trực tiếp, khảo sát
từng khu vực trong vùng trọng tâm để có cái nhìn tổng quan về vùng và nhận
diện sơ bộ các mối nguy hại đang tồn tại và tiềm ẩn.
+ Phƣơng pháp trí tuệ tập thể: Là tiến trình dẫn dắt họp nhóm một đội ngũ
quen thuộc với sự vận hành của khu vực đang xem xét, ghi lại tất cả ý tƣởng
và suy nghĩ liên quan đến cácc mối nguy hại có thê và sau đó tự xếp thự tự kết
quả thành các phân loại theo thứ tự ƣu tiên.
2.1.3 GIỚI THIỆU RỦI RO TRONG LAO ĐỘNG
a. Khái niệm rủi ro:
Rủi ro là sự kết hợp khả năng xảy ra hoặc tiếp xúc với một sự cố, một sự kiện
nguy hiểm và các thƣơng tật nghiêm trọng, bệnh có thể xảy ra do sự kiện hoặc
do sự tiếp xúc đó gây ra.
8
b. Khái niệm đánh giá rủi ro
Đánh giá rủi ro an toàn trong lao động: Là việc kiểm tra cẩn thận những
điều gì có thể gây hại tới ngƣời lao động. Quá trình đó giúp ngƣời sử dụng
lao động ƣớc lƣợng mức độ của rủi ro có từ các mối nguy, có xem xét các
biện pháp kiểm soát hiện có và quyết định xem rủi ro đó có thể chấp nhận
đƣợc hay không.
Mục đích của đánh giá rủi ro
Mục đích của việc đánh giá rủi ro là cung cấp các số liệu kỹ thuật để xây
dựng một hệ thống đánh giá rủi ro nhằm kiểm soát mức độ nguy hiểm có thể
chấp nhận, từ đó phòng ngừa các thảm hoạ công nghiệp.
Tầm quan trọng của việc đánh giá rủi ro
- Phƣơng thức củng cố việc phòng ngừa tai nạn và tổn hại sức khoẻ
- Dự đoán đƣợc các tai nạn và thảm hoạ tiềm tàng
- Quản lý an toàn lao động một cách hiệu quả
- Xây dựng hệ thống quản lý an toàn lao động tại công trƣờng
Khi nào cần đánh giá rủi ro
- Trƣớc khi bắt đầu một công việc mới
- Khi cần thay đổi hoạt động xây dựng
- Khi sử dụng phƣơng thức xây dựng hoặc vật liệu mới
- Khi đánh giá định kỳ mức độ rủi ro của một loại hình công việc trƣớc đó
- Khi xảy ra tai nạn hoặc thảm hoạ nghiêm trọng
Những điều cần lƣu ý khi đánh giá rủi ro
- Để tính toán mọi rủi ro trên công trƣờng, cần thiết lập trƣớc một danh sách
mục tiêu đánh giá, và mọi điều kiện không an toàn, các hoạt động và việc
thực hiện quản lý của mỗi mục tiêu đều phải đƣợc đánh giá.
- Việc đánh giá do những ngƣời giám sát thực hiện có thể không đầy đủ. Do
đó, nhóm đánh giá phải bao gồm cả ngƣời công nhân tiếp xúc trực tiếp với
các nguy hiểm tại công trƣờng.
- Quy trình xác định mối nguy hiểm có thể đƣợc thực hiện thông qua một
phiên thảo luận lấy ý kiến giữa các thành viên trong nhóm. Tuy nhiên, để đƣa
ra những kinh nghiệm thực tế về một tình huống gần nhƣ là tai nạn hoặc một
tình huống nguy hiểm, đặc biệt là từ một ngƣời lao động tiếp xúc trực tiếp với
9
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
______
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỦI RO LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ
XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NÔNG TRƢỜNG
CAO SU HỘI NGHĨA BÌNH DƢƠNG
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc Yến
Lớp : D17MTSK
Khoá : 2017- 2021
Ngành : Khoa học môi trƣờng
Giáo viên hƣớng dẫn : Ths. Hồ Bích Liên
Bình Dƣơng, ngày 1 tháng 12 năm 2020
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ
______
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỦI RO LAO ĐỘNG VÀ ĐỀ
XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TẠI NÔNG TRƢỜNG
CAO SU HỘI NGHĨA BÌNH DƢƠNG
Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên thực hiện
(ký tên) MSSV: 172440301055
Lớp: D17MTSK
(ký tên)
Ths. Hồ Bích Liên Nguyễn Thị Ngọc Yến
Bình Dƣơng, ngày 1 tháng 12 năm 2020
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đƣợc tốt bài báo cáo cũng chính nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình
của các cán bộ, công nhân viên tại Nông trƣờng cao su Hội Nghĩa đã hƣớng
dẫn em tận tình trong công tác thực tập tại nông trƣờng, giúp đỡ em trong
việc điều tra nghiên cứu tại hiện trƣờng để có đƣợc số liệu chính xác nhất. Em
xin chân thành cảm ơn tất cả mọi ngƣời, em chúc nông trƣờng ngày càng phát
triển mạnh mẽ và bền vững hơn nữa.
