Bài tiểu luận thất bại thị trường trong cung cấp hàng hóa và dịch vụ y tế công
- 19 trang
- file .docx
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM
KHOA: KINH TẾ
MÔN: KINH TẾ CÔNG CỘNG
ĐỀ TÀI: THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG TRONG CUNG CẤP HÀNG
HÓA VÀ DỊCH VỤ Y TẾ CÔNG
Giảng viên hướng dẫn : Th.S TRẦN THU VÂN
Sinh viên thực hiện (nhóm 10) : NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN-DT03
: PHAN THỊ PHƯƠNG UYÊN-DT03
: PHAN MINH NGHỊ-DT01
: DƯƠNG THỊ QUYÊN –DT01
: TRẪN THỊ MỸ UYÊN-DT02
: H JI BUÔN KRÔNG-DT03
: LÊ HOÀNG HẢO-DT03
:
2
Đặt vấn đề ............................................................................................................................................. 4
Lý thuyết về cung cấp dịch vụ hàng hóa y tế công ...............................................................................
4
1. Hàng hóa công .................................................................................................................................. 4
a. Khái niệm ....................................................................................................................................... 4
b. Tính chất ..................................................................................................................................... 4
c. Phân loại ......................................................................................................................................... 4
i) Hàng hoá công thuần túy ............................................................................................................ 4
ii) Hàng hoá công không thuần túy: ............................................................................................ 5
2. Hàng hóa dịch vụ y tế ....................................................................................................................... 5
a. Khái niệm: ...................................................................................................................................... 5
b. Tầm quan trọng của việc cung cấp hàng hóa dịch vụ y tế :........................................................ 5
Sự thất bại của thị trường trong việc cung cấp hàng hóa y tế công ..................................................
5
1. Thông tin bất cân xứng trong y tế công ............................................................................................ 5
a. Khái niệm ....................................................................................................................................... 5
b. Thông tin bất cân xứng trong cung cấp hàng hóa y tế công. ...................................................... 6
i) Thông tin bất cân xứng giữa bệnh nhân và bác sỹ...................................................................... 6
ii) thông tin bất cân xứng đối với người mua bảo hiểm y tế ....................................................... 8
2. Ngoại tác ........................................................................................................................................... 8
a. Khái niệm ....................................................................................................................................... 8
b. Phân loại: .................................................................................................................................... 8
c. Ngoại tác tích cực và tiêu cực trong hàng hóa y tế công................................................................ 9
i) Ngoại tác tích cực: ...................................................................................................................... 9
ii) Ngoại tác tiêu cực: ................................................................................................................ 11
Thực trạng cung cấp hàng hóa y tế công ở VN.............................................................................. 13
1. Hệ thống y tế, bệnh viện, cơ sở vật chất, trang thiết bị, kỹ thuật:................................................... 13
2. Công tác khám chữa bệnh:.............................................................................................................. 13
3. Nguồn y, bác sĩ: .............................................................................................................................. 15
4. Quản lý, sản xuất và cung ứng thuốc: ............................................................................................. 16
5. Các chính sách: ............................................................................................................................... 17
Đề xuất ý kiến nhằm nâng cao tính công bằng và hiệu quả trong hàng hóa công y tế .......................
18
1. Các giải pháp cơ bản cho tình trạng thông tin bất cân xứng........................................................... 18
a. Giải pháp cho thông tin bất cân xứng giữ bệnh nhân và y bác sĩ................................................. 18
b. Giải pháp cho thông tin bất cân xứng giữ người mua bảo hiểm y tế với nhà bảo hiểm ...........
18
2. Đề xuất giải pháp về vấn đề ngoại tác trong y tế công ................................................................... 19
a. Giải pháp cho ngoại tác tích cực trong y tế công ......................................................................... 19
b. Đề xuất ý kiến cho ngoại tác tiêu cực trong y tế công.............................................................. 19
3. Chính sách cạnh tranh cung ứng dịch vụ kinh tế : .......................................................................... 20
3
a. Khái niệm ..................................................................................................................................... 20
b. Tính chất ................................................................................................................................... 20
c. Mục tiêu khi thực hiện chính sách............................................................................................... 20
4
I. Đặt vấn đề
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: “ Con người là nhân tố hàng đầu, l
à
nguồn tài nguyên quý báu nhất quyết định sự phát triển của đất nước”. Vì thế từ xưa đến
nay, dịch vụ chăm sóc sức khỏe luôn là vấn đề được xã hội quan tâm. Tuy nhiên hệ thống
chính sách và cơ chế cung ứng dịch vụ y tế ở Việt Nam hiện nay còn rất nhiều vấn đề bất
cập, nguồn lực đầu tư lớn nhưng hiệu quả sử dụng nguồn lực này để cung ứng dịch vụ y tế
chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt ra, tạo ra sự bất bình đẳng trong cung ứng dịch
vụ, hàng hóa y tế công. Mà nguyên nhân chủ yếu tạo ra sự bất bình đẳng đó là do thông tin
bất cân xứng và ngoại tác. Chính vì thế nhóm chúng tôi chọn đề tài “ thất bại thị trường
trong cung ứng dịch vụ, hàng hóa y tế công” nhằm đưa ra chi tiết những thất bại thị trường
trong y tế công: thông tin bất cân xứng và ngoại tác. Từ đó đề xuất giải pháp nhằm khắc
phục tình trạng trên, tạo ra tính công bằng xã hội.
Lý thuyết về cung cấp dịch vụ hàng hóa y tế công
1.Hàng hóa công
a.Khái niệm
Hàng hóa công là loại hàng hóa mà tất cả các thành viên trong xã hội có thể dùng
chung với nhau. Việc sử dụng của người này không ảnh hưởng tới người khác. Hàng hóa
công thỏa mãn một hoặc hai điều kiện:
Không dành riêng cho một ai
Người này sử dụng không ảnh hưởng tới người khác.
b.Tính chất
Không có tính cạnh tranh: khi có thêm một người tiêu dùng hàng hóa này không làm
lợi ích tiêu dùng của người đang tiêu dùng hàng hóa đó. Chi phí tối đa cho việc công cấp
hàng hóa này là bằng không.
Không có tính loại trừ: người tiêu dùng không loại trừ nhau trong việc sử dụng cùng
một loại hàng hóa.
c. Phân loại
Hàng hóa công được chia làm 2 loại chính
i) Hàng hoá công thuần túy
Là những hàng hoá công không thể hoặc rất khó định suất được. Hàng hoá công thuần túy
chia làm 2 loại:
+ Không bị ảnh hưởng khi sử dụng: nghĩa là khi người này sử dụng không gây ảnh hưởng
hoặc gây ảnh hưởng không đáng kể đến người khác.
Ví dụ: ngọn hải đăng, việc con tàu của bạn có sử dụng hay không sử dụng sự chiếu sáng
ngọn hải đăng thì cũng không ảnh hưởng tới những con tàu khác.
5
+ Bị ảnh hưởng khi sử dụng: nghĩa là lượng sử dụng của người này sẽ gây ảnh hưởng đến
người sử dụng khác.
Ví dụ: không khí trong căn phòng, giao thông trên đường vào giờ cao điểm…
ii) Hàng hoá công không thuần túy:
Là hàng hoá công có thể định suất được nhưng phải tốn chi phí.
Ví dụ: chi phí khám bệnh, giáo dục vẫn có thể tính được, ai sử dụng thì người nấy trả tiền
nhưng giá cả có sự quản lý của nhà nước để không dẫn đến quá cao.
2.Hàng hóa dịch v ụ y t ế
a.Khái niệm:
Hàng hóa dịch vụ y tế là “hàng hóa công cộng” vì nó mang tính không cạnh tranh,
mọi người ai cũng có thể đến các cơ sở y tế để khám chữa bệnh không phân biệt bất kì ai
Nó cũng mang tính không loại trừ vì mọi người đều được hưởng dịch vụ mà không phải
tiền (việc tiêm phòng) nhưng đối với dịch vu y tế điều này chỉ mang tính tương đối. Mang
tính chất “ngoại lai”. Khái niệm “ngoại lai” ở đây là lợi ích không chỉ giới hạn ở những
người trả tiền để hưởng dich vụ mà kể cả những người không trả tiền cũng được hưởng
những lợi ích này.
Ví dụ : Các dịch vu y tế dự phòng , giáo dục sức khỏe có lợi cho mọi người dân tron
g
khi họ không phải trả tiền để mua các loại dich vụ này. Chính điều này không tạo ra được
động cơ lợi nhuận cho nhà sản xuất.không khuyến khích được việc cung ứng các dịch vụ
này. Do vậy, để đảm bảo đủ cung đáp ứng đủ cho cầu cần có sự can thiệp của nhà nước
trong cung ứng các dịch vu y tế mang tính công cộng.
b.Tầm quan trọng của việc cung cấp hàng hóa dịch vụ y tế :
Ta thường hay nghe câu nói “sức khỏe là vàng”, sức khỏe là một trạng thái về cơ thể
của một con người khoẻ mạnh, không bị đau yếu. Nếu người dân khỏe mạnh thì có thể tạo
ra của cải vật chất cao hơn cho họ và gia đình, mà “dân giàu thì nước mới mạnh”, vậy sức
khỏe là một trong các vấn đề quan trọng không chỉ của riêng ai, mà còn là của đất nước.
Vì vậy chúng ta luôn luôn phải chú ý quan tâm đến việc cung cấp hàng hóa dịch vụ y
tế để đảm báo sức khỏe cho người dân.
Sự thất bại của thị trường trong việc cung cấp hàng hóa y tế công
1.Thông tin bấ t cân xứ ng trong y t ế công
a.Khái niệm
Thông tin bất cân xứng (Asymmetric Information) là trường hợp trong giao dịch
một bên cố tình che đậy thông tin. Khiến cho một phía cung hoặc cầu có nhiều thông tin
6
hơn phía còn lại. Khi đó khách hàng có ít thông tin nên có thể mua hàng với giá quá cao
hay quá thấp làm thất bại thị trường.
b.Thông tin bất cân xứng trong cung cấp hàng hóa y tế công.
i) Thông tin bất cân xứng giữa bệnh nhân và bác sỹ
Hàng hóa y tế là loại hàng hóa mà mọi người dân đều cần dùng đến. một người cho dù
khỏe mạnh đến đâu cũng có lúc bệnh và cần đến các dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe cho
bản thân. Khi cần đến các dịch vụ y tế thì bệnh nhân không biết được giá cả chính xác củ
a
các dịch vụ y tế đó mà là do người bác sĩ sẽ định giá nó. Bên cạnh đó người bệnh cũng
không biết chắc chắn là mình cần dịch vụ gì. Do đó dịch vụ y tế là cung quyết định cầu.