Em cũng xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến các Thầy Cô Khoa Khoa học
quản lý đặc biệt là các Thầy Cô chuyên ngành An toàn sức khoẻ môi trƣờng
đã tạo chúng em một môi trƣờng tốt nhất để học tập và làm việc trong suốt
thời gian qua. Em kính gửi lời cảm ơn đặc biệt đến cô Hồ Bích Liên cô đã
hƣớng dẫn tận tình cho em trong suốt quá trình viết báo cáo nhờ cô giúp đỡ
mà bài báo cáo của em đã hoàn thành một cách trọn vẹn, giúp em tích luỹ
đƣợc những kinh nghiệm quý giá trong quá trình hoàn thiện kỹ năng học tập
để có thể có thành tích tốt, những kinh nghiệm làm việc trong tƣơng lai. Em
sẽ vẫn cố gắng tiếp tục phát triển, rèn luyện thêm nhiều hơn nữa.
Trong thời gian em thực tập tại nông trƣờng do kinh nghiệm còn yếu
kém, khả năng làm việc tại môi trƣờng mới còn chƣa đƣợc tốt lắm nên không
thể tránh khỏi những hạn chế, sai sót trong bài báo cáo. Mong quý thầy cô
thông cảm, chỉ bảo và góp ý giúp em chỉnh sửa bài báo cáo tốt hơn và hoàn
chỉnh nhất.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thị Ngọc Yến
I
TÓM TẮT BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Báo cáo là kết quả của sự nghiên cứu và khảo sát thực tế hiện trạng tình hình
an toàn vệ sinh lao động tai Nông trƣờng cao su Hội Nghĩa tỉnh Bình Dƣơng.
Báo cáo cho biết cách nhận dạng các mối nguy bao gồm các mối nguy về vật
lý, sinh học, tâm lý thể chất,..,các phƣơng pháp phòng chống và ngăn ngừa.
Ngoài ra báo cáo còn cung cấp các số liệu thông tin về tình trạng an toàn vệ
sinh lao động tại môi trƣờng bao gồm các số liệu nhƣ: Tình hình chung về an
toàn vệ sinh lao độngSức khoẻ công nhân tại nông trƣờngCác bệnh nghề
nghiệp thƣờng gặp, công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động: Các chƣơng
trình tập huấn, huấn luyện, các chƣơng trình khuyến khích ngƣời lao động về
an toàn vệ sinh lao động, công tác phụ cấp, bồi dƣỡng sức khoẻ theo, công tác
huấn luyện PCCC, đồ bảo hộ lao, những chính sách của công ty về chế độ
khen thƣởng, kỹ luật cho ngƣời lao động, chế độ ăn uống dinh dƣỡng cho
công nhân, hiện trạng môi trƣờng lao động, hiện trạng nguồn phát thải. Từ các
số liệu trên báo cáo sẽ cho ra các kết quả khảo sát bằng phƣơng pháp ma trận
để có thể đánh giá tình trạng an toàn vệ sinh lao động môi trƣờng tại Nông
trƣờng một cách chính xác nhất. Và đề ra các phƣơng pháp, chính sách nhằm
cải thiện và giúp nông trƣờng phát triển hơn.
II
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan: “Đề tài đánh giá mức độ rủi ro an lao động và đề
xuất biện pháp quản lý rủi ro tại nông trƣờng cao su Hội Nghĩa Bình
Dƣơng” đƣợc tiến hành công khai dựa trên sự nỗ lựa học tập, tìm kiếm và
học hỏi cũng nhƣ có sự giúp đỡ từ phía các cán bộ Nông trƣờng cao su
Hội Nghĩa, các thầy cô giảng viên trƣờng Đại học Thủ Dầu Một.
Các số liệu và nghiên cứu trong đề tài là hoàn toàn trung thực và
không sao chép hoặc sử dụng bất cứ kết quả của một đề tài hay nghiên
cứu nào. Nếu phát hiện có sự sao chép kết quả của nghiên cứu khác em
xin chịu trách nhiệm.
Bình dƣơng ngày 1 tháng 12 năm 2020
Sinh viên
Nguyễn Thị Ngọc Yến
III
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... VII
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................... VIII
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... IX
CHƢƠNG I MỞ ĐẦU ...................................................................................... 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................ 1
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ........................................................................ 1
1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................ 2
1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: .......................................................................................... 2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: .............................................................................................. 2
1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI............................................................................. 2
CHƢƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 3
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG ................ 3
2.1.1 Các khái niệm về An toàn vệ sinh lao động .................................................... 3
2.1.2 Giới thiệu về các mối nguy trong lao động..................................................... 3
2.1.3 GIỚI THIỆU RỦI RO TRONG LAO ĐỘNG ................................................ 8
2.1.4 Quy trình đánh giá rủi ro .................................................................................... 17
2.1.5 Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài .......................................................... 20
2.2. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NÔNG TRƢỜNG CAO SU HỘI NGHĨA .. 21
2.2.1 Giới thiệu chung về nông trƣờng cao su Hội Nghĩa ................................... 21
2.2.2 Đặc điểm lao động của ngƣời lao động tại nông trƣờng cao su Hội
Nghĩa …………………………………………………………………………………….21
2.2.3 Giới thiệu chung về công tác ATVSLĐ tại nông trƣờng cao su Hội
Nghĩa. ................................................................................................................................ 22
2.2.4 Các mối nguy thƣờng gặp tại nông trƣờng cao su Hội Nghĩa................... 23
2.2.5. Tai nạn lao động thƣờng gặp tại nông trƣờng cao su Hội Nghĩa ............ 23
2.2.6 Các biện pháp kiểm soát rủi ro tại Nông trƣờng cao su Hội Nghĩa ......... 24
CHƢƠNG III NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................ 27
3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .......................................... 27
3.1.1 Thời gian nghiên cứu:.......................................................................................... 27
IV
3.1.2 Địa điểm nghiên cứu ............................................................................................ 27
3.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .................................................................. 27
3.3 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU ...................................................................... 27
3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 27
3.4.1 Khảo sát thực trạng an toàn vệ sinh lao động tại nông trƣờng cao su Hội
Nghĩa Bình Dƣơng.......................................................................................................... 27
3.4.2 Khảo sát mức độ rủi ro lao động tại nông trƣờng cao su Hội Nghĩa ....... 29
3.4.3 Các biện pháp kiểm soát rủi ro tại nông trƣờng ............................................ 33
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................ 34
4.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG AN TOÀN VỆ SINH LAO
ĐỘNG TẠI NÔNG TRƢỜNG ....................................................................... 34
4.1.1. Sức khoẻ và các bệnh nghề nghiệp thƣờng gặp của công nhân............... 34
4.1.2. Môi trƣờng làm việc tại nông trƣờng : ........................................................... 34
4.1.3 Công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động: ................................................... 36
4.1.4. Đồ bảo hộ lao động ............................................................................................. 37
4.1.5. Công tác phụ cấp, bồi dƣỡng sức khoẻ cho công nhân ............................ 37
4.1.6 Hoạt động huấn luyện PCCC tại nông trƣờng .............................................. 38
4.1.7 Những chính sách của công ty về chế độ khen thƣởng, kỹ luật cho ngƣời
lao động ............................................................................................................................. 39
4.1.8 Chế độ ăn uống dinh dƣỡng cho công nhân................................................... 39
4.2 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ RỦI RO BẰNG PHƢƠN PHÁP MA
TRẬN .............................................................................................................. 41
4.2.1 Kết quả khảo sát các mối nguy ......................................................................... 41
4.2.2 Kết quả khảo sát tần suất của mối nguy.......................................................... 45
4.2.2.1 Kết quả khảo sát tần suất của mối nguy vật lý .......................................... 45
4.2.2.2 Kết quả khảo sát tần suất mối nguy hoá học .............................................. 46
4.2.2.3 Kết quả khảo sát tần suất mối nguy sinh học ............................................. 46
4.2.3 Kết quả khảo sát mức độ ảnh hƣởng của các mối nguy ............................. 48
4.2.3.1 Kết quả khảo sát mức độ ảnh hƣởng của mối nguy vật lý ...................... 48
4.2.3.2 Kết quả khảo sát mức độ ảnh hƣởng của mối nguy hoá học.................. 48
V
4.2.3.4 Kết quả khảo sát mức độ ảnh hƣởng của mối nguy sinh học................. 49
4.2.3.4 Kết quả khảo sát mức độ ảnh hƣởng của mối nguy tâm lý, thể chất. . 49
4.2.4. Kết quả xác định mức độ rủi ro bằng phƣơng pháp ma trận .................... 50