Người bệnh có nhu cầu quyết định khám bệnh nhưng bác sĩ là người chọn phương pháp
để chữa cho bệnh nhân. Bệnh nhân thì biết ít về bệnh tật và cách điều trị. Do vậy hầu như
người bệnh phải dựa vào bác sĩ để chọn phương pháp và kê toa thuốc. Do đó người bệnh
có thể bị bốc lột trong các khâu này. Nếu người bệnh biết được thông tin chính xác về các
dịch vụ y tế cũng như cách chữa bệnh thì bác sĩ không có nhiều cơ hội để bóc lột bệnh
nhân. Tuy nhiên không phải trường hợp nào cũng giống nhau. Như khi bệnh thì bệnh nhân
giao toàn tính mạng cho bác sĩ nên bệnh nhân cũng không mấy quan tâm đến các dịch vụ
mà bác sĩ cung cấp có giá cả bao nhiêu. Dẫn đến tình trạng chữa bệnh bị bốc lột và mua
thuốc cũng bị nâng giá. Đó là tình trạng bất cập trong cơ chế quản lý dược phẩm. và do
bênh nhân thiếu thông tin thị trường. ngoài ra là do sự yếu kém của công nghệ sản xuất
thuốc trong nước làm người dân thích dùng thuốc tây hơn là dùng thuốc nam để chửa
bệnh.
Thị trường y tế công không phải là thị trường tự do. Trong thị trường tự do, giá của mộ
t
mặt hàng dựa trên sự thỏa thuận tự nguyện giữa người mua và người bán. Trong thị trường
dịch vụ y tế công không có sự thỏa thuận này, giá dịch vụ do người bán quyết định
Dịch vụ y tế công là một ngành “dịch vụ có điều kiện”, tức là có sự hạn chế đối với sự
gia nhập thị trường của nhà cung ứng dịch vụ y tế. Muốn cung ứng dịch vụ y tế cần được
cấp phép hành nghề và cần đảm bảo những điều kiện nhất định về cơ sở vật chất. Nói một
cách khác trong thị trường y tế không có sự cạnh tranh hoàn hảo.
7
So sánh giữa thị trường cạnh tranh và thị trường y tế côn
Thị trường cạnh tranh Thị trường y tế công
Có nhiều người bán Chỉ có một số ít bệnh viện (trừ các
thành phố lớn)
Các hãng tăng tối đa hoa lợi nhuận Các bệnh viện công hầu như không
vì lợi luận
Hàng hóa đồng nhất Hàng hóa không đồng nhất
Người tiêu dùng thanh toán trực tiếp Bệnh nhân chỉ trang trải một phần
chi phí
Người ta cho rằng khi một người đi mua máy tính, điện thoại người đó được thông ti
n
khá đầy đủ (từ nhiều nguồn khác nhau), còn khi họ đến gặp bác sĩ thì trong nhiều trường
hợp, cái họ mua là kiến thức và thông tin của bác sĩ. Bệnh nhân phải dựa vào quyết định
của bác sĩ về loại thuốc nào cần, có nên phẫu thuật không…. Việc đánh giá các bác sĩ khó
hơn nhiều so với đánh giá máy tính, điện thoại. Đó là một lý do tại sao chính phủ lại có v
ai
trò lâu nay trong việc cấp giấy phép và quản lý thuốc men mà các bác sĩ có thể cấp cho
bệnh nhân. Đầu năm 1985, chính phủ đã thành lập những tổ chức để đánh giá hoạt động
của các bác sĩ và tước giấy phép hành nghề của những người không đủ điều kiện.
Trên thị trường cạnh tranh khi lựa chọn sản phẩm giữa các hãng thì khách hàng dựa
vào phần lớn là giá, giá của hãng nào thấp hơn sẽ được chọn. nhưng ở thi trường y tế côn
g
thì chưa chắc lại như vậy. Giả sử hàng xóm của bạn được bác sỹ A chữa bệnh, và cảm thỏ
a
mãn với cách chữa bệnh mà ông đã chữa ở bác sĩ của mình. Nhưng nếu bệnh của hàng
xóm bạn khác với bệnh của bạn thì không chắc là bạn hài lòng. Và nếu bạn biết một bác s
ĩ
này đặt giá cao hơn một bác sĩ khác, thì để đánh giá xem nên chữa ở bác sĩ nào, bạn phải
biết chính xác xem sự phục vụ của mỗi bác sĩ ra sao. Giả sử rằng bạn bị bệnh về gan, đượ
c
người khác giới thiệu rằng được bác sỹ X ở bệnh viện Y chữa bệnh gan rất hiệu quả và đ
ã
lành bệnh nhưng với chi phí cao. Lại có một thông tin khác rằng có bác sỹ A ở bệnh viện
B chữa bệnh tốt nhưng chi phí rẻ hơn. Vậy trong trường hợp đó bạn sẽ chọn chữa bệnh từ
bác sĩ nào, bệnh viện nào?. Và phần lớn trong trường hợp này, phương pháp thử và sai có
lẽ một một giải pháp tốt cho bạn nếu phân vân không biết chọn bệnh viện nào.
Trong những trường hợp cấp cứu, mọi người ít khi lựa chọn được đến bệnh viện nào.
Và ngay cả khi có thời gian để lựa chọn thì sự lựa chọn đó không phải do họ, mà là do b
ác
sĩ.
8
ii) thông tin bất cân xứng đối với người mua bảo hiểm y tế
Trong đầu năm 2015 có khoảng 61 triệu người đang tham gia bảo hiểm y tế , đạt
khoảng 69% dân số. Trong số đó có khoảng 14,3 triệu người nghèo và dân tộc thiểu số,
gần 2 triệu người cận nghèo có thẻ bảo hiểm y tế.
Người mua bảo hiểm phần lớn là những người có khả năng mắc bệnh cao, như vậy
công ty bảo hiểm phải chi trả một số tiền lớn cho những người này để bù đắp chi phí họ s
ẽ
tăng mức phí bảo hiểm cao hơn. Chính vì điều này dẫn đến những người khỏe mạnh sẽ
không tham gia bảo hiểm vì họ cho rằng lúc này, nếu tham gia thì độ hữu dụng của họ rất
thấp mà chi phí lại cao. Cuối cùng chỉ còn lại những người có khả năng mắc bệnh cao mới
đóng bảo hiểm và công ty bảo hiểm sẽ thua lỗ
Tâm lý hành xử tắc trách xuất hiện đối với những người mua bảo hiểm y tế. chẳng hạn
như bạn có bảo hiểm y tế ,bạn sẽ đến bệnh viện khám bệnh thường xuyên hơn so với lúc
bạn chưa mua bảo hiểm
2.Ngoạ i tác
a.Khái niệm
Ngoại tác được hiểu như là những hoạt động của một chủ thể nhất định nào đó gây
tác động đến các đối tượng này không được đền bù hoặc không phải bị đền bù.
Các chủ thể và đối tượng tác động ở đây có thể là cá nhân hoặc đơn vị hoạt động
sản xuất kinh doanh. Sự tác động của các chủ thể này là sự tác độn tốt hoặc xấu. Các chủ
thể này không chịu bất cứ một trách nhiệm kinh tế nào về sự tắc động của họ, cũng như h
ọ
không đòi hỏi một sự đền bù nào.
Ngoại tác thể hiện mối quan hệ sản xuất - sản xuất, sản xuất - tiêu dùng, tiêu dùng -
tiêu dùng. Kết quả hoạt động của người này chịu ảnh hưởng bởi kết quả của người khác.
b.Phân loại:
Trên giác độ hiệu qủa kinh tế - xã hội của các yếu tố ngoại vi đến các đối tượng tác
động tác động, ngoại tác được chia làm 2 loại:
Ngoại tác tích cực: có tác động tốt đến đối tượng chịu tác động.
Ví dụ: Tiêm phòng bệnh cho trẻ em miễn phí sẽ có tác đến cộng đồng.
Ngoại tác tiêu cực: có tác động xấu đến đối tượng chịu tác động.
Ví dụ: Nhà máy thải chất thải ra song sẽ gây ô nhiểm sông, ảnh hưởng đến đòi sống của
người dân khu vực sông.
9
c. Ngoại tác tích cực và tiêu cực trong hàng hóa y tế công
i) Ngoại tác tích cực:
Đưa y tế đến gần hơn với cộng đồng, mọi người dân được tiếp cận, sử dụng hàng
hóa dịch vụ y tế, và được đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe một cách hiệu quả. Đảm
bảo được tính công bằng trong xã hội.
Đầu tư trang thiết bị hiện đại, hoạt động chuyên môn đẩy mạnh công tác khám chữa
bệnh.
Nâng cao ý thức chăm sóc và bảo vệ sức khỏe.
Phúc lợi, an sinh xã hội ổn định thúc đẩy xã hội phát triển.
Tạo dựng được lòng tin trong cộng đồng.
10
Ví dụ: Đường cầu của thị trường về hàng hóa y tế công, cũng chính là lợi ích biên MB
Hàng hóa y tế công đã mang lại một lợi ích biên MEB, khi đó lợi ích biên của xã hội
MSB = MEB + MB
Chi phí biên thị trường là MC, cũng là chi phí biên của xã hội: MSC = MC
Hiệu quả của thị trường đạt được khi: MB = MC, ta có điểm cân bằng tại E với QE (sản
lượng thị trường) và PE (giá cả thị trường).
Hiệu quả của xã hội đạt được khi: MSB = MSC, ta có điểm cân bằng mới tại E’ với QE’
(sản lượng xã hội) và PE’ (giá cả xã hội).
Tổn thất xã hội là diện tích tam giác BEE’
P
B
E’
PE’
E
PE
MEB
QE QE’ Q
11
ii) Ngoại tác tiêu cực:
Tính công bằng chưa phát huy hết công dụng, một số hàng hóa công chưa tay người
nghèo, vùng sâu vùng xa.
Còn tồn tại tình trạng trục lợi, tham nhũng trong đội ngũ y tế.
Đối xử phân biệt giữa những người được hưởng chế độ ưu đãi của nhà nước và những
người trả tiền trực tiếp.
Cơ sở dịch vụ y tế vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của người dân.
12
Ví dụ: Đường cầu của thị trường về hàng hóa y tế công, cũng chính là lợi ích biên MB,
cũng là lợi ích biên của xã hội, MSB = MB.
Hàng hóa y tế công đã mang lại một thiệt hại biên MEC.
Hàng hóa y tế công đã gây ra một chi phí biên MEC, khi đó chi phí biên của xã hôi: MSC
= MC + MEC.
Hiệu quả của thị trường đạt được khi: MB = MC, ta có điểm cân bằng tại E với QE (sản
lượng thị trường) và PE (giá cả thị trường).
Hiệu quả của xã hội đạt được khi: MSB = MSC, ta có điểm cân bằng mới tại E’ với QE’
(sản lượng xã hộ) và PE’ (giá cả xã hội).
Khi đó, tổn thất xã hội là diện tích tam giác AEE’
P MSC=MC+MEC
A
E’
PE’
PE E
QE’ QE Q
13
Thực trạng cung cấp hàng hóa y tế công ở VN
1.Hệ thố ng y tế , bệ nh vi ện, c ơ sở vậ t chấ t, trang thiế t bị , kỹ thuậ t:
Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, đặc biệt trong giai đoạn công
nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay, nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân ngày càng
tăng đi đôi với chất lượng của hệ thống y tế, bệnh viện, cơ sở vật chất, trang thiết bị kĩ
thuật. Hiện nay mạng lưới y tế đã trải rộng khắp nơi từ Trung ương tới các tỉnh, quận
huyện, x ã ph ường, hải đảo các xí ng hiệp, trường học để đảm bảo phục vụ chăm sóc sức
khỏe nhân dân kịp thời, hiệu quả và công bằng.
Số lượng các cơ sở bao gồm
2013
NĂM
TỔNG SỐ 13.562
Bệnh viện 1.069
Phòng khám đa khoa khu vực 636
Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi 60
chức năng
Trạm y tế xã, phường 11.055
Trạm y tế của cơ quan, xí nghiệp 710
Cơ sở khác 32
Số liệu theo cục thống kê năm 2013
Hệ thống cung ứng dược gồm có: 1 tổng công ty, 150 doanh nghiệp nhà nước, 24
doanh nghiệp liên doanh, 220 doanh nghiệp tư nhân, 5100 nhà thuốc tư nhân, 8800 đại l ý
thuốc xuyên cả nước.Tuy nhiên cơ sở khám chữa bệnh trên cả nước phân bổ chưa hợp l ý
khi những tình trạng quá tải ở nhiều bệnh viện tuyến trên n h ư các bệnh viện tỉnh, một số
bệnh viện lớn ở thành phố Hồ Chí Minh hay Hà Nội… vẫn xảy ra thường xuyên và c òn
khá nặng nề. Nhiều tỉnh, huyện chỉ có duy nhất một bệnh viện đa khoa mà còn trong tình
trạng thiếu thốn về cơ sở vật chất thiết bị y tế . Nhân dân ở một số tỉnh miền núi, vùng sâu
vùng xa thậm chí không thể đến được các cơ sở khám chữa bệnh vì khoảng cách quá xa.
Nhiều cơ sở y tế khám chữa bệnh tại nhiều địa phương đã được xây dựng và sữa chữa
nâng cấp để đảm bảo chất lượng .
2.Công tác khám chữa bệ nh:
Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh ở các tuyến đặc biệt là các tuyến trung ương và
thành phố đã cơ bản đáp ứng tốt nhất nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Nhiều bệnh
viện hiện nay đã sắp xếp, cải tiến quy trình khám bệnh hợp lý, tổ chức tiếp đón, nhanh
chóng sàng lọc người bệnh cấp cứu để giảm tối đa thời gian chờ đợi của người bệnh, sửa
sang các phòng bệnh để người bệnh được nằm điều trị trong điều kiện tốt. Hạn chế thấp
14
nhất nằm ghép, tăng cường công tác phân luồng, cách ly, kiểm soát nhiễm khuẩn phòng
lây nhiễm chéo các bệnh. Bố trí đầy đủ số thuốc cấp cứu, giường bệnh, phương tiện cấp
cứu…Ngành y tế cũng đã đẩy mạnh phong trào nâng cao y đức trong các bệnh viện nhằm
cải thiện tốt thái độ ứng xử của cán bộ, nhân viên y tế với bệnh nhân. Công bằng thường
đi
đôi với đạo đức, y đức đòi hỏi trách nhiệm cao của người thầy thuốc đối với bệnh nhân,
không có sự phân biệt đối xử đối với người giàu và người nghèo. Xét về tổng thể người
giàu vẫn được hưởng lợi nhiều hơn từ nguồn hỗ trợ của Nhà nước cho các dịch vụ thăm
khám chữ bệnh so với người nghèo mặc dù chính sách hỗ trợ của Nhà nước đã hướng vào
người nghèo nhiều hơn trong những năm gần đây. Hiện nay ở nước ta đã xuất hiện nhiều
hình thức khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo, trong đó việc cấp Bảo hiểm y tế ch
o
người nghèo là hình thức phổ biến nhất. Với hình thức này, cơ quan bảo hiểm y tế cấp thẻ
Bảo hiểm y tế cho người nghèo, người dân tộc thiểu số, trẻ em dưới 6 tuổi… miễn phí
thông qua ngân sách của Nhà nước. Khi có bảo hiểm y tế người dân sẽ được khám chữa
bệnh, phát thuốc miễn phí. Tuy nhiên số lần đến khám bằng bảo hiểm y tế và số lượng
thuốc được cấp bị hạn chế. Ngoài ra còn có các hình thức cấp thẻ khám chữa bệnh miễn
phí, giấy chứng nhận khám chữa bệnh miễn phí, cấp sổ hộ nghèo cũng được áp dụng rộng
rãi ở một số địa phương. Do ngân sách Nhà nước hạn hẹp nên thực tế số lượng người dân
được cấp thẻ khám chữa bệnh, bảo hiểm y tế vẫn còn ít và khác nhau giữa các tỉnh, huyện
.
Đối với các cơ sở khám chữa bệnh tuyến trên như các bệnh viện tỉnh hay ở bệnh viện
chuyên môn ở các thành phố lớn, mặc dù được miễn giảm viện phí hay phí khám chữa
bệnh tuy nhiên người dân đặc biệt là người nghèo vẫn gặp nhiều khó khăn do các chi phí
phát sinh như chi phí đi lại, ăn ở…Do tình trạng quá tải xảy ra thường xuyên ở các bệnh
viện tuyến trên nên công tác chăm khám chữa bệnh chưa được đảm bảo. Nhiều bệnh nhân
lên các bệnh viện chuyên môn lớn ở các thành phố bị rất nhiều khó khăn trong các thủ tục
giấy tờ, mất thời gian chờ đợi, tỷ lệ được bảo hiểm y tế thanh toán còn thấp, bệnh nhân đi
khám chữa bệnh nội trú hay ngoại trú được hỗ trợ thông qua hình thức miễn giảm là chính
.
Hiện nay các bệnh viện lớn đã xuất hiện hình thức khám chữa bệnh theo dịch vụ tức là bỏ
tiền thêm để không phải mất thời gian, thủ tục sẽ làm nhanh hơn. Cho nên tuyến y tế cơ s
ở
là nơi đem lại lợi ích nhiều hơn cho người nghèo. Một hiện trạng còn xảy ra ở hầu hết cá
c
bệnh viện trên cả nước là chất lượng chăm sóc y tế cho người dân được miễn phí kém hơn
so với các bệnh nhân trả tiền. Chi phí khám chữa bệnh cho những bệnh nhân này thấp nhất
ở các địa phương, trong đó có các chi phí thuốc men. Do đó, những bệnh nhân này có thể
đã được chữa bệnh với số lượng thuốc ít hơn và rẻ hơn so với các bệnh nhân trả tiền, điều
này không thể đảm bảo chất lượng chữa bệnh cho người dân. Một loại phí rất phổ biến
hiện nay khi đến các cơ sở khám chữa bệnh hiện nay là viện phí. Viện phí được xem như
món tiền của người bệnh tự chi trả trực tiếp cho các cơ sở y tế sau khi “mua” các dịch vụ
y
tế. Một hiện trạng đang xảy ra là đại bộ phận các bệnh viện đang có xu thế coi trọng nguồ
n
15
thu là viện phí. Theo một thống kê của Bộ Y tế, khoảng 73% tổng số tiền chi trả cho y tế
Việt Nam ở giai đoạn hiện nay có được do người bệnh chi trả trực tiếp khi điều trị và dự
kiến sẽ còn tăng vào những năm sau. Nhà nước luôn đề cao tính công bằng trong các công
tác y tế, tuy nhiên thực tế thì công bằng và hiệu quả vốn mâu thuẫn nhau, hiện nay chính
sách thu viện phí và cơ chế thị trường đã đặt đồng tiền giữa người phục vụ là nhân viên y
tế và người được phục vụ là người bệnh. Ở nhiều cơ sở y tế hiện đang xảy ra tình trạng th
u
phí ngầm trong khi Nhà nước vẫn chưa có biện pháp khắc phục nay vẫn giám sát hiệu quả
cũng như có những quy chế chặt chẽ để đảm bảo lợi ích của người bệnh và hạn chế tình
trạng thoái hóa về y đức của đội ngũ cán bộ y tế. Những hạn chế này nếu không được khắ
c
phục nhanh chóng thì sẽ gây mất lòng tin của người dân, gây thiệt hại đến quyền lợi của
người bệnh đặc biệt là người nghèo, làm giảm chất lượng khám chữa bệnh.
3.Ngu ồ n y, bác sĩ:
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: “ Con người là nhân tố hàng đầu, là
nguồn tài nguyên quý báu nhất quyết định sự phát triển của đất nước”. Trong đó, sức khỏe
là tài sản quý báu của mỗi người, mỗi gia đình và mỗi quốc gia. Theo Chủ tịch Hồ Chí
Minh, để chăm sóc, bảo vệ sức khỏe và chữa bệnh tật cho nhân dân, phải xây dựng và phát
triển nền y học nước nhà “dân tộc, khoa học và đại chúng”, xây dựng đội ngũ cán bộ y tế
của nhân dân, v ì nhân dân.
Tính đến tháng 6 năm 2014, cả nước đã có 173 cơ sở đào tạo nhân lực y tế ở tất cả
các trình độ với 68 cơ sở đào tạo ngoài công lập. Theo thống kê của Bộ Y tế, mỗi năm
nước ta đào tạo 6.500 bác sĩ, 2.800 dược sĩ, 5.000 cử nhân điều dưỡng, kỹ thuật y học, y tế
công cộng và 5.100 cán bộ y tế có trình độ sau đại học (ĐH). Tuy nhiên con số đó vẫn
chưa là cao so với nước ngoài và trình độ, năng lực quản lý của cán bộ chưa tương xứng
với nhu cầu, nhiệm vụ quản lý được giao. Tình trạng đào tạo đội ngũ y bác sĩ ngày càng
giảm sút, nếu không khắc phục hoặc chấm dứt tình hình nhân lực ngành y tế được đào tạo
quá dễ dãi sẽ dẫn đến hậu quả hết sức nghiêm trọng, năng suất phục vụ thấp, y đức sa
sút…Bên cạnh đó, vẫn tồn tại sự mất cân đối trong phân bổ cán bộ y tế giữa các tuyến.