4.2.4.1 Kết quả xác định mức độ rủi ro của mối nguy vật lý ............................... 51
4.2.4.2. Kết quả khảo sát mức độ rủi ro của mối nguy hoá học .......................... 52
4.2.4.3. Kết quả khảo sát mức độ rủi ro của mối nguy sinh học ......................... 52
4.2.4.4. Kết quả khảo sát mức độ rủi ro của mối nguy tâm lý, thể chất ............ 53
4.3. CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT RỦI RO AN TOÀN VỆ SINH VỆ
SINH LAO ĐỘNG .......................................................................................... 54
4.3.1 Các giải pháp biện pháp tổ chức lao động .................................................... 54
4.3.2 Các giải pháp biện pháp kỹ thuật: ................................................................... 55
4.3.3 Các biện pháp giải pháp giáo dục ..................................................................... 55
CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................. 57
5.1 KẾT LUẬN ............................................................................................... 57
5.2 KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 59
VI
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng thống kê báo cáo cấp phát BHLĐ năm 2020 ........................ 25
Bảng 3.1: Bảng thang điểm tần suất ............................................................ 30
Bảng 3.2: Bảng điểm xác định mức độ nguy hiểm ......................................... 31
Bảng 3.3: Bảng ma trận rủi ro ......................................................................... 32
Bảng 3.4: Bảng điểm thang đánh giá mức độ rủi ro ....................................... 33
Bảng 4.1: Bảng báo cáo danh sách học ATVSLĐ năm 2020 ......................... 36
Bảng 4.2: Kết quả khảo sát mối nguy vật lý ................................................... 41
Bảng 4.3: Kết quả khảo sát mối nguy hoá học ............................................... 42
Bảng 4.4: Kết quả khảo sát mối nguy sinh học............................................... 43
Bảng 4.5: Kết quả khảo sát mối nguy tâm lý, thể chất ................................... 44
Bảng 4.6 Kết quả khảo sát tần suất của mối nguy vật lý ................................ 45
Bảng 4.7: Kết quả khảo sát tần suất mối nguy hoá học .................................. 46
Bảng 4.8 : Kết quả khảo sát tần suất mối nguy sinh học ................................ 46
Bảng 4.9 : Kết quả khảo sát tần suất mối tâm lý, thể chất .............................. 47
Bảng 4.10: Kết quả khảo sát mức độ ảnh hƣởng của mối nguy vật lý ........... 48
Bảng 4.11: Kết quả khảo sát mức độ ảnh hƣởng của mối nguy hoá học........ 48
Bảng 4.12: Kết quả khảo sát mức độ ảnh hƣởng của mối nguy sinh học ....... 49
Bảng 4.13 : Kết quả khảo sát mức độ ảnh hƣởng của mối nguy tâm lý, thể
chất .................................................................................................................. 49
Bảng 4.14: Bảng điểm thang đánh giá mức độ rủi ro ..................................... 50
Bảng 4.15: Bảng xếp hạng bậc rủi ro .............................................................. 51
Bảng 4.16: Kết quả xác định mức độ rủi ro mối nguy vật lý.......................... 51
Bảng 4.17: Kết quả xác định mức độ rủi ro của mối nguy hoá học ............... 52
Bảng 4.18: Kết quả xác định mức độ rủi ro của mối nguy sinh học............... 52
Bảng 4.19: Kết quả xác định mức độ rủi ro của mối nguy tâm ly, thể chất ... 53
VII
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 4.1 Khu vực nƣớc thải rửa thùng ......................................................... 34
Hình 4.2 Khu vực rác thải sinh hoạt ............................................................. 34
VIII
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ATVSLĐ: An toàn vệ sinh lao động
BHLĐ: Bảo hộ lao động
IX
CHƢƠNG I MỞ ĐẦU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngành công nghiệp sản xuất cao su là một trong các ngành công nghiệp
có bề dày truyền thống lâu đời. Và trong thời kỳ phát triển nhƣ hiện nay thì
ngành công nghiệp cao su đã chiếm cho mình một vị trí quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân, đóng góp một phần đáng kể cho ngân sách Nhà nƣớc và
giúp giải quyết công ăn việc làm cho khá nhiều lao động. Bên cạnh đó thì vấn
đề về an toàn vệ sinh lao động cũng là một trong những vấn đề chiếm phần
quan trọng trong bất kỳ ngành công nghiệp. Công tác an toàn vệ sinh lao động
luôn gắn liền với mọi hoạt động sản xuất, thông qua công tác có thể tính toán
trƣớc đƣợc những rủi ro và mối nguy trong dây chuyền sản xuất từ đó đề ra
những biện pháp để giảm thiểu các khả năng gây ra những ảnh hƣởng tiêu cực
đến sức khỏe ngƣời lao động. An toàn lao động, vệ sinh lao động là có liên
quan trực tiếp đến đến sức khỏe, tính mạng của ngƣời lao động vì thế các
doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nên chú trọng và quản lý chặt chẽ. Tuy nhiên có
thể thấy, do đặc điểm sản xuất và yêu cầu của công việc, nhiều ngƣời lao động
trong ngành cao su đã không chú trọng đúng mức đến mức ảnh hƣởng của
môi trƣờng làm việc với sức khỏe bản thân. Có thể nhận thấy nghề làm cao su
cũng có những yếu tố rủi ro dẫn đến các bệnh nghề nghiệp nếu để ảnh hƣởng
lâu dài . Trong quá trình làm việc ngƣời làm nghề cạo mủ cao su phải dậy
sớm, khi cạo phải nhờ vào ánh sáng đèn điện, mắt phải tập trung cao độ nên
khoảng từ 40 tuổi trở đi, sức khỏe của ngƣời làm nghề cao su đã bắt đầu giảm
sút rõ rệt. Bên cạnh đó còn các yếu tố thời tiết nhƣ nắng, gió, bụi trong quá
trình làm việc chƣa kể đến việc tiếp xú với hóa chất sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tới
da. Mặc dù các mối nguy này khá rõ rệt và có khả năng gây ra các bệnh nghề
nghiệp nhƣng trên thực tế các cơ sở sản xuất, cạo mũ cao su vẫn chƣa thực
hiện quản lý rủi ro an toàn vệ sinh lao động một cách đúng đắn. Đó chính là
lý do đề tài ra đời để nghiên cứu các nguyên nhân, xác định thành phần tính
chất các rủi ro để làm rõ và đƣa ra những giải pháp giảm thiểu đúng đắn cho
nông trƣờng cao su Hội nghĩa Bình Dƣơng.