Việc đưa bác sĩ về xã để người nghèo, vùng nông thôn tăng khả năng tiếp cận với kỹ thuật
cao hơn vẫn đang trong quá trình giải quyết. Tình trạng nhiều bệnh viện thiếu cán bộ, thậm
chí ở một số nơi số lượng bệnh nhân rất nhiều nhưng chỉ có một vài bác sĩ làm việc. Điều
này gây ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng khám chữa bệnh cho người dân, dễ xảy ra t ình
trạng khám qua loa, đội ngũ y bác sĩ nếu không có đủ y đức sẽ nhanh nản lòng và làm việc
không hết sức mình, phục vụ bệnh nhân không tận tình.
Một hiện trạng cũng hết sức cấp bách hiện nay đó là về ngành dược và các thiết bị y
tế. Hiện nay trên thị trường nổi cộm lên vấn đề cho thuê bằng dược sĩ để mở tiệm thuốc
tây. Theo quy định của Pháp lệnh về hành nghề y dược tư nhân, thì những dược sĩ đứng
tên xin giấy phép phải có mặt nơi kinh doanh. Người đang làm việc trong các cơ sở y,
dược Nhà nước chỉ được hành nghề ngoài giờ khi có sự đồng ý bằng văn bản của thủ
trưởng cơ quan. Thế nhưng Nhà nước đưa ra pháp lệnh nhưng không có người giám sát
16
chặt chẽ, thường xuyên kiểm tra nên hiện nay hàng loạt các nhà thuốc tư nhân mà người
bán thuốc không phải là người có tên trong giấy phép đang kí kinh doanh. Việc cho thuê
bằng trái phép và để người không có trình độ bán thuốc có thể dẫn tới những hệ lụy tiêu
cực đối với người tiêu dùng. Đó là bán thuốc không theo toa chỉ định, bán không đúng giá
thị trường theo quy định của Bộ y tế, thậm chí nguy hiểm hơn là bán nhầm thuốc. Ng ười
dân luôn tin tưởng vào đội ngũ y bác sĩ dược sĩ thế nên những tình trạng trên cần được
chấm dứt và có biện pháp khắc phục sớm.
4.Quả n lý, sả n xuấ t và cung ứng thuốc:
Thuốc đóng một vai trò rất quan trọng trong công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe
người dân, là một trong những yếu tố chủ yếu nhằm đảm bảo mục tiêu sức khỏe cho mọi
người.
Theo Bộ Y tế, tính đến tháng 11-2014, có 133 dây chuyền sản xuất thuốc đạt tiêu
chuẩn thực hiện tốt sản xuất thuốc (GMP) tại Việt Nam được đầu tư; 177 doanh nghiệp đạt
thực hành tốt phân phối thuốc. Việt Nam là một trong số ít các nước sản xuất được vắc xi
n
với 12 loại vắc xin sử dụng phòng 10/12 bệnh, đáp ứng cơ bản nhu cầu cho chương trình
tiêm chủng mở rộng.Tuy nhiên hiện nay, theo Cục quản lý dược cho biết: Khó khăn lớn
nhất của ngành dược Việt Nam hiện nay là thuốc sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng
được 50% nhu cầu sử dụng với nguyên liệu sản xuất chủ yếu nhập khẩu từ nước ngoài.
Thuốc sản xuất trong nước chủ yếu là thuốc bào chế đơn giản, trong khi phần lớn các loại
thuốc mới, thuốc đặc trị ở dạng bào chế phức tạp chưa được đầu tư sản xuất. Khó khăn về
ngân sách y tế và cơ sở hạ tầng yếu kém phát triển, người dân khó có điều kiện để có
thuốc khi cần. Điều này đã ảnh hưởng đến mục tiêu cốt yếu của kinh tế công là đảm bảo
cho những tầng lớp dân cư thu nhập thấp và khó khăn nhất vẫn có thuốc và dịch vụ y tế
khi cần với giá có thể chấp nhận được. Do tình trạng độc quyền về giá thuốc người dân đã
phải chịu mua thuốc với giá cao. Mặc dù trong nhiều năm Bộ y tế cũng công bố niên yết
giá thuốc của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nhưng cũng chỉ là mang tính chất hình
thức vì không có sự quản lý chặt chẽ. Sự quản lý các loại thuốc ở một số cơ sở y tế thuộc
các địa phương còn rất yếu kém. Người dân thường xuyên bị phát thiếu thuốc hoặc thuốc
có chất lượng kém. Việc quản lý kém hiệu quả đã dẫn đên những hậu quả nghiêm trọng
như vụ việc 3 trẻ sơ sinh tử vong sau khi tiêm vắc xin viêm gan B, xảy ra tại Bệnh viện
Đa
khoa huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị vào ngày 20/7/2013 do y tá tiêm nhầm thuốc vì
loại thuốc này được bảo quản chung trong ngăn bảo quản vắc-xin viêm gan B. Tình trạng
sử dụng thuốc không an toàn- hợp lý, thuốc giả, kém hiệu quả cũng là một hiện tượng phổ
biến để lại những hậu quả nghiêm trọng trên nhiều mặt : sức khỏe nhân dân, bệnh tật và
lãng phí ngân sách Nhà nước
17
5.Các chính sách:
Bộ y tế tiếp tục thực hiện tốt chính sách khám chữa bệnh cho người nghèo, trẻ em
dưới 6 tuổi, đồng bào dân tộc thiểu số, đối tượng hưởng chính sách xã hội.
Tuy nhiên đang có một nghịch lý đáng báo động, khi mà tỷ lệ chi từ ngân sách nhà
nước cho y tế tăng nhanh trong những năm gần đây, nhưng mức chi từ tiền túi của các hộ
gia đình vẫn chiếm tỷ lệ cao trong tổng chi khiến cho nhiều hộ gia đình rơi vào nghèo đói
ngay khi có người đau ốm. Trong những năm gần đây, mức chi từ ngân sách nhà nước cho
y tế đang tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế. Cách đây sáu năm, vào năm 2008
ngân sách nhà nước chi cho y tế chỉ chiếm 4,92% tổng chi thì đến những năm gần đây, tỷ
lệ này là 8,28%.Theo Báo cáo về thực trạng hệ thống y tế Việt Nam, mức tăng chi của
ngân sách nhà nước chủ yếu để dành cho y tế dự phòng, hiện đại hóa cơ sở hạ tầng y tế
bằng các dự án như: nâng cấp hệ thống y tế cấp huyện, tỉnh và trung ương. Ngoài ra, mức
tăng chi này còn do tăng chi bảo hiểm y tế (BHYT). Cùng với việc tăng chi từ ngân sách
nhà nước, tỷ lệ chi trả từ tiền túi của người dân cho các dịch vụ y tế vẫn đang "cao ngất
ngưởng" so với nhiều nước trong khu vực. Cụ thể, theo số liệu từ Tài khoản y tế quốc gia,
nếu năm 2004, tính trung bình mỗi hộ gia đình phải chi 126,4 nghìn đồng mỗi tháng cho y
tế thì đến năm 2010 số tiền này đã tăng lên gần gấp đôi là 243 nghìn đồng và theo xu
hướng tiếp tục tăng trong những năm gần đây. So với nhiều nước có cùng điều kiện kinh
tế trong khu vực thì hệ thống y tế nước ta đang kém ưu thế hơn. Thí dụ như tỷ lệ chi từ
tiền túi các hộ gia đình ở Thái Lan chi phí cho y tế khoảng 13,1%, In-đô-nê-xi-a khoảng
45%, Ma-lai-xi-a khoảng 35% và trung bình chung của toàn thế giới khoảng xấp xỉ 20%.
WHO đã từng khuyến cáo, để bảo đảm cho sự an toàn đối với chi tiêu gia đình thì tỷ lệ c
hi
cho các dịch vụ y tế chỉ nên chiếm khoảng 20% đến 30% tổng chi. Trong cơ cấu ngân sác
h
cho khu vực chữa bệnh có sự mất cân đối khá rõ ràng. Cho dù Nhà nước ưu tiên đầu tư
theo đầu người cao hơn cho vùng núi, vùng nghèo, song khả năng đóng góp của cộng
đồng qua viện phí và bảo hiểm y tế lại rất hạn chế dẫn tới mức chi y tế bình quân đầu
người chênh lệch giữa các vùng khá lớn. Vùng càng nghèo mức chi y tế bình quân càng
thấp. Điều này làm tính công bằng của hệ thống y tế càng thấp, người dân tiếp cận được
với các dịch vụ y tế xuất phát chủ yếu từ khả năng chi trả hơn là nhu cầu chăm sóc sức
khỏe, người nghèo càng khó tiếp cận với các dịch vụ y tế. Xu hướng người dân sử dụng
trạm y tế xã và bệnh viện huyện đang tăng dần, tỷ lệ đến y tế tư nhân giảm đi cho thấy cá
c
dịch vụ y tế công hiện nay đang dần phục hồi và có sức hút nhiều hơn. Tuy nhiên sự thiếu
công bằng vẫn xảy ra khá rõ giữa nhóm người trả tiền sử dụng hình thức khám dịch vụ và
nhóm người sử dụng các loại thẻ miễn giảm y tế. Đối với các trạm y tế xã, hiện trạng sử
dụng dưới công suất còn khá rõ cho dù Nhà nước và Bộ y tế đã có nhiều cố gắng tăng
cường đầu tư các nguồn lực
18
Đề xuất ý kiến nhằm nâng cao tính công bằng và hiệu quả trong hàng hóa công y
tế
1.Các gi ải pháp cơ bản cho tình trạ ng thông tin bấ t cân x ứng
a.Giải pháp cho thông tin bất cân xứng giữ bệnh nhân và y bác sĩ
Xây dựng và phát triển các tổ chức tư vấn sức khỏe trực tuyến giúp hạn chế chênh
lệch thông tin đồng thời tiết kiệm thời gian, chi phí cho khách hàng .
Có những biện pháp kiểm tra, giám sát các của hàng y tế, buộc dược sĩ phải cam kết
trách nhiệm với mọi hoạt động cửa hàng. Hạn chế sự mất cân xứng thông tin .