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
- Khảo sát thực trạng an toàn vệ sinh lao động tại nông trƣờng
1
- Đánh giá mức độ rủi ro bằng phƣơng pháp ma trận thông qua khảo sát tại
chỗ
- Đề xuất các biện pháp quản lý rủi ro tại nông trƣờng
1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu:
Các rủi ro cho an toàn, sức khỏe ngƣời lao động và môi trƣờng trong quá trình
làm việc tại nông trƣờng , các giải pháp quản lý an toàn, sức khỏe và môi
trƣờng.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tại khu cạo mũ trong vƣờn cao
su của nông trƣờn cao su Hội Nghĩa Bình Dƣơng
- Về thời gian nghiên cứu: tháng 8 đến tháng 10 năm 2020
1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
Kết quả nghiên cứu nhằm xác định các rủi ro trong quá trình làm việc
của công nhân tại nông trƣờng. Từ đó đánh giá mức độ rủi ro và đề xuất các
biện pháp phòng tránh, giảm thiểu rủi ro tại nông trƣờng. Bên cạnh đó cũng
chỉ ra những ƣu điểm, khuyết điểm trong kế hoạch quản lý an toàn vệ sinh lao
động cho công nhân để góp phần nâng cao hiệu suất làm việc, phát triển bền
vững, giúp nông trƣờng ngày càng thành công và lớn mạnh.
2
CHƢƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
2.1.1 Các khái niệm về An toàn vệ sinh lao động
An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy
hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thƣơng tật, tử vong đối với con ngƣời trong
quá trình lao động.
Vệ sinh lao động là là giải pháp phòng, chống tác động của yếu tố có hại
gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho con ngƣời trong quá trình lao động.
Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố kỹ thuật, tổ chức lao động, kinh
tế, xã hội, tự nhiên, môi trƣờng và văn hoá xung quanh con ngƣời nơi làm
việc. Điều kiện lao động thể hiện qua quá trình công nghệ, công cụ lao động,
đối tƣợng lao động, năng lực của ngƣời lao động và sự tác động qua lại giữa
các yếu tố trên tạo nên điều kiện làm việc của con ngƣời trong quá trình lao
động sản xuất.
Nhƣ vậy các quá trình lao động khác nhau sẽ tạo nên môi trƣờng lao động
rất khác nhau, và do đó mức độ tác động của chúng đến ngƣời lao động cũng
sẽ khác nhau. Tuy nhiên, cùng một quá trình lao động nhƣ nhau, nhƣng do
đƣợc tổ chức hợp lý và tuân thủ các tiêu chuẩn vệ sinh môi trƣờng, vệ sinh
xây dựng, các tiêu chuẩn tổ chức nơi làm việc, hoặc thực hiện các giải pháp
cải thiện ... nên những tác động có hại của các yếu tố trên tới sức khoẻ của
ngƣời lao động có thể hạn chế đƣợc rất nhiều. Tình trạng tâm lý sức khoẻ con
ngƣời trong khi lao động cũng là một yếu tố gắn liền với điều kiện lao động.
2.1.2 Giới thiệu về các mối nguy trong lao động
a. Khái niệm: Mối nguy là một nguồn, một tình huống hoặc một hành động có
tiềm năng gây ra tổn hại đối với con ngƣời, nhƣ tổn thƣơng hay tác hại sức
khoẻ hoặc kết hợp cả hai tổn hại trên
b. Phân loại:
Mối nguy vật lý :
Mối nguy vật lý là các mối nguy liên quan đến các yếu tố kỹ thuật máy móc,
điện, bức xạ, nhiệt.
- Các bộ phận truyền động, chuyển động: Trục máy, bánh răng, dây đai
chuyền và các loại cơ cấu truyền động; sự chuyển động của bản thân máy
3
móc nhƣ: ô tô, máy trục, tàu biển, sà lan, đoàn tàu hỏa, đoàn goũng cú nguy
cơ cuốn, cán, kẹp, cắt; Tai nạn gây ra có thể làm cho ngƣời lao động bị chấn
thƣơng hoặc chết;
- Nguồn nhiệt: ở các lò nung vật liệu, kim loại nóng chảy, nấu ăn... tạo
nguy cơ bỏng, nguy cơ cháy nổ;
- Nguồn điện: Theo từng mức điện áp và cƣờng độ dòng điện tạo nguy cơ
điện giật, điện phóng, điện từ trƣờng, cháy do chập điện..; làm tê liệt hệ thống
hô hấp, tim mạch.
- Vật rơi, đổ, sập: Thƣờng là hậu quả của trạng thái vật chất không bền
vững, không ổn định gây ra nhƣ sập lở, vật rơi từ trên cao trong xây dựng; đá
rơi, đá lăn trong khai thác đá, trong đào đƣờng hầm; đổ tƣờng, đổ cột điện, đổ
công trình trong xây lắp; cây đổ; đổ hàng hoá trong sắp xếp kho tàng....
- Vật văng bắn: Thƣờng gặp là phoi của các máy gia công nhƣ: máy mài,
máy tiện, đục kim loại; gỗ đánh lại ở các máy gia công gỗ; đá văng trong nổ
mìn....
- Nổ bao gồm các loại:
• Nổ vật lý: Trong thực tế sản xuất có thể nổ khi áp suất của môi chất trong
các thiết bị chịu áp lực, bình chứa khí nén, khí thiên nhiên lỏng vƣợt quá giới
hạn bền cho phép của vỏ bình hoặc do thiết bị bị rạn nứt, phồng móp, bị ăn
mòn do thời gian sử dụng lâu. Khi thiết bị nổ sẽ sinh công rất lớn làm phá vỡ
các vật cản và gây tai nạn cho mọi ngƣời xung quanh.
• Nổ hóa học: Là sự biến đổi về mặt hóa học của các chất diễn ra trong một
thời gian rất ngắn, với một tốc độ rất lớn tạo ra lƣợng sản phẩm cháy lớn,
nhiệt độ rất cao và áp lực lớn phá hủy hoại các công trình, gây tai nạn cho
ngƣời trong phạm vi vùng nổ.
• Nổ vật liệu nổ (nổ chất nổ): Sinh công rất lớn, đồng thời gây ra sóng xung
kích trong không khí và gây chấn động trên bề mặt đất trong phạm vi bán
kính nhất định
• Nổ của kim loại nóng chảy: Khi rót kim loại lỏng vào khuôn bị ƣớt, khi
thải xỉ...
Mối nguy hoá học
4
Là các mối nguy liên quan đến chất nổ, chất lỏng cháy, chất ăn mòn, chất oxy
hoá vật liệu, chất độc, chất gây ung thƣ , các loại khí hoá học gây nguy hiểm
cho ngƣời lao động
• Hóa chất dễ cháy, nổ là những hóa chất có thể hoặc tự phân giải gây cháy,
nổ hoặc cùng các chất khác tạo thành hỗn hợp cháy, nổ trong điều kiện nhất
định về thành phần, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất. Phân nhóm và danh mục hóa
chất dễ cháy, nổ đƣợc quy định cụ thể tại Phụ lục B, C tiêu chuẩn TCVN
5507:2002 “Hóa chất nguy hiểm - Quy phạm an toàn trong sản xuất, kinh
doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển”.
• Trong quá trình hoạt động sản xuất, bảo quản, vận chuyển và sử dụng hóa
chất nếu không thực hiện nghiêm các quy trình an toàn sẽ dễ xảy ra các sự cố
hoá chất. Đó là sự việc bất thƣờng xảy ra liên quan đến hóa chất: cháy, nổ, rò
rỉ, phát tán hóa chất gây hại hoặc có nguy cơ gây ảnh hƣởng xấu đến sức khoẻ
của ngƣời và thiệt hại về tài sản, gây hại cho động thực vật, môi trƣờng và có
thể gây ảnh hƣởng xấu đến an toàn xã hội. Đặc biệt, nhiều loại hóa chất có
nguy cơ cháy, nổ rất cao.
• Chất ăn mòn là chất có khả năng phá hủy hoặc làm hỏng các chất khác mà
nó tiếp xúc thông qua phản ứng hóa học. Hóa chất ăn mòn phổ biến đƣợc
phân loại thành: Axit, bazo, tác nhân dehydrat, tác nhân oxy hoá mạnh, Các
halogen điện di: flo nguyên tố, clo, brom, iốt, và các muối điện nhƣ natri
hypochlorite hoặc các hợp chất N-chloro nhƣ chloramine-T; các ion
halogenua không bị ăn mòn, ngoại trừ florua. Halid hữu cơ và halogenua hữu
cơ nhƣ acetyl clorua và benzyl chloroformate, Anhydrid axit, Các tác nhân
kiềm hóa nhƣ dimethyl sulfat Một số vật liệu hữu cơ nhƣ phenol ("axit
carbolic").
• Chất lỏng cháy là những chất lỏng dễ bắt lửa và cháy, nghĩa là chất lỏng có
điểm chớp cháy nhỏ hơn hay bằng 61oC. Là những chất cháy ở trạng thái lỏng
nhƣ xăng, dầu, rƣợu, benzen, chất cháy lỏng bao giờ cũng bốc hơi sau đó mới
tham gia phản ứng cháy, cho nên quá trình cháy của các chất lỏng lan nhanh
và liên tục.
• Chất độc là các chất có thể gây hƣ hại, bệnh, hoặc tử vong cho các cơ thể,
thƣờng bằng các phản ứng hóa học hoặc các hoạt tính khác trên phạm vi phân
tử, khi một số lƣợng vừa đủ đƣợc cơ thể sinh vật hấp thụ vào.
5
• Chất gây ung thƣ là những chất nhƣ chất bảo quản Formaldehyde, Styrene
(hộp đựng đồ ăn bằng xốp), Acrylamide , Nitrosamine,..
• Các chất khí hoá học nhƣ gây nhiễm độ cấp tính (SO2, SO3, oxit cacbon:
CO, CO2; oxit nitơ: NO2
Mối nguy sinh học:
Là các mối nguy liên quan đến chất thải sinh học, vi rút, vi khuẩn, ký sinh
trùng, côn trùng , cây hay động vật bệnh hay có chất độc.
• Các yếu tố vi sinh vật có hại đƣợc nhận biết rõ ràng, bao gồm các vi sinh
vật gây bệnh, vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng, côn trùng, nấm mốc.