Cho bệnh nhân đánh giá chất lượng cũng như trình độ của bác sỹ trực tiếp chữa bệnh
cho mình thông qua bảng đánh giá từ đó kiểm tra, đánh gia tay nghề cũng như tâm huyết
nghề nghiệp của y bác sỹ từ đó giúp tìm ra các bác sỹ vừa có trình độ, vừa có tâm. Qua đ
ó
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM
KHOA: KINH TẾ
MÔN: KINH TẾ CÔNG CỘNG
ĐỀ TÀI: THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG TRONG CUNG CẤP HÀNG
HÓA VÀ DỊCH VỤ Y TẾ CÔNG
Giảng viên hướng dẫn : Th.S TRẦN THU VÂN
Sinh viên thực hiện (nhóm 10) : NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN-DT03
: PHAN THỊ PHƯƠNG UYÊN-DT03
: PHAN MINH NGHỊ-DT01
: DƯƠNG THỊ QUYÊN –DT01
: TRẪN THỊ MỸ UYÊN-DT02
: H JI BUÔN KRÔNG-DT03
: LÊ HOÀNG HẢO-DT03
:
2
Đặt vấn đề ............................................................................................................................................. 4
Lý thuyết về cung cấp dịch vụ hàng hóa y tế công ...............................................................................
4
1. Hàng hóa công .................................................................................................................................. 4
a. Khái niệm ....................................................................................................................................... 4
b. Tính chất ..................................................................................................................................... 4
c. Phân loại ......................................................................................................................................... 4
i) Hàng hoá công thuần túy ............................................................................................................ 4
ii) Hàng hoá công không thuần túy: ............................................................................................ 5
2. Hàng hóa dịch vụ y tế ....................................................................................................................... 5
a. Khái niệm: ...................................................................................................................................... 5
b. Tầm quan trọng của việc cung cấp hàng hóa dịch vụ y tế :........................................................ 5
Sự thất bại của thị trường trong việc cung cấp hàng hóa y tế công ..................................................
5
1. Thông tin bất cân xứng trong y tế công ............................................................................................ 5
a. Khái niệm ....................................................................................................................................... 5
b. Thông tin bất cân xứng trong cung cấp hàng hóa y tế công. ...................................................... 6
i) Thông tin bất cân xứng giữa bệnh nhân và bác sỹ...................................................................... 6
ii) thông tin bất cân xứng đối với người mua bảo hiểm y tế ....................................................... 8
2. Ngoại tác ........................................................................................................................................... 8
a. Khái niệm ....................................................................................................................................... 8
b. Phân loại: .................................................................................................................................... 8
c. Ngoại tác tích cực và tiêu cực trong hàng hóa y tế công................................................................ 9
i) Ngoại tác tích cực: ...................................................................................................................... 9
ii) Ngoại tác tiêu cực: ................................................................................................................ 11
Thực trạng cung cấp hàng hóa y tế công ở VN.............................................................................. 13
1. Hệ thống y tế, bệnh viện, cơ sở vật chất, trang thiết bị, kỹ thuật:................................................... 13
2. Công tác khám chữa bệnh:.............................................................................................................. 13
3. Nguồn y, bác sĩ: .............................................................................................................................. 15
4. Quản lý, sản xuất và cung ứng thuốc: ............................................................................................. 16
5. Các chính sách: ............................................................................................................................... 17
Đề xuất ý kiến nhằm nâng cao tính công bằng và hiệu quả trong hàng hóa công y tế .......................
18
1. Các giải pháp cơ bản cho tình trạng thông tin bất cân xứng........................................................... 18
a. Giải pháp cho thông tin bất cân xứng giữ bệnh nhân và y bác sĩ................................................. 18
b. Giải pháp cho thông tin bất cân xứng giữ người mua bảo hiểm y tế với nhà bảo hiểm ...........
18
2. Đề xuất giải pháp về vấn đề ngoại tác trong y tế công ................................................................... 19
a. Giải pháp cho ngoại tác tích cực trong y tế công ......................................................................... 19
b. Đề xuất ý kiến cho ngoại tác tiêu cực trong y tế công.............................................................. 19
3. Chính sách cạnh tranh cung ứng dịch vụ kinh tế : .......................................................................... 20
3
a. Khái niệm ..................................................................................................................................... 20
b. Tính chất ................................................................................................................................... 20
c. Mục tiêu khi thực hiện chính sách............................................................................................... 20
4
I. Đặt vấn đề
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: “ Con người là nhân tố hàng đầu, l
à
nguồn tài nguyên quý báu nhất quyết định sự phát triển của đất nước”. Vì thế từ xưa đến
nay, dịch vụ chăm sóc sức khỏe luôn là vấn đề được xã hội quan tâm. Tuy nhiên hệ thống
chính sách và cơ chế cung ứng dịch vụ y tế ở Việt Nam hiện nay còn rất nhiều vấn đề bất
cập, nguồn lực đầu tư lớn nhưng hiệu quả sử dụng nguồn lực này để cung ứng dịch vụ y tế
chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt ra, tạo ra sự bất bình đẳng trong cung ứng dịch
vụ, hàng hóa y tế công. Mà nguyên nhân chủ yếu tạo ra sự bất bình đẳng đó là do thông tin
bất cân xứng và ngoại tác. Chính vì thế nhóm chúng tôi chọn đề tài “ thất bại thị trường
trong cung ứng dịch vụ, hàng hóa y tế công” nhằm đưa ra chi tiết những thất bại thị trường
trong y tế công: thông tin bất cân xứng và ngoại tác. Từ đó đề xuất giải pháp nhằm khắc
phục tình trạng trên, tạo ra tính công bằng xã hội.
Lý thuyết về cung cấp dịch vụ hàng hóa y tế công
1.Hàng hóa công
a.Khái niệm
Hàng hóa công là loại hàng hóa mà tất cả các thành viên trong xã hội có thể dùng
chung với nhau. Việc sử dụng của người này không ảnh hưởng tới người khác. Hàng hóa
công thỏa mãn một hoặc hai điều kiện:
Không dành riêng cho một ai
Người này sử dụng không ảnh hưởng tới người khác.
b.Tính chất
Không có tính cạnh tranh: khi có thêm một người tiêu dùng hàng hóa này không làm
lợi ích tiêu dùng của người đang tiêu dùng hàng hóa đó. Chi phí tối đa cho việc công cấp
hàng hóa này là bằng không.
Không có tính loại trừ: người tiêu dùng không loại trừ nhau trong việc sử dụng cùng
một loại hàng hóa.
c. Phân loại
Hàng hóa công được chia làm 2 loại chính
i) Hàng hoá công thuần túy
Là những hàng hoá công không thể hoặc rất khó định suất được. Hàng hoá công thuần túy
chia làm 2 loại:
+ Không bị ảnh hưởng khi sử dụng: nghĩa là khi người này sử dụng không gây ảnh hưởng
hoặc gây ảnh hưởng không đáng kể đến người khác.
Ví dụ: ngọn hải đăng, việc con tàu của bạn có sử dụng hay không sử dụng sự chiếu sáng
ngọn hải đăng thì cũng không ảnh hưởng tới những con tàu khác.
5
+ Bị ảnh hưởng khi sử dụng: nghĩa là lượng sử dụng của người này sẽ gây ảnh hưởng đến
người sử dụng khác.
Ví dụ: không khí trong căn phòng, giao thông trên đường vào giờ cao điểm…
ii) Hàng hoá công không thuần túy:
Là hàng hoá công có thể định suất được nhưng phải tốn chi phí.
Ví dụ: chi phí khám bệnh, giáo dục vẫn có thể tính được, ai sử dụng thì người nấy trả tiền
nhưng giá cả có sự quản lý của nhà nước để không dẫn đến quá cao.
2.Hàng hóa dịch v ụ y t ế
a.Khái niệm:
Hàng hóa dịch vụ y tế là “hàng hóa công cộng” vì nó mang tính không cạnh tranh,
mọi người ai cũng có thể đến các cơ sở y tế để khám chữa bệnh không phân biệt bất kì ai
Nó cũng mang tính không loại trừ vì mọi người đều được hưởng dịch vụ mà không phải
tiền (việc tiêm phòng) nhưng đối với dịch vu y tế điều này chỉ mang tính tương đối. Mang
tính chất “ngoại lai”. Khái niệm “ngoại lai” ở đây là lợi ích không chỉ giới hạn ở những
người trả tiền để hưởng dich vụ mà kể cả những người không trả tiền cũng được hưởng
những lợi ích này.
Ví dụ : Các dịch vu y tế dự phòng , giáo dục sức khỏe có lợi cho mọi người dân tron
g
khi họ không phải trả tiền để mua các loại dich vụ này. Chính điều này không tạo ra được
động cơ lợi nhuận cho nhà sản xuất.không khuyến khích được việc cung ứng các dịch vụ
này. Do vậy, để đảm bảo đủ cung đáp ứng đủ cho cầu cần có sự can thiệp của nhà nước
trong cung ứng các dịch vu y tế mang tính công cộng.
b.Tầm quan trọng của việc cung cấp hàng hóa dịch vụ y tế :
Ta thường hay nghe câu nói “sức khỏe là vàng”, sức khỏe là một trạng thái về cơ thể
của một con người khoẻ mạnh, không bị đau yếu. Nếu người dân khỏe mạnh thì có thể tạo
ra của cải vật chất cao hơn cho họ và gia đình, mà “dân giàu thì nước mới mạnh”, vậy sức
khỏe là một trong các vấn đề quan trọng không chỉ của riêng ai, mà còn là của đất nước.
Vì vậy chúng ta luôn luôn phải chú ý quan tâm đến việc cung cấp hàng hóa dịch vụ y
tế để đảm báo sức khỏe cho người dân.
Sự thất bại của thị trường trong việc cung cấp hàng hóa y tế công
1.Thông tin bấ t cân xứ ng trong y t ế công
a.Khái niệm
Thông tin bất cân xứng (Asymmetric Information) là trường hợp trong giao dịch
một bên cố tình che đậy thông tin. Khiến cho một phía cung hoặc cầu có nhiều thông tin
6
hơn phía còn lại. Khi đó khách hàng có ít thông tin nên có thể mua hàng với giá quá cao
hay quá thấp làm thất bại thị trường.
b.Thông tin bất cân xứng trong cung cấp hàng hóa y tế công.
i) Thông tin bất cân xứng giữa bệnh nhân và bác sỹ
Hàng hóa y tế là loại hàng hóa mà mọi người dân đều cần dùng đến. một người cho dù
khỏe mạnh đến đâu cũng có lúc bệnh và cần đến các dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe cho
bản thân. Khi cần đến các dịch vụ y tế thì bệnh nhân không biết được giá cả chính xác củ
a
các dịch vụ y tế đó mà là do người bác sĩ sẽ định giá nó. Bên cạnh đó người bệnh cũng
không biết chắc chắn là mình cần dịch vụ gì. Do đó dịch vụ y tế là cung quyết định cầu.