• Những ngƣời lao động trong các nghề chăn nuôi, sát sinh, chế biến thực
phẩm, ngƣời làm vệ sinh đô thị, lâm nghiệp, nông nghiệp, ngƣời phục vụ tại
các bệnh viện, khu điều trị, điều dƣỡng phục hồi chức năng, các nghĩa
trang thƣờng phải tiếp xúc với các loại sinh vật gây bệnh, siêu vi khuẩn, ký
sinh trùng, nấm mốc, côn trùng ... khi làm đất, làm vệ sinh chuồng trại, chăm
sóc vật nuôi … và có thể mắc các bệnh nguy hiểm nhƣ tả, lỵ, thƣơng hàn,
viêm phổi, viêm gan, viêm não, bệnh lao, leptospira. Họ còn có thể bị rắn, rết
cắn, ong đốt, trâu bò húc. Các tác nhân trung gian truyền bệnh sang ngƣời có
thể là ruồi, muỗi, chuột, chó, mèo, …
Mối nguy khác:
Là các mối nguy về điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, mức độ công việc
( nặng, nhẹ), mối quan hệ với ngƣời xung quanh , sử dụng thuốc trong khi
làm việc, các yếu tố về thể chất.
c. Phƣơng pháp nhận biết mối nguy
Các mối nguy hiểm đƣợc phân thành hai loại khác nhau:
+ Mối nguy hiểm hiện hữu mà chúng ta dễ dàng quan sát đƣợc bằng mắt
thƣờng tại thời điểm nhận diện.
+ Mối nguy hiểm vô hình là các hành vi mất an toàn hoặc môi trƣờng mất an
toàn. Môi trƣờng mất an toàn đƣợc tạo nên bởi các hành vi mất an toàn tác
động lên các vật thể, thiết bị xung quanh môi trƣờng sống và làm việc chúng
ta.
Để nhận diện đƣợc các mối nguy hiểm hiện hữu hay vô hình, chúng ta
phải tiến hành quan sát kĩ chúng, xem xét khả năng ảnh hƣởng của chúng với
hoạt động của chúng ta cũng nhƣ những ngƣời xung quanh. Quan sát tại thời
6
gian và địa điểm mối nguy hiểm đó hiện hữu. Tiến hành đặt ra các yêu cầu,
các câu hỏi liên quan tới vật thể hay điều kiện mà chúng ta đã quan sát.
Các phƣơng pháp xác định mối nguy gồm có những phƣơng pháp nhƣ:
phân tích cây sai hỏng FTA, nhận diện mối nguy HAZID, Phân tích công việc
chủ yếu CTA, Phân tích công việc chủ yếu CTA.
+ Phân tích cây sai hỏng FTA là một kỹ thuật suy diễn đƣợc sử dụng rộng
rãi và phổ biến trong phân tích độ tin cậy của hệ thống. Phƣơng pháp này tập
trung vào một tai nạn cụ thể hoặc sự hƣ hỏng hệ thống kết hợp với các phần
cứng, phần mềm và lỗi của con ngƣời để xác định nguyên nhân cụ thể dẫn
đến sự cố. Trên thực tế, không có bất kỳ một quá trình đánh giá nguy cơ
chuẩn trong các ngành công nghiệp. Mỗi một nhà máy, một khối công nghệ
có những nét đặc thù riêng. Để đánh giá đƣợc các mối nguy của nó, các nhà
phân tích thƣờng phải tự xây dựng các bƣớc đánh giá cụ thể cho từng nhà
máy dựa vào kiến thức của họ về các kỹ thuật phân tích mối nguy, về khối
công nghệ đƣợc đánh giá, dữ liệu đầu vào… Phƣơng pháp FTA thƣờng đƣợc
áp dụng rộng rãi trong các bƣớc đánh giá mức nguy cơ là định tính hay định
lƣợng, tùy thuộc vào dữ liệu đầu vào.
+ Nhận diện mối nguy HAZID là phƣơng pháp đánh giá có hệ thống trên
nhiều phƣơng diện và đƣợc thực hiện trên thiết kế của công trình nhằm xác
định các mối nguy tiềm ẩn có khả năng phát sinh trong quá trình lắp đặt và
vận hành. Bằng cách tham chiếu đến một số từ khóa, nghiên cứu phát hiện các
mối nguy chính gắn liền với những hoạt động có khả năng gây ra các tai nạn
trong quá trình vận hành hoặc do các yếu tố bên ngoài khác tác động (Ví dụ
nhƣ thời tiết, giao thông thủy v.v…). Quá trình đánh giá này xem xét cả các
khía cạnh khác nhƣ: vị trí và nơi lƣu trữ của các vật liệu nguy hại, các nguy
cơ gây bắt lửa, nguy cơ về độ cao, khả năng chữa cháy, các biện pháp giảm
thiểu khác, khả năng thoát ra khỏi khu vực nguy hiểm nhanh chóng, dễ dàng
và khả năng sơ tán toàn bộ công nhân khi cần thiết. Nghiên cứu nhận diện
mối nguy (HAZID) là bƣớc đầu tiên trong đánh giá rủi ro định lƣợng.
+ Phân tích công việc chủ yếu CTA: Phân tích công việc là quá trình nghiên
cứu nội dung công việc nhằm xác định điều kiện tiến hành, các nhiệm vụ,
trách nhiệm, quyền hạn khi thực hiện công việc và các phẩm chất, kỹ năng
nhân viên cần thiết phải có để thực hiện công việc. Phân tích công việc là
7
một quá trình xác định và ghi chép lại các thông tin liên quan đến bản chất
của từng công việc cụ thể. Đây là quá trình xác định trách nhiệm, nhiệm vụ
liên quan đến công việc và các kỹ năng kiến thức cần có để thực hiện tốt công
việc. Đây cũng là quá trình xác định sự khác biệt của một công việc này với
công việc khác. Việc chuẩn bị mô tả chức trách, nhiệm vụ, trách nhiệm công
việc, yêu cầu về trình độ kỹ năng công việc và các định mức hoàn thành công
việc sẽ dựa trên các dữ liệu thu thập đƣợc trong quá trình phân tích công việc.