Người bệnh có nhu cầu quyết định khám bệnh nhưng bác sĩ là người chọn phương pháp
để chữa cho bệnh nhân. Bệnh nhân thì biết ít về bệnh tật và cách điều trị. Do vậy hầu như
người bệnh phải dựa vào bác sĩ để chọn phương pháp và kê toa thuốc. Do đó người bệnh
có thể bị bốc lột trong các khâu này. Nếu người bệnh biết được thông tin chính xác về các
dịch vụ y tế cũng như cách chữa bệnh thì bác sĩ không có nhiều cơ hội để bóc lột bệnh
nhân. Tuy nhiên không phải trường hợp nào cũng giống nhau. Như khi bệnh thì bệnh nhân
giao toàn tính mạng cho bác sĩ nên bệnh nhân cũng không mấy quan tâm đến các dịch vụ
mà bác sĩ cung cấp có giá cả bao nhiêu. Dẫn đến tình trạng chữa bệnh bị bốc lột và mua
thuốc cũng bị nâng giá. Đó là tình trạng bất cập trong cơ chế quản lý dược phẩm. và do
bênh nhân thiếu thông tin thị trường. ngoài ra là do sự yếu kém của công nghệ sản xuất
thuốc trong nước làm người dân thích dùng thuốc tây hơn là dùng thuốc nam để chửa
bệnh.
Thị trường y tế công không phải là thị trường tự do. Trong thị trường tự do, giá của mộ
t
mặt hàng dựa trên sự thỏa thuận tự nguyện giữa người mua và người bán. Trong thị trường
dịch vụ y tế công không có sự thỏa thuận này, giá dịch vụ do người bán quyết định
Dịch vụ y tế công là một ngành “dịch vụ có điều kiện”, tức là có sự hạn chế đối với sự
gia nhập thị trường của nhà cung ứng dịch vụ y tế. Muốn cung ứng dịch vụ y tế cần được
cấp phép hành nghề và cần đảm bảo những điều kiện nhất định về cơ sở vật chất. Nói một
cách khác trong thị trường y tế không có sự cạnh tranh hoàn hảo.
7
So sánh giữa thị trường cạnh tranh và thị trường y tế côn
Thị trường cạnh tranh Thị trường y tế công
Có nhiều người bán Chỉ có một số ít bệnh viện (trừ các
thành phố lớn)
Các hãng tăng tối đa hoa lợi nhuận Các bệnh viện công hầu như không
vì lợi luận
Hàng hóa đồng nhất Hàng hóa không đồng nhất
Người tiêu dùng thanh toán trực tiếp Bệnh nhân chỉ trang trải một phần
chi phí
Người ta cho rằng khi một người đi mua máy tính, điện thoại người đó được thông ti
n
khá đầy đủ (từ nhiều nguồn khác nhau), còn khi họ đến gặp bác sĩ thì trong nhiều trường
hợp, cái họ mua là kiến thức và thông tin của bác sĩ. Bệnh nhân phải dựa vào quyết định
của bác sĩ về loại thuốc nào cần, có nên phẫu thuật không…. Việc đánh giá các bác sĩ khó
hơn nhiều so với đánh giá máy tính, điện thoại. Đó là một lý do tại sao chính phủ lại có v
ai
trò lâu nay trong việc cấp giấy phép và quản lý thuốc men mà các bác sĩ có thể cấp cho
bệnh nhân. Đầu năm 1985, chính phủ đã thành lập những tổ chức để đánh giá hoạt động
của các bác sĩ và tước giấy phép hành nghề của những người không đủ điều kiện.
Trên thị trường cạnh tranh khi lựa chọn sản phẩm giữa các hãng thì khách hàng dựa
vào phần lớn là giá, giá của hãng nào thấp hơn sẽ được chọn. nhưng ở thi trường y tế côn
g
thì chưa chắc lại như vậy. Giả sử hàng xóm của bạn được bác sỹ A chữa bệnh, và cảm thỏ
a
mãn với cách chữa bệnh mà ông đã chữa ở bác sĩ của mình. Nhưng nếu bệnh của hàng
xóm bạn khác với bệnh của bạn thì không chắc là bạn hài lòng. Và nếu bạn biết một bác s
ĩ
này đặt giá cao hơn một bác sĩ khác, thì để đánh giá xem nên chữa ở bác sĩ nào, bạn phải
biết chính xác xem sự phục vụ của mỗi bác sĩ ra sao. Giả sử rằng bạn bị bệnh về gan, đượ
c
người khác giới thiệu rằng được bác sỹ X ở bệnh viện Y chữa bệnh gan rất hiệu quả và đ
ã
lành bệnh nhưng với chi phí cao. Lại có một thông tin khác rằng có bác sỹ A ở bệnh viện
B chữa bệnh tốt nhưng chi phí rẻ hơn. Vậy trong trường hợp đó bạn sẽ chọn chữa bệnh từ
bác sĩ nào, bệnh viện nào?. Và phần lớn trong trường hợp này, phương pháp thử và sai có
lẽ một một giải pháp tốt cho bạn nếu phân vân không biết chọn bệnh viện nào.
Trong những trường hợp cấp cứu, mọi người ít khi lựa chọn được đến bệnh viện nào.
Và ngay cả khi có thời gian để lựa chọn thì sự lựa chọn đó không phải do họ, mà là do b
ác
sĩ.
8
ii) thông tin bất cân xứng đối với người mua bảo hiểm y tế
Trong đầu năm 2015 có khoảng 61 triệu người đang tham gia bảo hiểm y tế , đạt
khoảng 69% dân số. Trong số đó có khoảng 14,3 triệu người nghèo và dân tộc thiểu số,
gần 2 triệu người cận nghèo có thẻ bảo hiểm y tế.
Người mua bảo hiểm phần lớn là những người có khả năng mắc bệnh cao, như vậy
công ty bảo hiểm phải chi trả một số tiền lớn cho những người này để bù đắp chi phí họ s
ẽ
tăng mức phí bảo hiểm cao hơn. Chính vì điều này dẫn đến những người khỏe mạnh sẽ
không tham gia bảo hiểm vì họ cho rằng lúc này, nếu tham gia thì độ hữu dụng của họ rất
thấp mà chi phí lại cao. Cuối cùng chỉ còn lại những người có khả năng mắc bệnh cao mới
đóng bảo hiểm và công ty bảo hiểm sẽ thua lỗ
Tâm lý hành xử tắc trách xuất hiện đối với những người mua bảo hiểm y tế. chẳng hạn
như bạn có bảo hiểm y tế ,bạn sẽ đến bệnh viện khám bệnh thường xuyên hơn so với lúc
bạn chưa mua bảo hiểm
2.Ngoạ i tác
a.Khái niệm
Ngoại tác được hiểu như là những hoạt động của một chủ thể nhất định nào đó gây
tác động đến các đối tượng này không được đền bù hoặc không phải bị đền bù.
Các chủ thể và đối tượng tác động ở đây có thể là cá nhân hoặc đơn vị hoạt động
sản xuất kinh doanh. Sự tác động của các chủ thể này là sự tác độn tốt hoặc xấu. Các chủ
thể này không chịu bất cứ một trách nhiệm kinh tế nào về sự tắc động của họ, cũng như h
ọ
không đòi hỏi một sự đền bù nào.
Ngoại tác thể hiện mối quan hệ sản xuất - sản xuất, sản xuất - tiêu dùng, tiêu dùng -
tiêu dùng. Kết quả hoạt động của người này chịu ảnh hưởng bởi kết quả của người khác.
b.Phân loại:
Trên giác độ hiệu qủa kinh tế - xã hội của các yếu tố ngoại vi đến các đối tượng tác
động tác động, ngoại tác được chia làm 2 loại:
Ngoại tác tích cực: có tác động tốt đến đối tượng chịu tác động.
Ví dụ: Tiêm phòng bệnh cho trẻ em miễn phí sẽ có tác đến cộng đồng.
Ngoại tác tiêu cực: có tác động xấu đến đối tượng chịu tác động.
Ví dụ: Nhà máy thải chất thải ra song sẽ gây ô nhiểm sông, ảnh hưởng đến đòi sống của
người dân khu vực sông.
9
c. Ngoại tác tích cực và tiêu cực trong hàng hóa y tế công
i) Ngoại tác tích cực:
Đưa y tế đến gần hơn với cộng đồng, mọi người dân được tiếp cận, sử dụng hàng
hóa dịch vụ y tế, và được đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe một cách hiệu quả. Đảm
bảo được tính công bằng trong xã hội.
Đầu tư trang thiết bị hiện đại, hoạt động chuyên môn đẩy mạnh công tác khám chữa
bệnh.
Nâng cao ý thức chăm sóc và bảo vệ sức khỏe.
Phúc lợi, an sinh xã hội ổn định thúc đẩy xã hội phát triển.
Tạo dựng được lòng tin trong cộng đồng.
10
Ví dụ: Đường cầu của thị trường về hàng hóa y tế công, cũng chính là lợi ích biên MB
Hàng hóa y tế công đã mang lại một lợi ích biên MEB, khi đó lợi ích biên của xã hội
MSB = MEB + MB
Chi phí biên thị trường là MC, cũng là chi phí biên của xã hội: MSC = MC
Hiệu quả của thị trường đạt được khi: MB = MC, ta có điểm cân bằng tại E với QE (sản
lượng thị trường) và PE (giá cả thị trường).
Hiệu quả của xã hội đạt được khi: MSB = MSC, ta có điểm cân bằng mới tại E’ với QE’
(sản lượng xã hội) và PE’ (giá cả xã hội).
Tổn thất xã hội là diện tích tam giác BEE’
P
B
E’
PE’
E
PE
MEB
QE QE’ Q
11
ii) Ngoại tác tiêu cực:
Tính công bằng chưa phát huy hết công dụng, một số hàng hóa công chưa tay người
nghèo, vùng sâu vùng xa.
Còn tồn tại tình trạng trục lợi, tham nhũng trong đội ngũ y tế.
Đối xử phân biệt giữa những người được hưởng chế độ ưu đãi của nhà nước và những
người trả tiền trực tiếp.
Cơ sở dịch vụ y tế vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu của người dân.
12
Ví dụ: Đường cầu của thị trường về hàng hóa y tế công, cũng chính là lợi ích biên MB,
cũng là lợi ích biên của xã hội, MSB = MB.
Hàng hóa y tế công đã mang lại một thiệt hại biên MEC.
Hàng hóa y tế công đã gây ra một chi phí biên MEC, khi đó chi phí biên của xã hôi: MSC
= MC + MEC.
Hiệu quả của thị trường đạt được khi: MB = MC, ta có điểm cân bằng tại E với QE (sản
lượng thị trường) và PE (giá cả thị trường).