+ Phân tích cây sự kiện (ETA) là một phƣơng pháp phân tích với công cụ đồ
họa mô tả trình tự của sự xuất hiện của các sự kiện trong một hệ thống hợp lý.
Với công cụ này ngƣời ta xác định các khả năng có thể xảy ra và có kèm theo
dự toán xác suất xảy ra. Vì số lƣợng các sự kiện tăng lên, các nhánh đƣợc xây
dựng ra nhƣ các nhánh của cây. Mỗi con đƣờng trong cây đại diện cho một sự
kiện cụ thể, trình tự của các sự kiện, dẫn đến một hậu quả cụ thể. Những sự
kiện đƣợc định nghĩa sao cho chúng không trùng lặp. ETA là một công cụ
phân tích có giá trị vì nó cung cấp cái nhìn sâu sắc có tính định tính về một hệ
thống, và nó có thể đƣợc sử dụng để đánh giá độ tin cậy của hệ thống một
cách định lƣợng (Hartford & Baecher, 2004).
+ Phƣơng pháp lập bảng danh mục kiểm tra: Là công việc liệt kê các mối
nguy hại hiện diện trên vùng quan tâm dƣới dang dựa trên các thông tin ( các
báo cáo, dự án,..)
+ Phƣơng pháp khảo sát thực địa: Tiến hành kiểm tra trực tiếp, khảo sát
từng khu vực trong vùng trọng tâm để có cái nhìn tổng quan về vùng và nhận
diện sơ bộ các mối nguy hại đang tồn tại và tiềm ẩn.
+ Phƣơng pháp trí tuệ tập thể: Là tiến trình dẫn dắt họp nhóm một đội ngũ
quen thuộc với sự vận hành của khu vực đang xem xét, ghi lại tất cả ý tƣởng
và suy nghĩ liên quan đến cácc mối nguy hại có thê và sau đó tự xếp thự tự kết
quả thành các phân loại theo thứ tự ƣu tiên.
2.1.3 GIỚI THIỆU RỦI RO TRONG LAO ĐỘNG
a. Khái niệm rủi ro:
Rủi ro là sự kết hợp khả năng xảy ra hoặc tiếp xúc với một sự cố, một sự kiện
nguy hiểm và các thƣơng tật nghiêm trọng, bệnh có thể xảy ra do sự kiện hoặc
do sự tiếp xúc đó gây ra.
8
b. Khái niệm đánh giá rủi ro
Đánh giá rủi ro an toàn trong lao động: Là việc kiểm tra cẩn thận những
điều gì có thể gây hại tới ngƣời lao động. Quá trình đó giúp ngƣời sử dụng
lao động ƣớc lƣợng mức độ của rủi ro có từ các mối nguy, có xem xét các
biện pháp kiểm soát hiện có và quyết định xem rủi ro đó có thể chấp nhận
đƣợc hay không.
Mục đích của đánh giá rủi ro
Mục đích của việc đánh giá rủi ro là cung cấp các số liệu kỹ thuật để xây
dựng một hệ thống đánh giá rủi ro nhằm kiểm soát mức độ nguy hiểm có thể
chấp nhận, từ đó phòng ngừa các thảm hoạ công nghiệp.
Tầm quan trọng của việc đánh giá rủi ro
- Phƣơng thức củng cố việc phòng ngừa tai nạn và tổn hại sức khoẻ
- Dự đoán đƣợc các tai nạn và thảm hoạ tiềm tàng
- Quản lý an toàn lao động một cách hiệu quả
- Xây dựng hệ thống quản lý an toàn lao động tại công trƣờng
Khi nào cần đánh giá rủi ro
- Trƣớc khi bắt đầu một công việc mới
- Khi cần thay đổi hoạt động xây dựng
- Khi sử dụng phƣơng thức xây dựng hoặc vật liệu mới
- Khi đánh giá định kỳ mức độ rủi ro của một loại hình công việc trƣớc đó
- Khi xảy ra tai nạn hoặc thảm hoạ nghiêm trọng
Những điều cần lƣu ý khi đánh giá rủi ro
- Để tính toán mọi rủi ro trên công trƣờng, cần thiết lập trƣớc một danh sách
mục tiêu đánh giá, và mọi điều kiện không an toàn, các hoạt động và việc
thực hiện quản lý của mỗi mục tiêu đều phải đƣợc đánh giá.
- Việc đánh giá do những ngƣời giám sát thực hiện có thể không đầy đủ. Do
đó, nhóm đánh giá phải bao gồm cả ngƣời công nhân tiếp xúc trực tiếp với
các nguy hiểm tại công trƣờng.
- Quy trình xác định mối nguy hiểm có thể đƣợc thực hiện thông qua một
phiên thảo luận lấy ý kiến giữa các thành viên trong nhóm. Tuy nhiên, để đƣa
ra những kinh nghiệm thực tế về một tình huống gần nhƣ là tai nạn hoặc một
tình huống nguy hiểm, đặc biệt là từ một ngƣời lao động tiếp xúc trực tiếp với
9