Hiệu quả của xã hội đạt được khi: MSB = MSC, ta có điểm cân bằng mới tại E’ với QE’
(sản lượng xã hộ) và PE’ (giá cả xã hội).
Khi đó, tổn thất xã hội là diện tích tam giác AEE’
P MSC=MC+MEC
A
E’
PE’
PE E
QE’ QE Q
13
Thực trạng cung cấp hàng hóa y tế công ở VN
1.Hệ thố ng y tế , bệ nh vi ện, c ơ sở vậ t chấ t, trang thiế t bị , kỹ thuậ t:
Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, đặc biệt trong giai đoạn công
nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay, nhu cầu chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân ngày càng
tăng đi đôi với chất lượng của hệ thống y tế, bệnh viện, cơ sở vật chất, trang thiết bị kĩ
thuật. Hiện nay mạng lưới y tế đã trải rộng khắp nơi từ Trung ương tới các tỉnh, quận
huyện, x ã ph ường, hải đảo các xí ng hiệp, trường học để đảm bảo phục vụ chăm sóc sức
khỏe nhân dân kịp thời, hiệu quả và công bằng.
Số lượng các cơ sở bao gồm
2013
NĂM
TỔNG SỐ 13.562
Bệnh viện 1.069
Phòng khám đa khoa khu vực 636
Bệnh viện điều dưỡng và phục hồi 60
chức năng
Trạm y tế xã, phường 11.055
Trạm y tế của cơ quan, xí nghiệp 710
Cơ sở khác 32
Số liệu theo cục thống kê năm 2013
Hệ thống cung ứng dược gồm có: 1 tổng công ty, 150 doanh nghiệp nhà nước, 24
doanh nghiệp liên doanh, 220 doanh nghiệp tư nhân, 5100 nhà thuốc tư nhân, 8800 đại l ý
thuốc xuyên cả nước.Tuy nhiên cơ sở khám chữa bệnh trên cả nước phân bổ chưa hợp l ý
khi những tình trạng quá tải ở nhiều bệnh viện tuyến trên n h ư các bệnh viện tỉnh, một số
bệnh viện lớn ở thành phố Hồ Chí Minh hay Hà Nội… vẫn xảy ra thường xuyên và c òn
khá nặng nề. Nhiều tỉnh, huyện chỉ có duy nhất một bệnh viện đa khoa mà còn trong tình
trạng thiếu thốn về cơ sở vật chất thiết bị y tế . Nhân dân ở một số tỉnh miền núi, vùng sâu
vùng xa thậm chí không thể đến được các cơ sở khám chữa bệnh vì khoảng cách quá xa.
Nhiều cơ sở y tế khám chữa bệnh tại nhiều địa phương đã được xây dựng và sữa chữa
nâng cấp để đảm bảo chất lượng .
2.Công tác khám chữa bệ nh:
Chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh ở các tuyến đặc biệt là các tuyến trung ương và
thành phố đã cơ bản đáp ứng tốt nhất nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Nhiều bệnh
viện hiện nay đã sắp xếp, cải tiến quy trình khám bệnh hợp lý, tổ chức tiếp đón, nhanh
chóng sàng lọc người bệnh cấp cứu để giảm tối đa thời gian chờ đợi của người bệnh, sửa
sang các phòng bệnh để người bệnh được nằm điều trị trong điều kiện tốt. Hạn chế thấp
14
nhất nằm ghép, tăng cường công tác phân luồng, cách ly, kiểm soát nhiễm khuẩn phòng
lây nhiễm chéo các bệnh. Bố trí đầy đủ số thuốc cấp cứu, giường bệnh, phương tiện cấp
cứu…Ngành y tế cũng đã đẩy mạnh phong trào nâng cao y đức trong các bệnh viện nhằm
cải thiện tốt thái độ ứng xử của cán bộ, nhân viên y tế với bệnh nhân. Công bằng thường
đi
đôi với đạo đức, y đức đòi hỏi trách nhiệm cao của người thầy thuốc đối với bệnh nhân,
không có sự phân biệt đối xử đối với người giàu và người nghèo. Xét về tổng thể người
giàu vẫn được hưởng lợi nhiều hơn từ nguồn hỗ trợ của Nhà nước cho các dịch vụ thăm
khám chữ bệnh so với người nghèo mặc dù chính sách hỗ trợ của Nhà nước đã hướng vào
người nghèo nhiều hơn trong những năm gần đây. Hiện nay ở nước ta đã xuất hiện nhiều
hình thức khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo, trong đó việc cấp Bảo hiểm y tế ch
o
người nghèo là hình thức phổ biến nhất. Với hình thức này, cơ quan bảo hiểm y tế cấp thẻ
Bảo hiểm y tế cho người nghèo, người dân tộc thiểu số, trẻ em dưới 6 tuổi… miễn phí
thông qua ngân sách của Nhà nước. Khi có bảo hiểm y tế người dân sẽ được khám chữa
bệnh, phát thuốc miễn phí. Tuy nhiên số lần đến khám bằng bảo hiểm y tế và số lượng
thuốc được cấp bị hạn chế. Ngoài ra còn có các hình thức cấp thẻ khám chữa bệnh miễn
phí, giấy chứng nhận khám chữa bệnh miễn phí, cấp sổ hộ nghèo cũng được áp dụng rộng
rãi ở một số địa phương. Do ngân sách Nhà nước hạn hẹp nên thực tế số lượng người dân
được cấp thẻ khám chữa bệnh, bảo hiểm y tế vẫn còn ít và khác nhau giữa các tỉnh, huyện
.
Đối với các cơ sở khám chữa bệnh tuyến trên như các bệnh viện tỉnh hay ở bệnh viện
chuyên môn ở các thành phố lớn, mặc dù được miễn giảm viện phí hay phí khám chữa
bệnh tuy nhiên người dân đặc biệt là người nghèo vẫn gặp nhiều khó khăn do các chi phí
phát sinh như chi phí đi lại, ăn ở…Do tình trạng quá tải xảy ra thường xuyên ở các bệnh
viện tuyến trên nên công tác chăm khám chữa bệnh chưa được đảm bảo. Nhiều bệnh nhân
lên các bệnh viện chuyên môn lớn ở các thành phố bị rất nhiều khó khăn trong các thủ tục
giấy tờ, mất thời gian chờ đợi, tỷ lệ được bảo hiểm y tế thanh toán còn thấp, bệnh nhân đi
khám chữa bệnh nội trú hay ngoại trú được hỗ trợ thông qua hình thức miễn giảm là chính
.
Hiện nay các bệnh viện lớn đã xuất hiện hình thức khám chữa bệnh theo dịch vụ tức là bỏ
tiền thêm để không phải mất thời gian, thủ tục sẽ làm nhanh hơn. Cho nên tuyến y tế cơ s
ở
là nơi đem lại lợi ích nhiều hơn cho người nghèo. Một hiện trạng còn xảy ra ở hầu hết cá
c
bệnh viện trên cả nước là chất lượng chăm sóc y tế cho người dân được miễn phí kém hơn
so với các bệnh nhân trả tiền. Chi phí khám chữa bệnh cho những bệnh nhân này thấp nhất
ở các địa phương, trong đó có các chi phí thuốc men. Do đó, những bệnh nhân này có thể
đã được chữa bệnh với số lượng thuốc ít hơn và rẻ hơn so với các bệnh nhân trả tiền, điều
này không thể đảm bảo chất lượng chữa bệnh cho người dân. Một loại phí rất phổ biến
hiện nay khi đến các cơ sở khám chữa bệnh hiện nay là viện phí. Viện phí được xem như
món tiền của người bệnh tự chi trả trực tiếp cho các cơ sở y tế sau khi “mua” các dịch vụ
y
tế. Một hiện trạng đang xảy ra là đại bộ phận các bệnh viện đang có xu thế coi trọng nguồ
n
15
thu là viện phí. Theo một thống kê của Bộ Y tế, khoảng 73% tổng số tiền chi trả cho y tế
Việt Nam ở giai đoạn hiện nay có được do người bệnh chi trả trực tiếp khi điều trị và dự
kiến sẽ còn tăng vào những năm sau. Nhà nước luôn đề cao tính công bằng trong các công
tác y tế, tuy nhiên thực tế thì công bằng và hiệu quả vốn mâu thuẫn nhau, hiện nay chính
sách thu viện phí và cơ chế thị trường đã đặt đồng tiền giữa người phục vụ là nhân viên y
tế và người được phục vụ là người bệnh. Ở nhiều cơ sở y tế hiện đang xảy ra tình trạng th
u
phí ngầm trong khi Nhà nước vẫn chưa có biện pháp khắc phục nay vẫn giám sát hiệu quả
cũng như có những quy chế chặt chẽ để đảm bảo lợi ích của người bệnh và hạn chế tình
trạng thoái hóa về y đức của đội ngũ cán bộ y tế. Những hạn chế này nếu không được khắ
c
phục nhanh chóng thì sẽ gây mất lòng tin của người dân, gây thiệt hại đến quyền lợi của
người bệnh đặc biệt là người nghèo, làm giảm chất lượng khám chữa bệnh.
3.Ngu ồ n y, bác sĩ:
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh: “ Con người là nhân tố hàng đầu, là
nguồn tài nguyên quý báu nhất quyết định sự phát triển của đất nước”. Trong đó, sức khỏe
là tài sản quý báu của mỗi người, mỗi gia đình và mỗi quốc gia. Theo Chủ tịch Hồ Chí
Minh, để chăm sóc, bảo vệ sức khỏe và chữa bệnh tật cho nhân dân, phải xây dựng và phát
triển nền y học nước nhà “dân tộc, khoa học và đại chúng”, xây dựng đội ngũ cán bộ y tế
của nhân dân, v ì nhân dân.
Tính đến tháng 6 năm 2014, cả nước đã có 173 cơ sở đào tạo nhân lực y tế ở tất cả
các trình độ với 68 cơ sở đào tạo ngoài công lập. Theo thống kê của Bộ Y tế, mỗi năm
nước ta đào tạo 6.500 bác sĩ, 2.800 dược sĩ, 5.000 cử nhân điều dưỡng, kỹ thuật y học, y tế
công cộng và 5.100 cán bộ y tế có trình độ sau đại học (ĐH). Tuy nhiên con số đó vẫn
chưa là cao so với nước ngoài và trình độ, năng lực quản lý của cán bộ chưa tương xứng
với nhu cầu, nhiệm vụ quản lý được giao. Tình trạng đào tạo đội ngũ y bác sĩ ngày càng
giảm sút, nếu không khắc phục hoặc chấm dứt tình hình nhân lực ngành y tế được đào tạo
quá dễ dãi sẽ dẫn đến hậu quả hết sức nghiêm trọng, năng suất phục vụ thấp, y đức sa
sút…Bên cạnh đó, vẫn tồn tại sự mất cân đối trong phân bổ cán bộ y tế giữa các tuyến.
Việc đưa bác sĩ về xã để người nghèo, vùng nông thôn tăng khả năng tiếp cận với kỹ thuật
cao hơn vẫn đang trong quá trình giải quyết. Tình trạng nhiều bệnh viện thiếu cán bộ, thậm
chí ở một số nơi số lượng bệnh nhân rất nhiều nhưng chỉ có một vài bác sĩ làm việc. Điều
này gây ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng khám chữa bệnh cho người dân, dễ xảy ra t ình
trạng khám qua loa, đội ngũ y bác sĩ nếu không có đủ y đức sẽ nhanh nản lòng và làm việc
không hết sức mình, phục vụ bệnh nhân không tận tình.
Một hiện trạng cũng hết sức cấp bách hiện nay đó là về ngành dược và các thiết bị y
tế. Hiện nay trên thị trường nổi cộm lên vấn đề cho thuê bằng dược sĩ để mở tiệm thuốc
tây. Theo quy định của Pháp lệnh về hành nghề y dược tư nhân, thì những dược sĩ đứng
tên xin giấy phép phải có mặt nơi kinh doanh. Người đang làm việc trong các cơ sở y,
dược Nhà nước chỉ được hành nghề ngoài giờ khi có sự đồng ý bằng văn bản của thủ
trưởng cơ quan. Thế nhưng Nhà nước đưa ra pháp lệnh nhưng không có người giám sát
16
chặt chẽ, thường xuyên kiểm tra nên hiện nay hàng loạt các nhà thuốc tư nhân mà người
bán thuốc không phải là người có tên trong giấy phép đang kí kinh doanh. Việc cho thuê
bằng trái phép và để người không có trình độ bán thuốc có thể dẫn tới những hệ lụy tiêu
cực đối với người tiêu dùng. Đó là bán thuốc không theo toa chỉ định, bán không đúng giá
thị trường theo quy định của Bộ y tế, thậm chí nguy hiểm hơn là bán nhầm thuốc. Ng ười
dân luôn tin tưởng vào đội ngũ y bác sĩ dược sĩ thế nên những tình trạng trên cần được
chấm dứt và có biện pháp khắc phục sớm.
4.Quả n lý, sả n xuấ t và cung ứng thuốc:
Thuốc đóng một vai trò rất quan trọng trong công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe
người dân, là một trong những yếu tố chủ yếu nhằm đảm bảo mục tiêu sức khỏe cho mọi
người.
Theo Bộ Y tế, tính đến tháng 11-2014, có 133 dây chuyền sản xuất thuốc đạt tiêu
chuẩn thực hiện tốt sản xuất thuốc (GMP) tại Việt Nam được đầu tư; 177 doanh nghiệp đạt
thực hành tốt phân phối thuốc. Việt Nam là một trong số ít các nước sản xuất được vắc xi
n
với 12 loại vắc xin sử dụng phòng 10/12 bệnh, đáp ứng cơ bản nhu cầu cho chương trình
tiêm chủng mở rộng.Tuy nhiên hiện nay, theo Cục quản lý dược cho biết: Khó khăn lớn
nhất của ngành dược Việt Nam hiện nay là thuốc sản xuất trong nước mới chỉ đáp ứng
được 50% nhu cầu sử dụng với nguyên liệu sản xuất chủ yếu nhập khẩu từ nước ngoài.
Thuốc sản xuất trong nước chủ yếu là thuốc bào chế đơn giản, trong khi phần lớn các loại
thuốc mới, thuốc đặc trị ở dạng bào chế phức tạp chưa được đầu tư sản xuất. Khó khăn về
ngân sách y tế và cơ sở hạ tầng yếu kém phát triển, người dân khó có điều kiện để có
thuốc khi cần. Điều này đã ảnh hưởng đến mục tiêu cốt yếu của kinh tế công là đảm bảo
cho những tầng lớp dân cư thu nhập thấp và khó khăn nhất vẫn có thuốc và dịch vụ y tế
khi cần với giá có thể chấp nhận được. Do tình trạng độc quyền về giá thuốc người dân đã
phải chịu mua thuốc với giá cao. Mặc dù trong nhiều năm Bộ y tế cũng công bố niên yết
giá thuốc của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nhưng cũng chỉ là mang tính chất hình
thức vì không có sự quản lý chặt chẽ. Sự quản lý các loại thuốc ở một số cơ sở y tế thuộc
các địa phương còn rất yếu kém. Người dân thường xuyên bị phát thiếu thuốc hoặc thuốc
có chất lượng kém. Việc quản lý kém hiệu quả đã dẫn đên những hậu quả nghiêm trọng
như vụ việc 3 trẻ sơ sinh tử vong sau khi tiêm vắc xin viêm gan B, xảy ra tại Bệnh viện
Đa
khoa huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị vào ngày 20/7/2013 do y tá tiêm nhầm thuốc vì
loại thuốc này được bảo quản chung trong ngăn bảo quản vắc-xin viêm gan B. Tình trạng
sử dụng thuốc không an toàn- hợp lý, thuốc giả, kém hiệu quả cũng là một hiện tượng phổ
biến để lại những hậu quả nghiêm trọng trên nhiều mặt : sức khỏe nhân dân, bệnh tật và
lãng phí ngân sách Nhà nước
17
5.Các chính sách:
Bộ y tế tiếp tục thực hiện tốt chính sách khám chữa bệnh cho người nghèo, trẻ em
dưới 6 tuổi, đồng bào dân tộc thiểu số, đối tượng hưởng chính sách xã hội.
Tuy nhiên đang có một nghịch lý đáng báo động, khi mà tỷ lệ chi từ ngân sách nhà
nước cho y tế tăng nhanh trong những năm gần đây, nhưng mức chi từ tiền túi của các hộ
gia đình vẫn chiếm tỷ lệ cao trong tổng chi khiến cho nhiều hộ gia đình rơi vào nghèo đói
ngay khi có người đau ốm. Trong những năm gần đây, mức chi từ ngân sách nhà nước cho
y tế đang tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế. Cách đây sáu năm, vào năm 2008
ngân sách nhà nước chi cho y tế chỉ chiếm 4,92% tổng chi thì đến những năm gần đây, tỷ
lệ này là 8,28%.Theo Báo cáo về thực trạng hệ thống y tế Việt Nam, mức tăng chi của
ngân sách nhà nước chủ yếu để dành cho y tế dự phòng, hiện đại hóa cơ sở hạ tầng y tế
bằng các dự án như: nâng cấp hệ thống y tế cấp huyện, tỉnh và trung ương. Ngoài ra, mức
tăng chi này còn do tăng chi bảo hiểm y tế (BHYT). Cùng với việc tăng chi từ ngân sách
nhà nước, tỷ lệ chi trả từ tiền túi của người dân cho các dịch vụ y tế vẫn đang "cao ngất
ngưởng" so với nhiều nước trong khu vực. Cụ thể, theo số liệu từ Tài khoản y tế quốc gia,
nếu năm 2004, tính trung bình mỗi hộ gia đình phải chi 126,4 nghìn đồng mỗi tháng cho y
tế thì đến năm 2010 số tiền này đã tăng lên gần gấp đôi là 243 nghìn đồng và theo xu
hướng tiếp tục tăng trong những năm gần đây. So với nhiều nước có cùng điều kiện kinh
tế trong khu vực thì hệ thống y tế nước ta đang kém ưu thế hơn. Thí dụ như tỷ lệ chi từ
tiền túi các hộ gia đình ở Thái Lan chi phí cho y tế khoảng 13,1%, In-đô-nê-xi-a khoảng
45%, Ma-lai-xi-a khoảng 35% và trung bình chung của toàn thế giới khoảng xấp xỉ 20%.
WHO đã từng khuyến cáo, để bảo đảm cho sự an toàn đối với chi tiêu gia đình thì tỷ lệ c
hi
cho các dịch vụ y tế chỉ nên chiếm khoảng 20% đến 30% tổng chi. Trong cơ cấu ngân sác
h
cho khu vực chữa bệnh có sự mất cân đối khá rõ ràng. Cho dù Nhà nước ưu tiên đầu tư
theo đầu người cao hơn cho vùng núi, vùng nghèo, song khả năng đóng góp của cộng
đồng qua viện phí và bảo hiểm y tế lại rất hạn chế dẫn tới mức chi y tế bình quân đầu
người chênh lệch giữa các vùng khá lớn. Vùng càng nghèo mức chi y tế bình quân càng
thấp. Điều này làm tính công bằng của hệ thống y tế càng thấp, người dân tiếp cận được
với các dịch vụ y tế xuất phát chủ yếu từ khả năng chi trả hơn là nhu cầu chăm sóc sức
khỏe, người nghèo càng khó tiếp cận với các dịch vụ y tế. Xu hướng người dân sử dụng
trạm y tế xã và bệnh viện huyện đang tăng dần, tỷ lệ đến y tế tư nhân giảm đi cho thấy cá
c
dịch vụ y tế công hiện nay đang dần phục hồi và có sức hút nhiều hơn. Tuy nhiên sự thiếu
công bằng vẫn xảy ra khá rõ giữa nhóm người trả tiền sử dụng hình thức khám dịch vụ và
nhóm người sử dụng các loại thẻ miễn giảm y tế. Đối với các trạm y tế xã, hiện trạng sử
dụng dưới công suất còn khá rõ cho dù Nhà nước và Bộ y tế đã có nhiều cố gắng tăng
cường đầu tư các nguồn lực
18
Đề xuất ý kiến nhằm nâng cao tính công bằng và hiệu quả trong hàng hóa công y
tế
1.Các gi ải pháp cơ bản cho tình trạ ng thông tin bấ t cân x ứng
a.Giải pháp cho thông tin bất cân xứng giữ bệnh nhân và y bác sĩ
Xây dựng và phát triển các tổ chức tư vấn sức khỏe trực tuyến giúp hạn chế chênh
lệch thông tin đồng thời tiết kiệm thời gian, chi phí cho khách hàng .
Có những biện pháp kiểm tra, giám sát các của hàng y tế, buộc dược sĩ phải cam kết
trách nhiệm với mọi hoạt động cửa hàng. Hạn chế sự mất cân xứng thông tin .
Cho bệnh nhân đánh giá chất lượng cũng như trình độ của bác sỹ trực tiếp chữa bệnh
cho mình thông qua bảng đánh giá từ đó kiểm tra, đánh gia tay nghề cũng như tâm huyết
nghề nghiệp của y bác sỹ từ đó giúp tìm ra các bác sỹ vừa có trình độ, vừa có tâm. Qua đ
ó